Xem ñồ thị minh họa (trang trước).
Nhận xét : Có khả năng các DN xăng dầu liên kết ngầm không?
Tính khả thi của sự liên kết do P > MC ?
Luật pháp không cho phép: cấm móc ngoặc.
Khả năng bội tín.
Thí dụ: Xăng dầu ở Việt Nam? Các hãng bia Heineken
+ Grolsch + InBev + Bavaria; Khối OPEC
16 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2909 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Thị trường cạnh tranh ðộc quyền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
C7. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH ðỘC QUYỀN
•••
Một số doanh nghiệp.
Mỗi doanh nghiệp cung ứng sản phẩm với nhãn hiệu
khác biệt và ñộc quyền nhãn hiệu sản phẩm của mình.
Thí dụ:
Honda (Wave, SuperDream, Future) | Suzuki (Viva,
Smash, Shogun) | Yamaha (Sirius, Mio, Jupiter) | v.v.
Clear | Dove | Pantene | Sunsilk | v.v.
2
Thị trường này vừa mang tính cạnh tranh vừa mang
tính ñộc quyền.
ðặc ñiểm:
+ Có sự do xuất nhập ngành; và
+ Cạnh tranh nhưng không thay thế hoàn toàn.
Cân bằng trong ngắn hạn của thị trường cạnh tranh
ñộc quyền (xem trang tiếp).
3
CÂN BẰNG TRONG NGẮN HẠN
VÀ DÀI HẠN Ở TTCTðQ*
•
•
*TTCTðQ: Thị trường cạnh tranh ñộc quyền
•
q0O
P0
•
D
D’
q1
P1
AC0
MR
•
MR’
MC
AC
q
P
E
FG
+ ðường cầu ñối với sản phẩm của
doanh nghiệp (DN) là D.
+ DN sẽ chọn ñiểm F (q0,P0) ñể tối ña
hóa lợi nhuận; LN = DT(P0EFAC0).
+ Lợi nhuận thu hút các DN khác gia
nhập ngành nên D chuyển sang trái
thành D’ và MR thành MR’.
+ ðiểm cân bằng trong dài hạn là G
(q1,P1) và lợi nhuận của DN bằng
không.
+ Làm ra sản phẩm mới (TV, v.v.);
giảm chi phí.
4
CẠNH TRANH ðỘC QUYỀN
VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ
MR•
MC
AC
QC
Q
PC
P
O
MR
•
MC
AC
QC
Q
PMC
P
O
•
QMC
A
• B
C
+ TT CTHH: phần mất không = 0.
+ TT CTðQ: DT(ABC) > 0. Nhận xét : (i) số lượng DN ñủ lớn và cầu rất co
giãn nên phần mất không sẽ không ñáng kể; (ii) sản phẩm ña dạng và có
thể bù ñắp cho phần mất không.
5
MÔ HÌNH ðỊNH GIÁ TRONG TT CTðQ
Sản phẩm ñồng nhất:
+ Mô hình cạnh tranh giả: tất cả các doanh nghiệp là
chấp nhận giá.
+ Mô hình tổ hợp (cartel ): các doanh nghiệp liên kết
toàn diện ñể quyết ñịnh sản lượng của ngành.
+ Mô hình Cournot : doanh nghiệp i xem sản lượng
của doanh nghiệp j là cố ñịnh.
+ Mô hình biến ñộng theo phỏng ñoán: doanh nghiệp
i giả ñịnh sản lượng của doanh nghiệp j thay ñổi
theo sản lượng của mình – Mô hình Stackelberg.
+ Mô hình Bertrand : P = MC.
6
CẤU TRÚC MÔ HÌNH TT CTðQ
Hàm số cầu dạng nghịch:
P = f (Q) = f (q1 + q2 + … + qn).
Hàm chi phí của doanh nghiệp i : TCi(qi).
Hàm lợi nhuận của doanh nghiệp i :
Doanh nghiệp i xác ñịnh lợi nhuận tối ña như thế nào?
Tính ñạo hàm lợi nhuận dựa trên các giả ñịnh.
Kết quả: 5 mô hình ñề cập ở trước.
).()...(
)()()(
21 iiin
iiiiiii
qTCqqqqf
qTCqQfqTCPq
−+++=
=−=−=π
7
Mô hình cạnh tranh giả
Giống trong TT CTHH, doanh nghiệp chấp nhận giá hay:
ðiều kiện tối ña hóa lợi nhuận của
là:
hay: P = MCi(qi): Giống như trong TT CTHH.
iqP i ∀=∂∂ ,0/
0
)(
=
∂
∂
−=
∂
∂
i
ii
i
i
q
qTC
P
q
π
)( iiii qTCPq −=π
8
ðồ thị minh họa
P
D
MR
PC
Q
● MC
C
QC
●
M
QM
PM
O
●
A
Mô hình tổ hợp
Mô hình Cournot
Mô hình cạnh tranh giả
PA
QA
●
9
Mô hình tổ hợp
Sản lượng của mỗi doanh nghiệp có ảnh hưởng ñến
giá hay:
Liên kết thành tổ hợp, gọi là doanh nghiệp ñộc quyền
nhiều thành viên.
Tối ña hóa lợi nhuận của toàn ngành.
.0/ ≠∂∂ iqP
10
Tối ña hóa lợi nhuận
Doanh nghiệp “ñộc quyền” tối ña hóa hàm lợi nhuận:
Kết quả:
hay:
∑∑
==
−=−×=
n
i
ii
n
i
ii qTCTRqTCQP
11
)()(π
.)()...(
1
21 ∑
=
−+++×=
n
i
iin qTCqqqP
.0)()...( 21 =−
∂
∂
++++=
∂
∂
ii
i
n
i
qMC
q
P
qqqP
q
π
.0)()( =− ii qMCQMR
11
Xem ñồ thị minh họa (trang trước).
Nhận xét : Có khả năng các DN xăng dầu liên kết
ngầm không?
Tính khả thi của sự liên kết do P > MC ?
Luật pháp không cho phép: cấm móc ngoặc.
Khả năng bội tín.
Thí dụ: Xăng dầu ở Việt Nam? Các hãng bia Heineken
+ Grolsch + InBev + Bavaria; Khối OPEC.
12
Mô hình Cournot
ðộc quyền ñôi.
Giả ñịnh: nhưng .
ðiều kiện tối ña hóa lợi nhuận:
So sánh với mô hình cạnh tranh giả và mô hình tổ hợp.
0/ ≠∂∂ iqP ijqq ij ≠∀=∂∂ ,0/
.,1,0)( niqMC
q
P
qP
q
ii
i
i
i
i ==−
∂
∂
+=
∂
∂π
13
So sánh các mô hình
Mô hình cạnh tranh giả:
Mô hình tổ hợp:
Mô hình Cournot:
Kết luận: Dựa trên ñồ thị phía trước.
).()...( 21 ii
i
n qMC
q
P
qqqP =
∂
∂
++++
).( ii
i
i qMC
q
P
qP =
∂
∂
+
).( ii qMCP =
14
Hàm phản ứng
và ñiểm cân bằng Cournot
q2
q1
●
E
q1M
●
●
A
O
r1(q1, q2): ðường phản ứng của DN 1
r2(q1, q2): ðường phản ứng của DN 2●
●
B
C
q2M ●
q1*
q2*
15
Mô hình dẫn ñầu về giá: Stackelberg
P
Q
●
●
●
O
●
D
D
SC
P1
D’
D’P2
MR’
MC
PL ●●
●
QC QL QT
16
Mô hình Bertrand
Giả ñịnh:
Sản phẩm tương tự.
Người tiêu dùng sẵn sàng trả giá ñộc quyền.
Người tiêu dùng có thông tin ñầy ñủ.
Doanh nghiệp có ñộng cơ hạ giá ñể chiếm toàn bộ
thị phần.
Kết quả: P1 = P2 = MC.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bg04_4626.pdf