Để ý băng thông của hệ sau khi hiệu chỉnh sớm pha và trể pha. Sau
khi hiệu chỉnh sớm pha băng thông của hệ thống được mở rộng, đáp ứng của
hệ đối với tín hiệu tần số cao tốt hơn, đáp ứng quá độ được cải thiện; trong
khi đó sau khi hiệu chỉnh trể pha băng thông của hệ thống bị thu hẹp, đáp
ứng của hệ đối với tín hiệu tần số cao kém đi, đáp ứng quá độ của hệ thống
bị chậm lại. Vì vậy cần nhấn mạnh rằng hai khâu hiệu chỉnh sớm pha và trể
pha có đặc điểm hoàn toàn khác nhau, không thể sử dụng lẫn lộn được.
50 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3845 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Thiết kế hệ thống điều khiển liên tục, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
N TỤC 14
)/1( 121 IDPP TTKK (6.18)
11 / IPI TKK (6.19)
21 DPD TKK (6.20)
Đặc tính tần số: )1(11)( 2
1
1 ZZ
Z jT
jT
KjG D
I
PC ¸¸¹
·
¨¨©
§
(6.21)
Hình 6.15: Biểu đồ Bode của khâu hiệu chỉnh PID
Khâu hiệu chỉnh PID là một trường hợp riêng của hiệu chỉnh sớm trể
pha, trong đó độ lệch pha cực tiểu giữa tín hiệu ra và tín hiệu vào
là 0min 90 M , tương ứng với tần số 0min Z ; độ lệch pha cực đại giữa tín
hiệu ra và tín hiệu vào là 0max 90 M , tương ứng với tần số f maxZ .
Do khâu hiệu chỉnh PID có thể xem là khâu PI mắc nối tiếp với khâu
PD nên nó có các ưu điểm của khâu PI và PD. Nghĩa là khâu hiệu chỉnh PID
cải thiện đáp ứng quá độ (giảm vọt lố, giảm thời gian quá độ) và giảm sai số
xác lập (nếu đối tượng không có khâu vi phân lý tưởng thì sai số xác lập đối
với tín hiệu vào là hàm nấc bằng 0).
Chúng ta vừa khảo sát xong ảnh hưởng của các khâu hiệu chỉnh nối tiếp
thường dùng đến chất lượng của hệ thống, mỗi khâu hiệu chỉnh có những ưu
điểm cũng như khuyết điểm riêng. Do vậy cần phải hiểu rõ đặc điểm của
từng khâu hiệu chỉnh chúng ta mới có thể sử dụng linh hoạt và hiệu quả
Z
M(Z)
900
Z
L(Z)
0
20dB/dec
1/TI1 1/TD2
+20dB/dec
+900
20lg(KP1)
Chương6: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN LIÊN TỤC 15
được. Tùy theo đặc điểm của từng đối tượng điều khiển cụ thể và yêu cầu
chất lượng mong muốn mà chúng ta phải sử dụng khâu hiệu chỉnh thích hợp.
Khi đã xác định được khâu hiệu chỉnh cần dùng thì vấn đề còn lại là xác
định thông số của nó. Các mục tiếp sẽ đề cập đến vấn đề này.
6.3. THIẾT KẾ HỆ THỐNG DÙNG PHƯƠNG PHÁP QĐNS
Nguyên tắc thiết kế hệ thống dùng phương pháp QĐNS là dựa vào
phương trình đặc tính của hệ thống sau khi hiệu chỉnh:
0)()(1 sGsGC (6.22)
¯
®
pha kiệnđiều
độ biên kiệnđiều
0180)()(
1)()(
sGsG
sGsG
C
C (6.23)
Ta cần chọn thông số của bộ điều khiển GC(s) sao cho phương trình
(6.22) có nghiệm tại vị trí mong muốn.
6.3.1 Hiệu chỉnh sớm pha
Để thuận lợi cho việc vẽ QĐNS chúng ta biểu diễn hàm truyền khâu
hiệu chỉnh sớm pha dưới dạng sau (so sánh với biểu thức (6.1)):
)/1(
)/1(
)(
Ts
TsKsG CC
D ( 1!D ) (6.24)
Bài toán đặt ra là chọn giá trị KC, D và T để đáp ứng của hệ thống
thỏa mãn yêu cầu về chất lượng quá độ (độ vọt lố, thời gian xác lập,…)
Ta đã biết chất lượng quá độ của hệ thống hoàn toàn xác định bởi vị trí
của cặp cực quyết định. Do đó nguyên tắc thiết kế khâu hiệu chỉnh sớm pha
dùng phương pháp QĐNS là chọn cực và zero của khâu hiệu chỉnh sao cho
QĐNS của hệ thống sau khi hiệu chỉnh phải đi qua cặp cực quyết định mong
muốn. Sau đó bằng cách chọn hệ số khuếch đại KC thích hợp ta sẽ chọn được
cực của hệ thống chính là cặp cực mong muốn. Nguyên tắc trên được cụ thể
hóa thành trình tự thiết kế sau:
TRÌNH TỰ THIẾT KẾ
Khâu hiệu chỉnh : Sớm pha
Phương pháp thiết kế : QĐNS
Bước 1: Xác định cặp cực quyết định từ yêu cầu thiết kế về chất lượng của
hệ thống trong quá trình quá độ:
¯
®
độ,...quágianThời
POTlốvọtĐộ
¯
®
nZ
[
2*2,1 1 [Z[Z r nn js
Chương6: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN LIÊN TỤC 16
Bước 2: Xác định góc pha cần bù để cặp cực quyết định *2,1s nằm trên QĐNS
của hệ thống sau khi hiệu chỉnh bằng công thức:
¦¦
m
i
i
n
i
i zsps
1
*
1
1
*
1
0* )arg()arg(180I (6.25)
trong đó pi và zi là các cực của hệ thống G(s) trước khi hiệu chỉnh.
Dạng hình học của công thức trên là:
¦ *10* )(180 ssG cựcđếncủacựccáctừgócI
¦ *1)( ssG cựcđếncủazerocáctừgóc (6.26)
Bước 3: Xác định vị trí cực và zero của khâu hiệu chỉnh
Vẽ 2 nữa đường thẳng bất kỳ xuất phát từ cực quyết định *s sao cho 2
nữa đường thẳng này tạo với nhau một góc bằng *I . Giao điểm của hai nữa
đường thẳng này với trục thực là vị trí cực và zero của khâu hiệu chỉnh.
Có hai cách vẽ thường dùng:
PP đường phân giác (để cực và zero của khâu hiệu chỉnh gần nhau)
PP triệt tiêu nghiệm (để hạ bậc của hệ thống)
Bước 4: Tính hệ số khuếch đại KC bằng cách áp dụng công thức:
1)()( *
1
ssC sGsG
Giải thích:
Bước 1: Do chất lượng quá độ phụ thuộc vào vị trí cặp cực quyết định nên để
thiết kế hệ thống thỏa mãn chất lượng quá độ mong muốn ta phải xác định
cặp cực quyết định tương ứng. Gọi cặp cực quyết định mong muốn là *2,1s .
Bước 2: Để hệ thống có chất lượng quá độ như mong muốn thì cặp cực quyết
định *2,1s phải là nghiệm của phương trình đặc tính sau khi hiệu chỉnh (6.22).
Xét điều kiện về pha:
0180)()( * ssC sGsG
0180)()( ** ssssC sGsG
0
1
*
1
* 180)arg()arg()( * ¸
¹
·¨
©
§ ¦¦
n
i
i
m
i
issC
pszssG (6.27)
Trong đó zi và pi là các zero và các cực của hệ thống hở trước khi hiệu
chỉnh. Đặt góc pha cần bù *)(* ssC sG I , từ biểu thức (6.27) ta suy ra:
Chương6: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN LIÊN TỤC 17
¦¦
m
i
i
n
i
i zsps
1
*
1
*0* )arg()arg(180I
Do số phức có thể biểu diễn dưới dạng vector nên công thức trên tương
đương với công thức hình học sau:
¦ *0* )(180 ssG cựcđếncủacựccáctừgócI
¦ *)( ssG cựcđếncủazerocáctừgóc
Bước 3: Bây giờ ta phải chọn cực và zero của khâu hiệu chỉnh sau cho:
*)(
*
ssC
sG
I
)/1arg()/1arg( *** TsTs DI (6.28)
Do *I và *s đã biết nên phương trình (6.28) có hai ẩn số cần tìm là
1/DT và 1/T. Chọn trước giá trị 1/DT bất kỳ thay vào phương trình (6.28) ta sẽ
tính được 1/T và ngược lại, nghĩa là bài toán thiết kế có vô số nghiệm.
Thay vì chọn nghiệm bằng phương pháp giải tích (giải phương trình
(6.28)) như vừa trình bày chúng ta có thể chọn bằng phương pháp hình học.
Theo hình vẽ 6.16 hai số phức ( Ts /1* ) và ( Ts D/1* ) được biểu diễn bởi
hai vector BP và CP , do đó OBPTs ˆ)/1arg( * và OCPTs ˆ)/1arg( * D ø.
Thay các góc hình học vào phương trình (6.28) ta được:
CPBOBPOCPTsTs ˆˆˆ)/1arg()/1arg( *** DI .
Từ phân tích trên ta thấy cực và zero của khâu hiệu chỉnh sớm pha phải nằm
tại điểm B và C sao cho *ˆ I CPB . Đây chính là cơ sở toán học của cách
chọn cực và zero như đã trình bày trong trình tự thiết kế.
Hình 6.16: Quan hệ hình học giữa vị trí cực và zero của
khâu hiệu chỉnh sớm pha với góc pha cần bù
Bước 4: Muốn s* là nghiệm của phương trình đặc tính (6.22) thì ngoài điều
kiện về pha ta phải chọn KC sao cho s* thỏa điều kiện biên độ. Do đó ta phải
chọn KC bằng công thức:
1)()( *
1
ssC sGsG
Im s
s*
O
P
B
I*
C
1/T 1/DT
Re s
Chương6: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN LIÊN TỤC 18
Thí dụ 6.4: Thiết kế khâu hiệu chỉnh sớm pha dùng phương pháp QĐNS.
Cho hệ thống điều khiển như hình vẽ. Hãy thiết kế khâu hiệu chỉnh
GC(s) để đáp ứng quá độ của hệ thống sau khi hiệu chỉnh thỏa: POT<20%;
tqđ < 0,5 sec (tiêu chuẩn 2%).
Lời giải:
Vì yêu cầu thiết kế cải thiện đáp ứng quá độ nên sử dụng khâu hiệu
chỉnh sớm pha:
)/1(
)/1(
)(
Ts
TsKsG CC
D ( 1!D )
Bước 1: Xác định cặp cực quyết định
Theo yêu cầu thiết kế, ta có:
x 2.0
1
exp
2
¸
¸
¹
·
¨
¨
©
§
[
[SPOT 6,12.0ln
1 2
[
[S
2195,1 [[ ! 18,4 2 ![ 45,0![
Chọn 707,0 [
x 5,04
n
t
[Zqđ
[
Z
u
!
5,0
4
n 4,11!nZ
Chọn 15 nZ
Vậy cặp cực quyết định là:
22*
2,1 707,011515707,01 ru r jjs nn [Z[Z
5,105,10*2,1 js r
Bước 2: Xác định góc pha cần bù
Cách1. Dùng công thức đại số
^ `)]5()5,105,10arg[(]0)5,105,10arg[(1800* jjI
¿
¾
½
¯
®
¸
¹
·¨
©
§
¸
¹
·¨
©
§
5,5
5,10
arctan
5,10
5,10
arctan1800
R(s)
)5(
50
ss+
C(s)
GC(s)
Chương6: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN LIÊN TỤC 19
)6,117135(1800
0* 6,72 I
Cách 2. Dùng công thức hình học
)(180 21
0* EEI
0000 6,72)6,117135(180
Bước 3: Xác định cực và zero của khâu hiệu chỉnh bằng phương pháp đường
phân giác.
Vẽ PA là phân giác của góc xPO ˆ .
Vẽ PB và PC sao cho
2
ˆ
*I BPA ,
2
ˆ
*I CPA
Điểm B chính là vị trí cực và C là vị trí zero của khâu hiệu chỉnh.
OB
T
1 OC
T
D
1
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác ta suy ra:
x 12,28
2
6,72
2
135
sin
2
6,72
2
135
sin
15
22
ˆ
sin
22
ˆ
sin
00
00
*
*
¸¸¹
·
¨¨©
§
¸¸¹
·
¨¨©
§
¸¸¹
·
¨¨©
§
¸¸¹
·
¨¨©
§
I
I
xPO
xPO
OPOB
x 0,8
2
6,72
2
135
sin
2
6,72
2
135
sin
15
22
ˆ
sin
22
ˆ
sin
00
00
*
*
¸¸¹
·
¨¨©
§
¸¸¹
·
¨¨©
§
¸¸¹
·
¨¨©
§
¸¸¹
·
¨¨©
§
I
I
xPO
xPO
OPOC
28
8
)(
s
sKsG CC
Re s
Im s
510,5
j10,5s
*
E1E2
O
P
AB C
x
I*
2 I
*
2
Chương6: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN LIÊN TỤC 20
Bước 4: Tính CK .
1)()( * ssC sGsG
1
)5(
50
.
28
8
5,105,10
js
C sss
sK
1
)55,105,10)(5,105,10(
50
.
285,105,10
85,105,10
jjj
jKC
1
85,111541,20
5079,10
uu
u
CK
7,6 CK
Vậy hàm truyền của khâu hiệu chỉnh sớm pha cần thiết kế là:
28
8
7,6)(
s
ssGC
Nhận xét:
Quỹ đạo nghiệm số của hệ thống trước khi hiệu chỉnh không qua điểm
s* (hình 6.17a) do đó hệ thống sẽ không bao giờ đạt được chất lượng đáp ứng
quá độ như yêu cầu dù có thay đổi hệ số khuếch đại của hệ thống.
Bằng cách sử dụng khâu hiệu chỉnh sớm pha, quỹ đạo nghiệm số của hệ
thống bị sửa dạng và qua điểm s* (hình 6.17b). Bằng cách chọn hệ số khuếch
đại thích hợp (như đã thực hiện ở bước 4) hệ thống sẽ có cặp cực quyết định
như mong muốn, do đó đáp ứng quá độ đạt yêu cầu thiết kế (hình 6.18).
(a) QĐNS trước khi hiệu chỉnh (b) QĐNS sau khi hiệu chỉnh
Hình 6.17: Sự thay đổi dạng QĐNS khi hiệu chỉnh sớm pha
Re s
Im s
510,5
j10,5
s*
O
B C
12,5
Re s
Im s
510,5
j10,5
s*
O
Chương6: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN LIÊN TỤC 21
Hình 6.18: Đáp ứng nấc của hệ thống ở thí dụ 6.4 trước và sau khi hiệu chỉnh
6.3.2 Hiệu chỉnh trể pha
Hàm truyền khâu hiệu chỉnh trể pha cần thiết kế có dạng:
)/1(
)/1(
)(
Ts
TsKsG CC
E ( 1E )
Bài toán đặt ra là chọn giá trị KC, E và T để đáp ứng của hệ thống thỏa
mãn yêu cầu về sai số xác lập mà “không” làm ảnh hưởng đến đáp ứng quá
độ (ảnh hưởng không đáng kể).
Ta đã biết do khâu hiệu chỉnh trể pha có hệ số khuếch đại ở miền tần số
thấp lớn nên có tác dụng làm giảm sai số xác lập của hệ thống. Để đáp ứng
quá độ của hệ thống sau khi hiệu chỉnh trể pha gần như không đổi thì cặp
cực quyết định của hệ thống trước và sau khi hiệu chỉnh phải nằm rất gần
nhau. Để đạt được điều này ta phải thêm đặt cực và zero của khâu hiệu
chỉnh trể pha sau cho dạng QĐNS thay đổi không đáng kể. Đây là nguyên
tắc cần tuân theo khi thiết kế khâu hiệu chỉnh trể pha. Trình tự thiết kế dưới
đây cụ thể hóa nguyên tắc trên:
TRÌNH TỰ THIẾT KẾ
Khâu hiệu chỉnh : Trể pha
Phương pháp thiết kế : QĐNS
Bước 1: Xác định E từ yêu cầu về sai số xác lập.
Nếu yêu cầu về sai số xác lập cho dưới dạng hệ số vận tốc *VK thì tính
E bằng công thức sau:
*
V
V
K
K E
( VK và
*
VK là hệ số vận tốc của hệ thống trước và sau khi hiệu chỉnh)
c(t)
trước hiệu chỉnh
sau hiệu chỉnh
1.4
1.2
1.0
0.8
0.6
0.4
0.2
0
0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5
t (sec)
Chương6: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN LIÊN TỤC 22
Bước 2: Chọn zero của khâu hiệu chỉnh sao cho:
)Re(
1 *
2,1sT
E
( *2,1s là cặp cực quyết định của hệ thống sau khi hiệu chỉnh)
Bước 3: Tính cực của khâu hiệu chỉnh:
TT E
E 1.1
Bước 4: Tính KC bằng cách áp dụng công thức:
1)()( *
2,1
ssC sGsG
Trong đó *2,1s là cặp cực quyết định của hệ thống sau khi hiệu chỉnh. Do
yêu cầu thiết kế không làm ảnh hưởng đáng kể đến đáp ứng quá độ nên có
thể tính gần đúng:
2,1
*
2,1 ss |
Giải thích:
Bước 1: Ta có hệ số vận tốc của hệ thống trước và sau khi hiệu chỉnh là:
)(lim
0
ssGK
sV o
)(lim)(lim)()(lim
000
* ssGsGsGssGK
sCsCsV ooo
E
E VC
sCs
KKssG
Ts
TsK ¸
¹
·¨
©
§
oo
)(lim
/1
/1
lim
00
*
V
VC
K
KK E
Nếu 1|CK thì *
V
V
K
K E
Do đó ta chọn E bằng công thức trên. Các bước thiết kế tiếp theo đảm
bảo 1|CK .
Bước 2: Gọi s1,2 là cặp cực quyết định của hệ thống trước khi hiệu chỉnh:
0)(1
2,1
sssG
°¯
°
®
0180)(
1)(
2,1
2,1
ss
ss
sG
sG
Gọi *2,1s là cặp cực quyết định của hệ thống sau khi hiệu chỉnh:
0)()(1 *
2,1
ssC
sGsG
°¯
°
®
0180)()(
1)()(
*
2,1
*
2,1
ssC
ssC
sGsG
sGsG
Chương6: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN LIÊN TỤC 23
Xét điều kiện về pha. Để hệ thống có chất lượng quá độ gần như không
thay đổi thì 2,1
*
2,1 ss | . Suy ra:
0180)()( *
2,1
ssC
sGsG
0180)()( *
2,1
*
2,1
ssssC
sGsG
*
2,1
*
2,1
)(180)( 0
ssssC
sGsG
)180(180)(180 000
2,1
|
ss
sG
00)( *
2,1
|
ssC
sG (6.29)
Phân tích ở trên cho thấy cực và zero của khâu hiệu chỉnh trể pha phải
thỏa mãn biểu thức (6.29). Khi thiết kế ta thường chọn khâu hiệu chỉnh trể
pha sau cho 00 0)(5 *
2,1
ssC
sG , để đạt được điều này có thể đặt cực và
zero của khâu hiệu chỉnh trể pha nằm rất gần góc tọa độ so với phần thực
của nghiệm *2,1s . Do đó ta chọn vị trí zero sao cho:
)Re(
1 *
2,1sT
E
Bước 3: Suy ra:
TT E
E 11
Để ý rằng bằng cách chọn như trên 1/T cũng nằm rất gần gốc tọa độ do E <
1.
Bước 4: Ở bước 2 và 3 ta mới chọn cực và zero của khâu hiệu chỉnh trể pha
để thỏa mãn điều kiện về pha. Để thỏa mãn điều kiện biên độ ta chọn KC
bằng công thức: 1)()( *
2,1
ssC sGsG
Có thể dễ dàng kiểm chứng được rằng do cách chọn zero và cực của khâu
hiệu chỉnh như ở bước 2 và bước 3 mà ở bước 4 ta luôn tính được 1|CK .
Như vậy KC thỏa mãn giả thiết ban đầu khi tính hệ số E ở bước 1.
Thí dụ 6.5: Thiết kế khâu hiệu chỉnh trể pha dùng phương pháp QĐNS.
Hãy thiết kế khâu hiệu chỉnh GC(s) sao cho hệ thống có sơ đồ khối dưới
đây sau khi hiệu chỉnh có sai số đối với tín hiệu vào là hàm dốc là 0,02 và
đáp ứng quá độ thay đổi không đáng kể.
Chương6: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN LIÊN TỤC 24
Lời giải:
Hệ số vận tốc của hệ thống trước khi hiệu chỉnh:
83.0
)4)(3(
10
lim)(lim
00
oo sss
sssGK
ssV
Sai số xác lập của hệ thống khi tín hiệu vào là hàm dốc là:
2.1
83.0
11
V
xl K
e
Vì yêu cầu thiết kế làm giảm sai số xác lập nên sử dụng khâu hiệu
chỉnh trể pha:
)/1(
)/1(
)(
Ts
TsKsG CC
E ( 1E )
Bước 1: Tính E
Hệ số vận tốc của hệ sau khi hiệu chỉnh:
50
02,0
11
*
*
xl
V e
K
Do đó: 017,0
50
83.0
*
V
V
K
KE
Bước 2: Chọn zero của khâu hiệu chỉnh
Các cực của hệ thống trước khi hiệu chỉnh là nghiệm của phương trình:
0)(1 sG 0
)4)(3(
10
1
sss
010127 23 sss
¯
®
r
5
1
3
2,1
s
js
Vậy cặp cực quyết định trước khi hiệu chỉnh là js r 12,1
Chọn
TE
1 sao cho: ^ ` 1Re1 1 sTE 1,0
1
TE
Bước 3: Tính cực của khâu hiệu chỉnh:
)1,0)(017,0(
11
TT E
E 0017,01
T
0017,0
1,0
)(
s
sKsG CC
R(s)
)4)(3(
10
sss
+
C(s)
GC(s)
Chương6: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN LIÊN TỤC 25
Bước 4: Tính KC:
1)()( * ssC sGsG
1
)4)(3(
10
.
0017,0
1,0
*
ss
C ssss
sK
Để đáp ứng quá độ không thay đổi đáng kể thì:
jss r 12,1
*
2,1
Thế vào công thức trên ta được:
1
)41)(31)(1(
10
.
)0017,01(
)1,01(
jjjj
jKC
10042,1 | CK
Vậy khâu hiệu chỉnh trể pha cần thiết kế là:
0017,0
1,0
)(
s
ssGC
Hình 6.19 cho thấy QĐNS của hệ thống trước và sau khi hiệu chỉnh trể
pha gần như trùng nhau. Do vị trí cặp cực phức quyết định gần trùng nhau
nên đáp ứng quá độ của hệ thống trước và sau khi hiệu chỉnh gần như nhau,
xem hình 6.20. Hình 6.20 cũng cho thấy sai số xác lập của hệ thống sau khi
hiệu chỉnh nhỏ hơn rất nhiều so với trước khi hiệu chỉnh. Như vậy khâu hiệu
chỉnh trể pha vừa thiết kế ở trên thỏa mãn yêu cầu đặt ra.
(a) Trước khi hiệu chỉnh (b) Sau khi hiệu chỉnh
Hình 6.19: QĐNS của hệ thống ở thí dụ 6.5
Re s
Im s
3 O4
Im s
Re s
4 3 O
Chương6: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN LIÊN TỤC 26
Hình 6.20: Đáp ứng của hệ thống ở thí dụ 6.5 đối với tín
hiệu vào là hàm dốc trước và sau khi hiệu chỉnh
6.3.3 Hiệu chỉnh sớm trể pha
Hàm truyền khâu hiệu chỉnh sớm trể pha cần thiết kế có dạng:
)()()( 21 sGsGsG CCC
Trong đó )(1 sGC là khâu hiệu chỉnh sớm pha
)(2 sGC là khâu hiệu chỉnh trể pha.
Bài toán đặt ra thiết kế )(sGC để cải thiện đáp ứng quá độ và sai số xác
lập của hệ thống.
TRÌNH TỰ THIẾT KẾ
Khâu hiệu chỉnh : Sớm trể pha
Phương pháp thiết kế : QĐNS
Bước 1: Thiết kế khâu sớm pha )(1 sGC để thỏa mãn yêu cầu về đáp ứng quá
độ (xem phương pháp thiết kế khâu hiệu chỉnh sớm pha ở mục 6.3.1).
Bước 2: Đặt )().()( 11 sGsGsG C .
Thiết kế khâu hiệu chỉnh trể pha )(2 sGC mắc nối tiếp vào )(1 sG để thỏa
mãn yêu cầu về sai số xác lập mà không thay đổi đáng kể đáp ứng quá độ
của hệ thống sau khi đã hiệu chỉnh sớm pha (xem phương pháp thiết kế khâu
hiệu chỉnh trể pha ở mục 6.3.2)
0 5 10 15
0
5
10
15
trước hiệu chỉnh
sau hiệu chỉnh
c(t)
t (sec)
Chương6: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN LIÊN TỤC 27
Thí dụ 6.6: Thiết kế khâu hiệu chỉnh sớm trể pha dùng phương pháp QĐNS.
Hãy thiết kế khâu hiệu chỉnh GC(s) sao cho hệ thống sau khi hiệu chỉnh
có cặp cực phức với 5,0 [ , 5 nZ (rad/sec); hệ số vận tốc 80 VK .
Lời giải:
Hệ chưa hiệu chỉnh có 125,0 [ , 2 nZ (rad/sec); 8 VK . Vì yêu cầu
thiết kế bộ hiệu chỉnh để cải thiện đáp ứng quá độ và sai số xác lập nên
GC(s) là khâu hiệu chỉnh sớm trể pha.
)()()( 21 sGsGsG CCC
Bước 1: Thiết kế khâu hiệu chỉnh sớm pha )(1 sGC :
1
1
11 1
1
)(
T
s
T
s
KsG CC
D
Cặp cực quyết định sau khi hiệu chỉnh:
2*
2,1 1 [Z[Z r nn js
2)5,0(1)5()5)(5,0( r j
33,45,2*2,1 js r
Hình 6.21: Góc pha cần bù
R(s)
).( 50
4
ss+
C(s)
GC(s)
Re s
Im s
0,52,5
j4,33
s*
E1E2
O
P
AB
I*
1/DT1
1/T1
Chương6: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN LIÊN TỤC 28
Góc pha cần bù:
)(180 21
0* EEI
)115120(180 000
0* 55 I
Chọn zero của khâu sớm pha trùng với cực s = 0,5 của G(s) để hạ
bậc hệ thống sau khi hiệu chỉnh.
5,0
1
1
TD
Từ cực *1s vẽ hai nữa đường thẳng tạo với nhau một góc là
*I như hình
6.21. Cực của khâu sớm pha tại điểm B.
OB
T
1
1
Ta có: ABOAOB
5,0 OA
PAB
BPAPAAB
sin
ˆsin
Dễ thấy: 76,433,42 22 PA
0* 55 IAPB
000*
2 6055115 IEPAB
Nên: 5,4
60sin
55sin
76,4
0
0
AB
55,45,0
1
1
OB
T
Do đó:
5
5,0
)( 11
s
sKsG CC
Tính 1CK :
1)()( *1 ssC sGsG
1
)5,0(
4
.
5
5,0
33,45,2
1
js
C sss
sK
Chương6: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN LIÊN TỤC 29
1
)33,45,2(
4
.
)533,45,2(
1
1 jj
KC
25,61 CK
Vậy
5
5,0
25,6)(1
s
ssGC
Hàm truyền hở sau khi hiệu chỉnh sớm pha là:
¸¸¹
·
¨¨©
§
¸
¹
·¨
©
§
)5,0(
4
5
5,0
25,6)()()( 11 sss
ssGsGsG C
)5(
25
)(1
ss
sG
Bước 2: Thiết kế khâu hiệu chỉnh trể pha )(2 sGC :
2
2
22 1
1
)(
T
s
T
s
KsG CC
E
Xác định E:
Hệ số vận tốc của hệ sau khi hiệu chỉnh sớm pha:
5
)5(
25
lim)(lim
0
1
0
oo ss
sssGK
ssV
Hệ số vận tốc mong muốn:
80* VK
Suy ra:
16
1
80
5
*
V
V
K
KE
Xác định zero của khâu trể pha:
5,2)33,45,2Re()Re(
1 *
2
js
TE
Chọn 16,0
1
2
TE
Xác định cực của khâu trể pha:
01,0)16,0.(
16
11
.
1
22
TT E
E
Chương6: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN LIÊN TỤC 30
01,0
16,0
)( 22
s
sKsG CC
Tính KC2:
1)()( *12 ssC sGsG
1)()( ** 12 ssssC sGsG
12 *)( ssC sG
1
01,033,45,2
16,033,45,2
2
j
jKC
01,1
992,4
995,4
2 CK
01,0
16,0
01,1)(2
s
ssGC
Tóm lại khâu hiệu chỉnh sớm trể pha cần thiết kế là:
¸
¹
·¨
©
§
¸
¹
·¨
©
§
01,0
16,0
01,1
5
5,0
25,6)()()( 21 s
s
s
ssGsGsG CCC
)01,0)(5(
)16,0)(5,0(
31,6)(
ss
sssGC
6.3.4 Hiệu chỉnh PID
Sinh viên tự tham khảo tài liệu.
Chương6: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN LIÊN TỤC 31
6.4. THIẾT KẾ HỆ THỐNG DÙNG PHƯƠNG PHÁP BIỂU ĐỒ BODE
6.4.1 Hiệu chỉnh sớm pha
Hàm truyền khâu hiệu chỉnh sớm pha cần thiết kế có dạng:
Ts
TsKsG CC
1
1
)(
D ( 1!D )
Bài toán đặt ra là chọn giá trị KC, D và T để đáp ứng của hệ thống
thỏa mãn yêu cầu về độ dự trữ biên, độ dự trữ pha và sai số xác lập.
TRÌNH TỰ THIẾT KẾ
Khâu hiệu chỉnh : Sớm pha
Phương pháp thiết kế : Biểu đồ Bode
Bước 1: Xác định KC để thỏa mãn yêu cầu thiết kế về sai số xác lập
Bước 2: Đặt )()(1 sGKsG C . Vẽ biểu đồ Bode của )(1 sG
Bước 3: Xác định tần số cắt biên của )(1 sG từ điều kiện:
0)(1 CL Z hoặc 1)(1 CjG Z
Bước 4: Xác định độ dự trữ pha của )(1 sG (độ dự trữ pha của hệ trước khi
hiệu chỉnh):
)(180 1 CM ZM )
Bước 5: Xác định góc pha cần bù
TM )) MM *max
Trong đó: *M) là độ dự trữ pha mong muốn, 00 205 y T
Bước 6: Tính D bằng cách áp dụng công thức:
max
max
sin1
sin1
M
MD
Bước 7: Xác định tần số cắt mới CZc (tần số cắt của hệ sau khi hiệu chỉnh)
từ điều kiện:
DZ lg10)(1 cCL hoặc DZ /1)(1 cCjG
Bước 8: Tính hằng số thời gian T từ điều kiện:
DZC
T
c
1
Bước 9: Kiểm tra lại hệ thống có thỏa mãn điều kiện về độ dự trữ biên hay
không? Nếu không thỏa mãn thì trở lại bước 6.
Chú ý: Trong trường hợp hệ thống quá phức tạp khó tìm được lời giải giải
tích thì có thể xác định CZ (bước 3), M) (bước 4) và CZc (bước 7) bằng
cách dựa vào biểu đồ Bode.
Chương6: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN LIÊN TỤC 32
Thí dụ 6.7: Thiết kế khâu hiệu chỉnh sớm pha dùng PP biểu đồ Bode.
Hãy thiết kế khâu hiệu chỉnh sớm pha sao cho hệ thống sau khi hiệu
chỉnh có: ;20* VK ;50
0* t)M dBGM 10* t .
Lời giải:
Hàm truyền khâu hiệu chỉnh sớm pha cần thiết kế là:
Ts
TsKsG CC
1
1
)(
D ( 1!D )
Bước 1: Xác định KC
Hệ số vận tốc của hệ sau khi hiệu chỉnh là:
CCsCsV
K
ssTs
TssKsGssGK 2
)2(
4
.
1
1
lim)()(lim
00
*
oo
D
2
20
2
*
VC
KK
10 CK
Bước 2:
Đặt:
)2(
4
.10)()(1
ss
sGKsG C
)15,0(
20
)(1
ss
sG
Biểu đồ Bode của )(1 sG vẽ ở trang sau.
Bước 3: Tần số cắt của hệ trước khi hiệu chỉnh:
1)(1 CjG Z
1
)2(
40
CC jj ZZ
1
4
40
2
CC ZZ
016004 24 CC ZZ
17,6 CZ (rad/sec)
R(s)
)2(
4
ss
+
C(s)
GC(s)
Chương6: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN LIÊN TỤC 33
Chú thích: Biểu đồ Bode của G1(s)
Biểu đồ Bode của khâu sớm pha Gc(s)
Biểu đồ Bode của hệ sau khi hiệu chỉnh
Hình 6.22: Biểu đồ Bode của hệ thống trước và sau khi hiệu chỉnh sớm pha
Bước 4: Độ dự trữ pha của hệ khi chưa hiệu chỉnh:
)(180 1 CM ZM )
»¼
º
«¬
ª
¸
¹
·¨
©
§ »
¼
º
«
¬
ª
)
2
arctan90180
)2(
40
arg180 000 C
CC jj
M Z
ZZ
00000 7290180
2
17,6
arctan90180 »¼
º
«¬
ª
¸
¹
·¨
©
§ )M
018 )M
Bước 5: Góc pha cần bù:
TM
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- dktd_4__.pdf