Bài giảng Tập huấn Nghiên cứu khoa học Sư phạm ứng dụng - Lập kế hoạch Nghiên cứu khoa học Sư phạm ứng dụng

Mục đích

Đánh giá kết quả nghiên cứu của đề tài

Xem xét khả năng phổ biến của đề tài

Tạo cơ hội cho GV/CBQL nhìn lại quá trình, đặt kế hoạch NC tiếp theo, góp phần nâng cao chất lượng GD

Cách tổ chức

Đánh giá ở các cấp khác nhau: ở trường SP do HĐ khoa học thực hiện; ở trường phổ thông do HĐ chuyên môn thực hiện

HĐ đánh giá xếp loại đề tài

Biểu dương, nhân rộng các đề tài tốt

 

ppt11 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 597 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tập huấn Nghiên cứu khoa học Sư phạm ứng dụng - Lập kế hoạch Nghiên cứu khoa học Sư phạm ứng dụng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
C. Lập kế hoạch NCKHSPƯD1 Khởi đầu một nghiên cứu ứng dụng bằng việc lập kế hoạch. Kế hoạch NCKHSPƯD giúp người nghiên cứu đi xuyên suốt các bước nghiên cứu ứng dụng.21.Hiện trạng 1. Mô tả vấn đề trong dạy học, hoạt động quản lý hoặc hoạt độnghiện tại2. Liệt kê các nguyên nhân gây ra vấn đề3. Lựa chọn một hoặc hai nguyên nhân muốn thay đổi2. Giải pháp thay thế1. Tìm hiểu lịch sử vấn đề xem vấn đề đó đã được giải quyết ở một nơi khác pháp tương tự cho vấn đề hay chưa? hoặc có giải 2. Thiết kế giải pháp thay thế để giải quyết vấn đ quyề.3. Mô tả quy trình và khung thời gian thực hiện giải pháp thay thế.3. Vấn đề nghiên cứuXây dựng các vấn đề nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu tương ứng4. Thiết kếLựa chọn 1 trong các thiết kế sau:- KT trước và sau tác động với nhóm duy nhất KT trước và sau tác động với các nhóm tương đương KT trước và sau tác động với các nhóm ngẫu nhiên KT sau tác động với các nhóm ngẫu nhiên2. Mô tả số HS trong nhóm thực nghiệm/đối chứng.Mẫu lập kế hoạch nghiên cứu ứng dụng35. Đo lường1. Thu thập các dữ liệu nào (nhận thức, hành vi, thái độ)?2. Sử dụng công cụ đo/bài KT (bình thường trên lớp hay thiết kế đặc biệt)?3. Kiểm chứng độ giá trị nội dung của các bài KT bằng cách nhờ GV khác hoặc chuyên gia. 4. Kiểm chứng độ tin cậy của dữ liệu bằng công thức Spearman – Brown hoặc chấm chéo bài KT.6. Phân tích1. Lựa chọn phép kiểm chứng phù hợp t- test độc lập - Chi - square t-test theo cặp - Tương quan Mức độ ảnh hưởng2. Người nghiên cứu phân tích và giải thích các dữ liệu thu được để trả lời các câu hỏi nghiên cứu.7. Kết quảKết quả đối với từng vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa không?Nếu có ý nghĩa, mức độ ảnh hưởng bằng bao nhiêu? Tương quan giữa các bài KT như thế nào?Lưu ý: Trong các bước lập kế hoạch, người nghiên cứu có thể không điền nội dung của mục này vì chưa thu thập được dữ liệu.BướcHoạt động1. Hiện trạng1. HS lớp 4 cảm thấy việc đọc hiểu SGK rất khó. Kết quả là điểm kiểm tra không như mong muốn. 2. Các câu chuyện không hấp dẫn.2. Giải pháp thay thế1. Đổi tên các nhân vật trong truyện thành tên HS và các thành viên trong gia đình các em. Và dự đoán kết quả là HS cảm thấy các câu chuyện thú vị hơn. 2. Yêu cầu HS cung cấp tên các thành viên trong gia đình và bạn bè của các em.3. Khi đọc các câu chuyện, HS sẽ nhắc đến tên các thành viên trong gia đình. GV tổ chức 6 bài dạy như thế trong 1 tháng.3. Vấn đề nghiên cứuGiả thuyết NCNhững câu chuyện được cá nhân hóa có nâng cao kết quả đọc hiểu của HS không?Có, nó giúp nâng cao kết quả đọc hiểu của HSVí dụ về Kế hoạch NCKHSPƯD (Bracken (1992)) Chỉ kiểm tra sau tác động với nhóm ngẫu nhiênBướcHoạt động4. Thiết kế5.Đo lường1. Kết quả KT của HS trả lời 5 câu hỏi nhiều lựa chọn và 5 câu trả lời ngắn. 2. Bài KT tương tự như các bài KT thường trên lớp.3. Kiểm chứng độ giá trị nội dung của bài KT sau TĐ với 2 GV khác4. Kiểm chứng độ tin cậy bằng cách chấm điểm nhiều lần do 2 GV khác đảm nhiệm.6.Phân tích dữ liệuSử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập và mức độ ảnh hưởng7. Kết quảKết quả đối với mỗi vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa không? Nếu có ý nghĩa, mức độ ảnh hưởng như thế nào?Chú ý: Chưa có dữ liệu NhómTác độngKT sau tác độngTN (N=30)XO1ĐC (N = 33)--O2Ví dụ về Kế hoạch NCKHSPƯD (Bracken (1992)Tên đề tài:Người NC:Tổ chứcMẪU KẾ HOẠCH NCKHSPƯDBướcHoạt động1. Hiện trạng2. Giải pháp thay thế3. Vấn đề nghiên cứuGiả thuyết NC4. Thiết kế5. Đo lường 6. Phân tích dữ liệu7. Kết quảMẪU KẾ HOẠCH NCKHSPƯD (tt)Đánh giá đề tài NCKHSPƯDMục đíchĐánh giá kết quả nghiên cứu của đề tàiXem xét khả năng phổ biến của đề tàiTạo cơ hội cho GV/CBQL nhìn lại quá trình, đặt kế hoạch NC tiếp theo, góp phần nâng cao chất lượng GDCách tổ chứcĐánh giá ở các cấp khác nhau: ở trường SP do HĐ khoa học thực hiện; ở trường phổ thông do HĐ chuyên môn thực hiệnHĐ đánh giá xếp loại đề tàiBiểu dương, nhân rộng các đề tài tốtCông cụ đánh giáDùng để đánh giá đề tàiDùng cho người thực hiện nghiên cứu tự đánh giá, rút kinh nghiệm, điều chỉnh đề tài NC của mình

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_tap_huan_nghien_cuu_khoa_hoc_su_pham_ung_dung_lap.ppt
Tài liệu liên quan