Quy ước.
Giá trị tương lai của dòng tiền đều được tính về đầu năm n (lần chi cuối cùng)
Số thời đoạn là n -1 vì năm n tính vào đầu năm nên không có chênh lệch thời
gian và không có lãi.
A A A A A
Năm 1 2 3 4 nBin soạn v giảng: TS. Lưu Trường Văn 37
4. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA DÒNG TIỀN ĐỀU
A chi ở đầu năm 1 tính đến đầu năm n là A*(1+ r)n-1
A chi vào đầu năm 2 tính đến đầu năm n là A*(1+ r)n-2
A chi vào đầu năm n là A*(1+ r)n-n = A*(1+ r)0 = A.
F
n = A*(1+ r)0 + A*(1+ r)1 + A*(1+ r)2 + . + A*(1+ r)n-1
(1)
F
n* (1+ r) = A*(1+ r)1 + A*(1+ r)2 + + A*(1+ r)n
(2)
Lấy (2) – (1) ta được:
F
n* (1+ r) - Fn = A*(1+ r)n - A
F
n* (1+ r -1) = A* [(1+ r)n - 1]
F
n = A* [(1+ r)n - 1]
r
4.GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA DÒNG TIỀN ĐỀU
Ví dụ. Tính số tiền đầu tư đều mỗi năm(A)
Ông Minh dự kiến cần số tiền là 25.000 USD vào đầu năm 2010 để con trai
đi du học. Vậy ông Minh phải gửi tiết kiệm số tiền hàng năm đều nhau
là bao nhiêu từ đầu năm 2006, biết lãi suất ngân hàng là 6%/năm, kỳ
ghép lãi là 1 năm.
F
5 = A * [(1+0,06)5 - 1)]
0,06
25.000 = A * 5,637 => A = 25.000/ 5,637 = 4.434,91 US
88 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 476 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Thẩm định và đánh giá hiệu quả dự án đầu xây dựng - bất động sản - Lưu Trường Văn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đồng, nhưng giá hiện tại của thiết bị cùng
loại này trên thị trường chỉ là 200 triệu. Vậy giá trị thiết bị
dùng tính toán hiệu quả dự án sẽ chỉ là 200 triệu mà thôi.
Trong ví dụ đơn giản trên, phần 600 triệu (=800 – 200 triệu) đã là chi phí
chìm.
Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 24
Thảo luận thêm về chi phí cơ hội
Đưa vào chi phí cơ hội
Lựa chọn một dự án có nghĩa là chấp nhận từ bỏ các dự án khác
(do nguồn lực là hạn hẹp chứ không phải là vô tận). Lợi ích cao
nhất trong các dự án bị từ bỏ trở thành chi phí cơ hội của dự án
được chọn.
Một căn nhà nếu không sử dụng cho dự án thì nó có cơ hội sinh
lời khác, tối thiểu và thụ động nhất là cho thuê.
Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 25
GIÁ TRỊ CỦA TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN
(Phần nội dung “Giá trị tiền tệ theo thời gian được kế thừa từ bài giảng của
Th.S. ðặng Văn Thanh)
Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 26
1. VÌ SAO GIÁ TRỊ CỦA TIỀN THAY ĐỔI THEO THỜI GIAN?
Cùng một số tiền như nhau nhưng nếu bạn có được ở những
thời điểm khác nhau sẽ có giá trị khác nhau.
Một là, tiền tệ có khả năng sinh lợi (chi phí cơ hội)
Hai là, do lạm phát
Ba là, do rủi ro
Tại sao phải đề cập đến vấn đề này trong phân tích tài
chánh?
Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 27
2.GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA MỘT SỐ TIỀN
Gọi P là giá trị hiện tại.
r(%) là lãi suất hàng năm.
F1 là giá trị tương lai sau một năm.
F2 là giá trị tương lai sau hai năm.
Fn là giá trị tương lai sau n năm.
F1 = P + ( P*r) = P *(1+r) (1)
F2 = F1+ ( F1*r) = F1 *(1+r) (2)
Thế (1) vào (2) => F2 = P *(1+r) *(1+r)
F2 = P* (1+r)2
Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 28
2.GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA MỘT SỐ TIỀN
Tổng quát : Fn = P* (1+r)n
Trong đó:
r là lãi suất , còn gọi là suất chiết khấu .
(1+r)n là giá trị tương lai của một đồng với lãi
suất r ở năm n.
(1+r)n gọi là hệ số tích lũy (compouding factor)
Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 29
2.GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA MỘT SỐ TIỀN
Ví dụ1. Tính giá trị tương lai của một số tiền.
Một dự án cần khoản đầu tư ban đầu là 500 triệu đồng. Lợi nhuận kỳ vọng
của dự án vào cuối năm thứ 5 là 200 triệu đồng. Có nên đầu tư vào dự
án này không? Biết lãi suất ngân hàng là 8%/năm.
Giá trị tương lai của dự án sau 5 năm: 500 + 200 = 700 triệu
Giá trị tương lai của 500 triệu đồng sau 5 năm:
F5 = 500*(1+0,08)5 = 500*1,469328 = 734,664 triệu đồng.
Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 30
2.GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA MỘT SỐ TIỀN
Ví dụ 2. Tính số năm n
* Bạn gởi số tiền là 10 triệu đồng vào ngân hàng với lãi suất 0,5%
tháng(kỳ ghép lãi: tháng), sau bao nhiêu tháng thì bạn có được số
tiền cả vốn lẫn lãi là 15 triệu đồng?
Aùp dụng công thức: Fn = P* (1+ r)n
15 = 10* (1+0,005)n
1,5 = (1,005)n
ln 1,5 = n* ln 1,005
n = ln 1,5 = 0,405465108 = 81, 29 tháng.
ln1,005 0,004987541
Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 31
2.GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA MỘT SỐ TIỀN
Đến năm nào thì GDP bình quân đầu người của Việt Nam gấp đôi so
với hiện nay? Giả định rằng tốc độ tăng hàng năm của chỉ tiêu
này được giữ vững ở mức bình quân 5,5% như hiện nay.
Aùp dụng công thức:
Fn = P* (1+ r)n
Fn / P = (1+ r)n
2 = (1+0,055)n
n = ln 2 = 0,69314718 = 12, 946 năm.
ln1,055 0,053540766
Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 32
2.GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA MỘT SỐ TIỀN
Đến năm nào thì GDP bình quân đầu người của Việt Nam hiện nay là
500USD bằng với GDP bình quân đầu người của Mỹ vào năm 1990
là 22.063 USD? Giả định rằng tốc độ tăng hàng năm của chỉ tiêu
này được giữ vững ở mức bình quân 5,5% như hiện nay.
Aùp dụng công thức: Fn = P* (1+ r)n
22.063 / 500 = (1+ r)n
44,126 = (1+0,055)n
ln 44,126 = n* ln 1,055
n = ln 44,126 = 3,787049178 = 70,732 năm.
ln1,055 0,053540766
Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 33
2.GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA MỘT SỐ TIỀN
Tính lãi suất r
Một người có ý định mượn bạn 500 triệu đồng và hứa sẽ trả
cho bạn cả vốn và lãi là 700 triệu đồng sau 5 năm. Bạn có
đồng ý không? Biết lãi suất ngân hàng là 8%/năm.
Aùp dụng công thức : Fn = P* (1+ r)n
(1+ r)n = Fn/ P
(1+ r)5 = 700/500 = 7/5
(1+ r) = (1,4)1/5 = 1,06961
r = 6,961%
Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 34
3.GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA MỘT SỐ TIỀN
Từ công thức : Fn = P* (1+ r)n
Trong đó : r là lãi suất , còn gọi là suất chiết khấu
1/(1+r)n là giá trị hiện tại của một đồng ở năm n.
1/(1+r)n gọi là hệ số chiết khấu (discount factor)
n
n
r
FP )1( +==>
Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 35
3.GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA MỘT SỐ TIỀN
Ví dụ. Tính giá trị hiện tại của một số tiền trong tương lai
Một sinh viên muốn có số tiền là 20 triệu đồng vào cuối
năm 4 để cưới vợ, vậy bây giờ, ở thời điểm đầu năm thứ
nhất sinh viên này cần có số tiền gởi vào ngân hàng là
bao nhiêu? biết lãi suất là 10%/năm.
P = 20 = 20 * 0,683 = 13, 66 triệu
(1+ 0,1)4
Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 36
4. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA DÒNG TIỀN ĐỀU
Quy ước.
Giá trị tương lai của dòng tiền đều được tính về đầu năm n (lần chi cuối cùng)
Số thời đoạn là n -1 vì năm n tính vào đầu năm nên không có chênh lệch thời
gian và không có lãi.
A A A A A
..
Năm 1 2 3 4 n
Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 37
4. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA DÒNG TIỀN ĐỀU
A chi ở đầu năm 1 tính đến đầu năm n là A*(1+ r)n-1
A chi vào đầu năm 2 tính đến đầu năm n là A*(1+ r)n-2
A chi vào đầu năm n là A*(1+ r)n-n = A*(1+ r)0 = A.
Fn = A*(1+ r)0 + A*(1+ r)1 + A*(1+ r)2 + . + A*(1+ r)n-1
(1)
Fn* (1+ r) = A*(1+ r)1 + A*(1+ r)2 + + A*(1+ r)n
(2)
Lấy (2) – (1) ta được:
Fn* (1+ r) - Fn = A*(1+ r)n - A
Fn* (1+ r -1) = A* [(1+ r)n - 1]
Fn = A* [(1+ r)n - 1]
r
Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 38
4.GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA DÒNG TIỀN ĐỀU
Ví dụ. Tính số tiền đầu tư đều mỗi năm(A)
Ông Minh dự kiến cần số tiền là 25.000 USD vào đầu năm 2010 để con trai
đi du học. Vậy ông Minh phải gửi tiết kiệm số tiền hàng năm đều nhau
là bao nhiêu từ đầu năm 2006, biết lãi suất ngân hàng là 6%/năm, kỳ
ghép lãi là 1 năm.
F5 = A * [(1+0,06)5 - 1)]
0,06
25.000 = A * 5,637 => A = 25.000/ 5,637 = 4.434,91 USD
Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 39
5.GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA DÒNG TIỀN ĐỀU
Quy ước.
Đầu năm 1 được xem như cuối năm 0
Số thời đoạn là n vì dòng tiền tính vào cuối năm
..
Năm 0 1 2 3 n
A A A A
Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 40
5.GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA DÒNG TIỀN ĐỀU
Từ công thức: Fn = A* [(1+ r)n - 1]
r
=> P = A* [(1+ r)n - 1]
r* (1+ r)n
Và n
n
r
FP )1( +=
Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 41
5.GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA DÒNG TIỀN ĐỀU
Ví dụ 1. Một dự án đã được đầu tư trong năm 2005. Dự kiến, dự án sẽ đem lại
một ngân lưu ròng vào cuối mỗi năm giống nhau là 50 tỷ đồng và liên tục trong
5 năm, từ 2006 đến 2010. Vậy giá trị của dự án ở thời điểm cuối năm 2005 hay
đầu năm 2006 là bao nhiêu? Biết suất chiết khấu là r = 10%.
Cách 1. P = 50 + 50 + 50 + 50 + 50
(1+0,1) (1+0,1)2 (1+0,1)3 (1+0,1)4 (1+0,1)5
P = 50 * (0,909 + 0,826 + 0,751 + 0,683 + 0,621)
P = 50 * 3,791 = 189,55 tỷ đồng
Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 42
5.GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA DÒNG TIỀN ĐỀU
Cách 2.
Aùp dụng công thức: P = A* [(1+ r)n - 1]
r* (1+ r)n
P = 50* [(1+ 0,1)5 - 1]
0,1* (1+ 0,1)5
P = 50* 0,6105 = 50 * 3,791 = 189,55 tỷ đồng
0,16105
Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 43
5.GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA DÒNG TIỀN ĐỀU
Ví dụ 2. Bạn bán căn nhà với giá 900 triệu đồng. Người mua đã đồng ý,
nhưng anh ta là giáo viên không có tiền trả ngay và thương lượng với
bạn cho anh ta được trả góp trong 5 năm có tính đến lãi suất thị
trường là 10%/năm. Nếu bạn đồng ý theo phương thức cho họ trả đều
hàng năm thì số tiền này là bao nhiêu mỗi lần?
P = A*3,791 => A =P/3,791 = 900/ 3,791 = 237,4 triệu
Theo cách tính toán này thì sau 1 năm người mua mới trả lần thứ nhất, và
các năm sau cũng trả vào cuối năm. Nếu người mua trả vào đầu mỗi
năm thì bạn được lợi
Số tiền lãi trả góp tổng cộng = (237,4 * 5) – 900 = 287 triệu
Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 44
5.GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA DÒNG TIỀN ĐỀU
Ví dụ 3. Lập lịch trả nợ đều hàng năm
Một dự án nhỏ, cần khoản đầu tư ban đầu là 1 tỷ đồng và chủ đầu tư phải
vay ngân hàng 50% số vốn nói trên với lãi suất 12%/ năm. Theo khế
ước vay, chủ đầu tư phải trả vốn gốc và lãi đều nhau vào cuối mỗi năm
trong 5 năm và không được ân hạn.Vậy số tiền phải trả mỗi lần là bao
nhiêu?
Aùp dụng công thức: P = A* [(1+ r)n - 1]
r* (1+ r)n
P = A * [(1+ 0,12)5 - 1] = A* 3,605
0,12* (1+ 0,12)5
=> A = P/3,605 = 500/3,605 = 138,7 triệu đồng.
Hàm PMT trong EXCEL : -PMT(rate, Nper, PV).
Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 45
CHIẾT KHẤU
Tổng quát : Fn = P* (1+r)n
=> P = Fn/ (1+r)n
Trong đó:
r là lãi suất , còn gọi là suất chiết khấu .
(1+r)n là giá trị tương lai của một đồng với lãi
suất r ở năm n.
(1+r)n gọi là hệ số tích lũy (compouding factor)
1/(1+r)n là giá trị hiện tại của một đồng ở năm n.
1/(1+r)n gọi là hệ số chiết khấu (discount factor)
Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 46
1. HIỆN GIÁ LỢI ÍCH RÒNG
(NPV: Net Present Value)
Hiện giá lợi ích ròng là tổng giá trị của lợi ích đã trừ đi chi
phí hoạt động và chi phí đầu tư của tất cả các năm của
đời dự án sau khi đã chiết khấu về giá trị hiện tại
n
nn
r
CB
r
CB
r
CB
r
CBNPV )1(
)(
..........)1(
)(
)1(
)(
)1(
)(
2
22
1
11
0
00
+
−
++
+
−
+
+
−
+
+
−
=
∑
=
+
−
=
n
t
t
tt
r
CBNPV
0 )1(
)(
Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 47
1. HIỆN GIÁ LỢI ÍCH RÒNG
(NPV: Net Present Value)
558,9478,1525,7587,2363,6-2000
504,5
PV(NCF)
NPV =
0.6210.6830.7510.8260.90911/(1+10%)t
900700700700400-2000Bt-Ct
8008008008005002000Ct
1700150015001500900Bt
543210Năm
Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 48
1. HIỆN GIÁ LỢI ÍCH RÒNG
(NPV: Net Present Value)
Công thức tính NPV trong EXCEL:
= NPV(r%,CF1:CFn)+CF0
Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 49
1. HIỆN GIÁ LỢI ÍCH RÒNG
(NPV: Net Present Value)
Các thông tin cần có để tính NPV.
Để tính được chỉ tiêu hiện giá lợi ích ròng chúng ta cần phải
có những số liệu và thông tin sau đây:
- Dòng ngân lưu ròng (NCF:Net cashflow):
(B0 –C0), (B1 –C1), (B2 –C2), ..,(Bn –Cn).
- Thời điểm quy chiếu. (thường thời điểm quy chiếu là năm
0, năm đang xem xét tính khả thi của dự án).
- Suất chiết khấu hay còn gọi là suất sinh lợi tối thiểu yêu
cầu hay chi phí sử dụng vốn .
Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 50
1. HIỆN GIÁ LỢI ÍCH RÒNG
(NPV: Net Present Value)
Các quy tắc lựa chọn dự án theo tiêu chuẩn NPV.
Quy tắc 1:
Chỉ chấp nhận những dự án tốt là những dự án làm
cho của cải xã hội tăng lên tức NPV của dự án phải dương
hoặc tối thiểu là bằng không ( NPV≥ 0) và kiên quyết loại
bỏ những dự án xấu là những dự án làm cho của cải xã hội
giảm đi , tức NPV của dự án bị âm (NPV< 0) .
Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 51
1. HIỆN GIÁ LỢI ÍCH RÒNG
(NPV: Net Present Value)
Tốt8004D
Xấu (loại)-2001C
Xấu (loại)-4005B
Tốt5003A
Đánh giáNPV
(triệu đồng)
PV(C0)
(tỷ đồng)
Dự án
Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 52
1. HIỆN GIÁ LỢI ÍCH RÒNG
(NPV: Net Present Value)
Các quy tắc lựa chọn dự án theo
tiêu chuẩn NPV.
Quy tắc 2:
Nếu khả năng ngân sách có giới hạn, cần phải chọn một
tổ hợp các dự án có NPV lớn nhất.
Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 53
1. HIỆN GIÁ LỢI ÍCH RÒNG
(NPV: Net Present Value)
Ví dụ: Một điạ phương có số vốn đầu tư trong năm là 24 tỷ
đồng và đứng trước 4 cơ hội đầu tư được tóm tắt dưới đây:
1,812D
212C
418B
0,86A
NPVVốn đầu tư yêu
cầu
Dự án
Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 54
1. HIỆN GIÁ LỢI ÍCH RÒNG
(NPV: Net Present Value)
Các quy tắc lựa chọn dự án theo
tiêu chuẩn NPV.
Quy tắc 3:
Đối với các dự án có tính chất loại trừ nhau (không phải do
hạn chế ngân sách) ta phải luôn luôn chọn dự án có NPV
cao nhất.
Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 55
1. HIỆN GIÁ LỢI ÍCH RÒNG
(NPV: Net Present Value)
1.2003C
chọn1.4008B
6002A
Đánh
giá
NPV
(triệu đồng)
Hiện giá vốn đầu tư
(tỷ đồng)
Dự án
Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 56
2. NỘI SUẤT THU HỒI VỐN
(IRR: Internal Rate of Return)
Nội suất thu hồi vốn, còn gọi suất sinh lợi nội tại
hay tỷ suất lợi nhuận nội hoàn là suất chiết khấu
làm cho hiện giá lợi ích ròng của dự án bằng
không.
0)1(
)(
0
*
*
=
+
−
==>= ∑
=
n
t
t
tt
r
CBNPVrIRR
Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 57
2. NỘI SUẤT THU HỒI VỐN
(IRR: Internal Rate of Return)
Các thông tin cần có để tính IRR.
Để tính chỉ tiêu IRR chỉ cần có một thông tin duy nhất là
dòng ngân lưu ròng NCF :
(B0 –C0), (B1 –C1), (B2 –C2), ..,(Bn –Cn) hay viết ngắn
gọn: CF0, CF1, CF2,., CFn
Và công thức tính IRR trên bảng tính EXCEL đơn giản là:
=IRR(CF0:CFn).
Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 58
2. NỘI SUẤT THU HỒI VỐN
(IRR: Internal Rate of Return)
Quy tắc lựa chọn dự án theo
tiêu chuẩn IRR.
IRR ≥ MARR : Dự án tốt
IRR < MARR : Dự án xấu
MARR (Minimum acceptable rate of return).
Dự án tốt : NPV ≥ 0 IRR ≥ MARR.
Dự án xấu : IRR < MARR NPV < 0
Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 59
2. NỘI SUẤT THU HỒI VỐN
(IRR: Internal Rate of Return)
Những nhược điểm của tiêu chuẩn IRR.
1. Một dự án có thể có nhiều IRR.
IRR của dự án có hai nghiệm là r1 = 0%
và r2 = 100%
-200300-100NCF
210Năm
Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 60
2. NỘI SUẤT THU HỒI VỐN
(IRR: Internal Rate of Return)
Những nhược điểm của tiêu chuẩn IRR.
2. Những dự án loại trừ nhau và có quy mô khác nhau .
IRR(A) > IRR(B) ≠> NPV(A) > NPV(B).
90,920%1200-1000B
10,922%122-100A
NPV@10%IRR10Dự án
Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 61
2. NỘI SUẤT THU HỒI VỐN
(IRR: Internal Rate of Return)
Những nhược điểm của tiêu chuẩn IRR.
3. Những dự án loại trừ nhau và có thời điểm hữu dụng khác
nhau .
IRR(A) > IRR(B) ≠> NPV(A) > NPV(B).
93,710%16070000-1000B
37,0412%1120-1000A
NPV@8%IRR543210
Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 62
2. NỘI SUẤT THU HỒI VỐN
(IRR: Internal Rate of Return)
Những nhược điểm của tiêu chuẩn IRR.
4. Những dự án loại trừ nhau và có thời điểm đầu tư khác
nhau .
62,1020%1200-1000B
90,9120%1200-1000A
NPV@8%IRR543210
Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 63
Các chỉ tiêu đánh giá dự án đầu tư: Một ứng dụng IRR
• Đọc báo, thấy cuộc đấu thầu trái phiếu
chính phủ thất bại, tức người mua là các
ngân hàng đầu tư và người bán, đại diện là
Bộ Tài chính không gặp nhau.
• Bộ Tài chính kêu giá 92.000 đồng, các
ngân hàng trả giá (cao nhất) chỉ là 85.000
đồng.
Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 64
Các chỉ tiêu đánh giá dự án đầu tư: Một ứng dụng IRR
Trái phiếu có mệnh giá 100.000 đồng,
lãi suất trái phiếu 8% năm, cổ tức trả
đều hằng năm: 8000 đồng, năm cuối
cùng trả lãi và vốn gốc: 108.000 đồng,
thời gian đáo hạn 5 năm.
Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 65
Các chỉ tiêu đánh giá dự án đầu tư: Một ứng dụng IRR
Tất nhiên Bộ Tài chính là người đi
vay nên muốn lãi suất thấp và các
ngân hàng, là người cho vay nên
muốn lãi suất cao.
Nhưng các lãi suất đó là bao
nhiêu?
Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 66
Các chỉ tiêu đánh giá dự án đầu tư: Một ứng dụng IRR
Bộ Tài chính muốn lãi suất là 10% nên gọi
giá bán 92.000 đồng.
Năm 0 1 2 3 4 5
NCF (92,000) 8,000 8,000 8,000 8,000 108,000
IRR 10%
Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 67
Các chỉ tiêu đánh giá dự án đầu tư: Một ứng dụng IRR
Các ngân hàng muốn lãi suất là 12% nên trả
giá 85.000 đồng.
Năm 0 1 2 3 4 5
NCF (85,000) 8,000 8,000 8,000 8,000 108,000
IRR 12%
Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 68
VÍ DỤ VỀ BÁO CÁO THẨM ðỊNH DỰ ÁN BðS VỐN TƯ NHÂN (2)
1. CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN
Phương án 1: Công ty xây dựng hoàn chỉnh
Chung cư và khai thác kinh doanh.
Phương án 2: Công ty thỏa thuận chuyển
nhượng dự án sau khi hoàn thành cở bản công
tác chuẩn bị đầu tư như: đền bù thu hồi đất, xây
dựng cơ sở hạ tầng khu vực quanh chung cư,
thiết kế cơ sở. Sau đó thỏa thuận chuyển
nhượng dự án cho đơn vị khác trực tiếp làm chủ
đầu tư các bước còn lại của dự án
Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 69
VÍ DỤ VỀ BÁO CÁO THẨM ðỊNH DỰ ÁN BðS VỐN TƯ NHÂN (3)
2. SO SÁNH THAM SỐ KỸ THUẬT CỦA CÁC
PHƯƠNG ÁN
3. CHI PHÍ ðẦU TƯ – CƠ CẤU VỐN ðẦU TƯ
4. ðÁNH GIÁ, THẨM ðỊNH HIỆU QUẢ DỰ ÁN
Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 70
VÍ DỤ VỀ BÁO CÁO THẨM ðỊNH DỰ ÁN BðS VỐN TƯ NHÂN (4)
4.1. ðÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG
Từ kết quả thu thập dữ liệu khảo sát về thị trường
địa ốc tại Thành phố Hồ Chí Minh, các dự án
chung cư lân cận ( xem bảng 2 ) chỉ đề cập đến
cầu về nhà ở chung cư mà thôi, nó không phải
là lượng cầu vì vậy dữ liệu nói trên không
khẳng định mọi căn hộ chung cư được xây dựng
lúc này đều có thể bán hết. Khả năng bán hết
chung cư phụ thuộc rất nhiều vào mức sẳn lòng
chi trả của loại khách hàng mà chung cư
...................đã chọn để cung cấp sản phẩm.
Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 71
VÍ DỤ VỀ BÁO CÁO THẨM ðỊNH DỰ ÁN BðS VỐN TƯ NHÂN (5)
4.1. ðÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG
Từ các đánh giá cung cầu ở trên, sản phẩm của chung cư ...................
nên là căn hộ chung cư trung bình phục vụ CB, CNV tại TP.HCM.
Loại sản phẩn này đòi hỏi phải có đặc điểm đáp ứng các yêu cầu
sau:
Đáp ứng nhu cầu số đông ( hơn 80.000 căn hộ tại TP. hiện nay )
Vị trí thuận lợi làm việc, sinh hoạt (không quá trung tâm 10km)
Giá trị 1 căn hộ không vượt quá 500 triệu đồng / căn, khả thi nhất là từ
300 – 450 triệu đồng
Được hổ trợ chương trình lãi suất ưu đãi của Quỹ phát triển nhà & trả
góp từ 10-20 năm, hổ trợ tối đa 70% giá trị căn hộ
Thiết kế phù hợp sinh hoạt của người Việt
Quy hoạch khu đô thị hoá cao, cơ sở hạ tầng đầy đủ
Tiến độ thi công đảm bảo
Chất lượng công trình đạt
Có chế độ bảo hiểm, dịch vụ hậu mãi tốt sau khi bàn giao
Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 72
VÍ DỤ VỀ BÁO CÁO THẨM ðỊNH DỰ ÁN BðS VỐN TƯ NHÂN (6)
4.2. ðÁNH GIÁ KỸ THUẬT
Căn cứ vào các bản vẽ kiến trúc được cung cấp, tổ nghiên cứu
có nhận xét như sau:
Khá nhiều căn hộ chung cư có mặt bằng chưa hợp lý: Các
phòng giặt không có, bếp không thông thoáng, vị trí một số
vệ sinh không hợp lý (muốn đi vệ sinh phải đi ngang phòng
khách), nhiều phòng ngủ không đảm bảo điều kiện “có tối
thiểu 2 mặt giáp khí trời tự nhiên”, cầu thang không có mặt
nào giáp với không gian tự nhiên xung quanh (Trong phòng
cháy chữa cháy tối kỵ vấn đề này).
Hệ số kinh doanh = 60% là quá thấp, vì vậy sẽ dẫn đến giá
bán 1m2 căn hộ sẽ cao, lúc này mãi lực sẽ giảm đi. Ở các
thiết kế tốt (do các công ty thiết kế nước ngoài thực hiện),
hệ số kinh doanh của một chung cư có thể đạt đến 80%.
Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 73
VÍ DỤ VỀ BÁO CÁO THẨM ðỊNH DỰ ÁN BðS VỐN TƯ NHÂN (7)
4.2. ðÁNH GIÁ KỸ THUẬT
Căn cứ vào các bản vẽ kiến trúc được cung cấp, tổ nghiên cứu
có nhận xét như sau:
Số lượng các căn hộ có diện tích nhỏ hơn 60m2 là không có.
Trong khi thực tế kinh doanh tại các chung cư lân cận (Phú
Thọ Hoà, Kim Hong, Rubyland, Khang Phú, Bàu cát II, )
đã chứng minh các căn hộ có diện tích nhỏ hơn hoặc bằng
60m2 (với giá bán dưới 450 triệu đồng/ căn hộ ) đều được
bán hết trước khi xây dựng xong. Do đó, cơ cấu sản phẩm
của chung cư ...................là chưa phù hợp với sở thích
khách hàng mua chung cư loại trung bình Có chế độ bảo
hiểm, dịch vụ hậu mãi tốt sau khi bàn giao
Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 74
VÍ DỤ VỀ BÁO CÁO THẨM ðỊNH DỰ ÁN BðS VỐN TƯ NHÂN (8)
4.3. ðÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH
Giả định về thị trường:
Tỷ lệ lạm phát là cố định trong thời gian thực hiện dự
án = 10%/năm.
Nhu cầu về nhà chung cư là ổn định trong thời gian
thực hiện dự án.
Không phát sinh chung cư của đối thủ cạnh tranh với
các đặc điểm tương tư chung cư ...................trong
thời gian thực hiện dự án, trong khu vực lân cận dự
án
Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 75
VÍ DỤ VỀ BÁO CÁO THẨM ðỊNH DỰ ÁN BðS VỐN TƯ NHÂN (9)
4.3. ðÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH
Tính khả thi của dự án về tài chính
Tỷ suất lợi nhuận/vốn đầu tư thực bỏ ra khá cao (=7,23)
chứng tỏ dự án này rất hiệu quả về tài chính.
Điều này là dễ hiểu bởi vì dự án được thẩm định dựa
trên giả định “Đơn vị thi công đồng ý ứng vốn 20% để
thi công”, do đó chủ đầu tư thực tế bỏ ra ít hơn so với
trường hợp đơn vị thi công không có ứng vốn.
Thêm vào đó dự án chỉ phải chi ra một khoản đền bù
rất thấp (đã đền bù xong trong năm 2001) nên dẫn đến
kết quả tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư thực bỏ ra là
rất cao.
Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 76
VÍ DỤ VỀ BÁO CÁO THẨM ðỊNH DỰ ÁN BðS VỐN TƯ NHÂN (10)
4.3. ðÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH
Tính khả thi của dự án về tài chính
Ngoài ra, tỷ suất lợi nhuận cao còn là do kế
hoạch bán hàng dự kiến sẽ thu tiền một phần
trong thời gian xây dựng và số lượng khách
hàng đúng 100% theo tiến độ dự kiến.
Cho nên, đảm bảo tiến độ bán hàng theo đúng
như kế hoạch đã dự trù là một nhân tố quan
trọng để đảm bảo hiệu quả tài chính của dự án.
Hiệu quả tài chính trong trường hợp bán hàng
không đúng như tiến độ đã dự kiến sẽ được
phân tích ở phần phân tích rủi ro
Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 77
VÍ DỤ VỀ BÁO CÁO THẨM ðỊNH DỰ ÁN BðS VỐN TƯ NHÂN (11)
4.3. ðÁNH GIÁ RỦI RO TÀI CHÍNH
Các biến rủi ro :
Dự án chung cư ...................có thể gặp rủi ro khi các biến sau đây
thay đổi.
100%Xác suất xảy ra bán hàng đúng như dự kiến6
50% trên giá trị đấtTỷ lệ vay vốn trên tổng vốn đầu tư (D%)5
3Thời gian vay (năm)4
13%/nămLãi suất vay ngân hàng3
15% giá mua căn hộTỷ lệ thanh toán đợt 1 của khách hàng2
3.600.000 đồng/m2Đơn giá 1m2 sàn xây dựng1
Giá trị biến rủi ro khi
phân tích tất định
Biến rủi roSTT
Trong đó: Nhóm thẩm định tập trung vào phân tích ba biến số dưới đây. Đó
là những biến số tác động rất mạnh đến các chỉ tiêu tài chính dự án
Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 78
VÍ DỤ VỀ BÁO CÁO THẨM ðỊNH DỰ ÁN BðS VỐN TƯ NHÂN (12)
4.3. ðÁNH GIÁ RỦI RO TÀI CHÍNH
Xác suất xảy ra bán hàng đúng như dự kiến là biến số có ảnh
hưởng mạnh nhất đến hiệu quả tài chính dự án, nhất là trong điều
kiện thị trừơng địa ốc đang đóng băng như hiện nay.
Đơn giá 1m2 sàn xây dựng cũng là biến số có ảnh hưởng rất
mạnh đến hiệu quả tài chính dự án. Căn cứ dự án đã được phê
duyệt, nhóm thẩm tra dự án nhận xét như sau: Các nhà thầu XD
Việt nam hiện nay cũng không mạnh về vốn, vì vậy với điều kiện
ràng buộc họ phải ứng trước 20% vốn thi công ắt hẳn sẽ dẫn đến
các nhà thầu xây dựng sẽ chào giá thầu cho phần xây lắp cao hơn
mức bình thường do họ phải trả lãi vay cho khoản tiền mà
................... trả chậm
Tỷ lệ vay vốn cũng là biến rủi ro có ảnh hưởng mạnh đến hiệu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_tham_dinh_va_danh_gia_hieu_qua_du_an_dau_xay_dung.pdf