Bài giảng Tạo giống bằng công nghệ tế bào - Bài 4: Kỹ thuật phân tách tế bào động vật - Phan Lữ Chính Nhân

Phương pháp ép nhuyễn

Ép nhuyễn mô: dùng 2

phiến lame ép chặt mảnh

mô để thu tế bào đơn đối với

những mô có liên kết yếu.Phương pháp tách bằng màng lọc

Tách bằng màng lọc

tế bào (Cell strainer):

kích thước lỗ trên

màng từ 70–100 µm,

chỉ cho những tế bào

đơn có kích thước

tương ứng qua màng

Phương pháp ly tâm theo gradient tỉ trọng• “Tế bào quan tâm là tế bào a. Tế bào này nằm

trong 1 khối mô rắn cùng với 3 loại tế bào

khác là b, c và d. Các tế bào có tỉ trọng như

sau: a = 1,070 g/cm3, b = 1,077 g/cm3; c =

1,067 g/cm3, d = 1,080 g/cm3”.• c = 1,067 g/cm3 > a = 1,070 g/cm3 > b =

1,077 g/cm3 > d = 1,080 g/cm3

 

pdf50 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 514 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tạo giống bằng công nghệ tế bào - Bài 4: Kỹ thuật phân tách tế bào động vật - Phan Lữ Chính Nhân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kỹ thuật phân tách tế bào động vật ThS. Phan Lữ Chính Nhân Phân tách tế bào (cell separation) Tách một loại hay nhiều loại tế bào từ một quần thể gồm nhiều loại tế bào khác nhau Ứng dụng • Chẩn đoán và điều trị bệnh • Nghiên cứu cho liệu pháp miễn dịch • Nghiên cứu cho liệu pháp tế bào gốc • Nghiên cứu ung thư vật lí Kích thước Hình dạng Tỉ trọng Phương pháp lọc (Filtration) Phương pháp li tâm (Centrifugation) Phương pháp gắn với chất nền mang ái lực (affinity solid matrix): hạt, bề mặt, lưới, Đặc điểm sinh lí, sinh hóa bề mặt tế bào Phương pháp tách tế bào được kích hoạt bằng hạt huỳnh quang (FACS) Phương pháp tách tế bào được kích hoạt bằng hạt có từ tính (MACS) Tạo huyền phù tế bào Tế bào đơn Tế bào đang nuôi cấy Mô lỏng Mô rắn Biện pháp: – (1) tác dụng một lực cơ học để bẻ gãy những cầu nối. – (2) dùng enzym để phân hủy các cầu nối nói trên. Phương pháp cắt nhuyễn Sử dụng lục sơ học bẻ gãy các cầu nối liên bào: dùng kéo, dao cắt nhuyễn các mảnh mô. Huyền phù vào dịch PBS, để lắng, thu dịch trong Phương pháp ép nhuyễn Ép nhuyễn mô: dùng 2 phiến lame ép chặt mảnh mô để thu tế bào đơn đối với những mô có liên kết yếu. Phương pháp tách bằng màng lọc Tách bằng màng lọc tế bào (Cell strainer): kích thước lỗ trên màng từ 70–100 µm, chỉ cho những tế bào đơn có kích thước tương ứng qua màng. Tách mô thành tế bào đơn bằng enzym Trypsin Clolagenase Elastase Pronase Dispase Lắng đồng tỉ trọng (Isopiknic Sedimentation) Phương pháp ly tâm theo gradient tỉ trọng • “Tế bào quan tâm là tế bào a. Tế bào này nằm trong 1 khối mô rắn cùng với 3 loại tế bào khác là b, c và d. Các tế bào có tỉ trọng như sau: a = 1,070 g/cm3, b = 1,077 g/cm3; c = 1,067 g/cm3, d = 1,080 g/cm3”. • c = 1,067 g/cm3 > a = 1,070 g/cm3 > b = 1,077 g/cm3 > d = 1,080 g/cm3 • V(t): Vận tốc lắng của tế bào • R: bán kính của tế bào • a: gia tốc ly tâm của máy • p(s): tỉ trọng tế bào • p: tỉ trọng của môi trường • µ: độ nhớt của môi trường Li tâm rửa (Centrifulgal Elutriation) CD (Cluster of differentiation) • Marker bề mặt tế bào • Có hơn 300 loại CD (người) • Ví dụ: Gắn kết miễn dịch (Immune panning) Tách bằng Cryogel Tách dựa vào hạt có từ tính Magnetic activated cell sorting (MACS) Tách dựa vào hạt được kích hoạt huỳnh quang Flourescent activated cell sorting (FACS) Fluorescein IsoThioCyanate (FITC) excitation: 495nm emission: 521 nm (green) PhycoErythrin (PE) excitation: 495nm emission: 560 nm (Yellow) FACS Calibur FACS Jazz Tóm lược Chọn phương pháp phân tách tế bào phù hợp • Ứng dụng sau khi phân tách • Độ tinh sạch • Số lượng cần tách • Giá cả

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_tao_giong_bang_cong_nghe_te_bao_bai_4_ky_thuat_pha.pdf