Công thức cộng xác suất
Ví dụ 12: Một lớp có 100 sinh viên (SV) trong đó có
50 SV thích xem bóng đá, 20 SV thích nghe nhạc, 10
SV thích xem bóng đá và nghe nhạc. Chọn ngẫu
nhiên 1 SV của lớp. Tính xác suất SV này thích xem
bóng đá hay thích nghe nhạc.
ĐS: 0,6
Ví dụ 13: Một hộp đựng 20 bi, trong đó có 10 bi đỏ.
Chọn ngẫu nhiên 8 bi từ hộp. Tính xác suất có ít nhất
2 bi đỏ trong 8 bi được chọn.
ĐS: 0,9901.
39 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 613 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Thống kê trong kinh doanh và kinh tế - Chương 4, Phần 2: Xác suất của biến cố - Chế Ngọc Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
31/5/2016 C01136 - Chuong 4 Xac suat cua bien co 1
Chương 4
XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ
(Probability of Events)
Nội dung
31/5/2016 C01136 - Chuong 4 Xac suat cua bien co 2
Không gian mẫu và biến cố
Định nghĩa xác suất
Xác suất có điều kiện
Công thức nhân xác suất
Công thức xác suất đầy đủ và công thức Bayes
• Phép thử (trial) là một khái niệm cơ bản không
định nghĩa. Ta hiểu phép thử là một thí nghiệm hay
quan sát nào đó.
• Phép thử ngẫu nhiên là phép thử mà kết quả của
nó không dự đoán chắc chắn được.
Trong thực tế, các hiện tượng được chia thành 2
loại: hiện tượng tất nhiên và hiện tượng ngẫu nhiên.
Không gian mẫu và biến cố
31/5/2016 C01136 - Chuong 4 Xac suat cua bien co 3
Không gian mẫu và biến cố
31/5/2016 C01136 - Chuong 4 Xac suat cua bien co 4
• Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của
phép thử ngẫu nhiên được gọi là không gian
mẫu của phép thử đó. Ký hiệu: .
• Mỗi tập con của được gọi là biến cố. Ký hiệu:
A, B, C,
• Phần tử còn được gọi là biến cố sơ cấp.
Không gian mẫu và biến cố
31/5/2016 C01136 - Chuong 4 Xac suat cua bien co 5
Ví dụ 3: Gieo một con súc sắc một lần. Xác định
không gian mẫu.
Ví dụ 1: Gieo một đồng tiền xu gồm hai mặt số,
hình 1 lần. Xác định không gian mẫu.
Ví dụ 2: Gieo một đồng tiền xu 2 lần. Xác định
không gian mẫu.
Ví dụ 4: Gieo một con súc sắc liên tiếp hai lần.
Xác định không gian mẫu.
Không gian mẫu và biến cố
31/5/2016 C01136 - Chuong 4 Xac suat cua bien co 6
Ví dụ 5: Từ một lớp học có 100 sinh viên, ta chọn
ngẫu nhiên 1 sinh viên. Hãy xác định không gian
mẫu.
Không gian mẫu và biến cố
31/5/2016 C01136 - Chuong 4 Xac suat cua bien co 7
• Khi sự xảy ra của một biến cố không thể được dự
đoán chính xác thì ta gọi biến cố tương ứng là biến
cố ngẫu nhiên.
• Cho phép thử có không gian mẫu và biến cố A.
Biến cố A được gọi là xảy ra nếu có một kết quả
nào đó của A xảy ra.
•Biến cố chắc chắn là biến cố bao giờ cũng xảy ra
khi thực hiện phép thử. Ký hiệu: .
Không gian mẫu và biến cố
31/5/2016 C01136 - Chuong 4 Xac suat cua bien co 8
•Biến cố rỗng là biến cố không bao giờ xảy ra khi
thực hiện phép thử. Ký hiệu:
Ví dụ 6: Một nhóm có 6 nam, 4 nữ. Chọn ngẫu
nhiên 5 người. Gọi
A: “Chọn được ít nhất 1 nam”,
B: “Chọn được 5 nữ”,
C: “Chọn được 3 nam”.
Biến cố nào là biến cố ngẫu nhiên; là biến cố
rỗng; là biến cố chắc chắn?
Không gian mẫu và biến cố
31/5/2016 C01136 - Chuong 4 Xac suat cua bien co 9
• Quan hệ kéo theo: A B
• Quan hệ tương đương:
A B
A B
B A
A B• Tổng:
A B • Xung khắc:
A \ A,• Đối lập: A B A B, A B A B
A B, AB• Tích:
Không gian mẫu và biến cố
31/5/2016 C01136 - Chuong 4 Xac suat cua bien co 10
Không gian mẫu và biến cố
31/5/2016 C01136 - Chuong 4 Xac suat cua bien co 11
Ví dụ 7: Một hộp có 10 bi gồm: 6 bi đỏ, 4 bi xanh.
Lấy ngẫu nhiên 3 bi từ hộp. Gọi các biến cố
A: “Lấy được ít nhất 1 bi đỏ”,
B: “Lấy được 3 bi đỏ”,
C: “Lấy được tối đa 2 bi đỏ”.
Xác định quan hệ của A và B; của A và C.
Không gian mẫu và biến cố
31/5/2016 C01136 - Chuong 4 Xac suat cua bien co 12
Ví dụ 8: Chọn ngẫu nhiên 1 sinh viên trong lớp học.
Gọi A: “Sinh viên được chọn giỏi Tiếng Anh”,
B: “Sinh viên được chọn giỏi Toán”.
Hãy diễn ta các biến cố: AUB; AB.
Định nghĩa cổ điển của xác suất
31/5/2016 C01136 - Chuong 4 Xac suat cua bien co 13
trong đó các biến cố sơ cấp là đồng khả năng
xuất hiện.
1 2 n, , , ,
Xét một phép thử ngẫu nhiên với không gian mẫu
gồm hữu hạn biến cố sơ cấp,
Cho biến cố A có n(A) biến cố sơ cấp. Khi đó, xác
suất của A được ký hiệu và cho bởi công thức
n A
P A .
n
Định nghĩa cổ điển của xác suất
31/5/2016 C01136 - Chuong 4 Xac suat cua bien co 14
Ví dụ 9: Gieo con súc sắc cân đối và đồng chất 1
lần. Tính xác suất để mặt trên con súc sắc có số
chấm chẵn xuất hiện.
ĐS: 0,5.
Định nghĩa cổ điển của xác suất
31/5/2016 C01136 - Chuong 4 Xac suat cua bien co 15
Ví dụ 10: Một hộp chứa 25 sản phẩm, trong đó có
20 chính phẩm và 5 phế phẩm.
1. Lấy ngẫu nhiên 2 sản phẩm từ hộp. Tính xác
suất lấy được 2 phế phẩm.
2. Lấy ngẫu nhiên có hoàn lại lần lượt từng sản
phẩm ra 2 sản phẩm. Tính xác suất lấy được 2
phế phẩm.
ĐS: 1) 0,0334; 2) 0,04.
Định nghĩa thống kê của xác suất
31/5/2016 C01136 - Chuong 4 Xac suat cua bien co 16
Giả sử khi ta thực hiện n lần một phép thử, biến cố
A xuất hiện k lần. Ta gọi tỷ số
là tần suất xuất hiện của biến cố A.
• Với n đủ lớn, ta coi:
n
k
f (A)
n
nP(A) f (A)
Định nghĩa thống kê của xác suất
31/5/2016 C01136 - Chuong 4 Xac suat cua bien co 17
Ví dụ 11: Liên quan đến bài toán xác định xác suất nhận
được mặt ngửa khi thảy một đồng xu cân đối đồng chất,
một số nhà khoa học đã tiến hành thực nghiệm như sau:
Người thực
hiện
Số lần thảy Số lần mặt
ngửa
Tần suất
Buffon 4040 2048 0,5069
Pearson 12000 6019 0,5016
Pearson 24000 12012 0,5005
và khi đó, ta nói xác suất nhận được mặt ngửa 0,5.
Các tính chất của xác suất
31/5/2016 C01136 - Chuong 4 Xac suat cua bien co 18
P( ) 0, P 1.1.
2. 0 P(A) 1, A .
3. A B P A P B .
Công thức cộng xác suất
31/5/2016 C01136 - Chuong 4 Xac suat cua bien co 19
Cho A, B là hai biến cố tùy ý liên quan đến một
phép thử ngẫu nhiên. Ta có
P(A B) P(A) P(B) P(A B). (1)
Hệ quả 1: Nếu A và B xung khắc, thì
xungkhac
P(A B) P(A) P(B).
(2)
P A 1 P A
Hệ quả 2: Với A là biến cố bất kỳ, ta có
(3)
Công thức cộng xác suất
31/5/2016 C01136 - Chuong 4 Xac suat cua bien co 20
Ví dụ 12: Một lớp có 100 sinh viên (SV) trong đó có
50 SV thích xem bóng đá, 20 SV thích nghe nhạc, 10
SV thích xem bóng đá và nghe nhạc. Chọn ngẫu
nhiên 1 SV của lớp. Tính xác suất SV này thích xem
bóng đá hay thích nghe nhạc.
ĐS: 0,6.
Công thức cộng xác suất
31/5/2016 C01136 - Chuong 4 Xac suat cua bien co 21
Ví dụ 13: Một hộp đựng 20 bi, trong đó có 10 bi đỏ.
Chọn ngẫu nhiên 8 bi từ hộp. Tính xác suất có ít nhất
2 bi đỏ trong 8 bi được chọn.
ĐS: 0,9901.
Xác suất có điều kiện
31/5/2016 C01136 - Chuong 4 Xac suat cua bien co 22
Giả sử A và B là hai biến cố và Xác suất
để A xảy ra khi biết B đã xảy ra được ký hiệu và
cho bởi công thức:
P(B) 0.
P(A B)
P A | B .
P(B)
Xác suất có điều kiện
31/5/2016 C01136 - Chuong 4 Xac suat cua bien co 23
Ví dụ 14: Rút ngẫu nhiên 1 lá bài từ một bộ bài gồm
52 lá. Tính xác suất để rút được con “át”, biết rằng lá
bài rút ra có màu đen.
ĐS: 0,0769.
Xác suất có điều kiện
31/5/2016 C01136 - Chuong 4 Xac suat cua bien co 24
Ví dụ 15: Một hộp chứa 5 bi đỏ và 3 bi xanh. Từ
hộp này, lấy ngẫu nhiên lần lượt ra 2 bi, mỗi lần lấy
1 bi và lấy không hoàn lại. Tính xác suất để nhận
được bi xanh ở lần lấy thứ hai, biết rằng lần thứ
nhất đã lấy được bi đỏ.
ĐS: 0,4286.
Xác suất có điều kiện
31/5/2016 C01136 - Chuong 4 Xac suat cua bien co 25
Tính chất
1) 0 P A B 1.
3) P A B 1 P A B .
2) P B B 1.
Công thức nhân xác suất
31/5/2016 C01136 - Chuong 4 Xac suat cua bien co 26
• Với A, B là hai biến cố bất kỳ, ta có
P(AB) P(A) P(B | A) P B P A |B
1 2 n 1 2 1 n 1 n 1P(A A ...A ) P(A )P A | A ...P A | A ...A
• Cho n biến cố . Khi đó, ta có 1 2 nA ,A ,...,A
Công thức nhân xác suất
31/5/2016 C01136 - Chuong 4 Xac suat cua bien co 27
Ví dụ 16: Một hộp có 10 sản phẩm, gồm 8 sản
phẩm tốt và 2 phế phẩm. Một người lấy ngẫu nhiên
từng sản phẩm cho tới khi gặp phế phẩm thì dừng.
Tính xác suất để việc lấy sản phẩm của người này
dừng lại ở lần lấy thứ ba.
ĐS: 0,1556.
Nói khác đi, hai biến cố là độc lập nhau nếu biến cố
này xảy ra hay không xảy ra thì cũng không ảnh
hưởng đến cơ may xảy ra của biến cố còn lại.
31/5/2016 C01136 - Chuong 4 Xac suat cua bien co 28
• Ta nói hai biến cố A và B là độc lập nếu
P(A |B) P(A).
Công thức nhân xác suất
Ví dụ 17: Tung 2 đồng xu. Gọi các biến cố:
A : “đồng xu thứ nhất xuất hiện mặt số”,
B : “đồng xu thứ hai xuất hiện mặt hình”,
C : “có ít nhất một mặt số xuất hiện”.
Hỏi A và B có độc lập? A và C có độc lập?
Công thức nhân xác suất
31/5/2016 C01136 - Chuong 4 Xac suat cua bien co 29
Công thức nhân xác suất
31/5/2016 C01136 - Chuong 4 Xac suat cua bien co 30
Mệnh đề: Hai biến cố A, B độc lập khi và chỉ khi
P AB P A .P B
A, B độc lập A,B độc lập
A,B độc lập
A,B độc lập.
Mệnh đề:
Công thức nhân xác suất
31/5/2016 C01136 - Chuong 4 Xac suat cua bien co 31
Ví dụ 18: Có hai hộp bi. Hộp bi thứ nhất có 30 bi
trong đó có 17 bi đỏ, 13 bi đen; Hộp bi thứ hai có 35
bi trong đó có 16 bi đỏ, 19 bi đen. Ta chọn ra một bi
từ mỗi hộp. Tính xác suất để:
1. nhận được 2 bi đỏ.
2. nhận được 1 bi đỏ.
ĐS: 1) 0,259; 2) 0,506.
Công thức nhân xác suất
31/5/2016 C01136 - Chuong 4 Xac suat cua bien co 32
Định nghĩa: Các biến cố được gọi
là độc lập nếu: mỗi biến cố bất kỳ trong họ độc lập
với tất cả các tích hữu hạn của những biến cố còn
lại.
1 2 nA ,A ,...,A
Mệnh đề: Nếu các biến cố độc lập
thì
1 2 n 1 2 nP A A ...A P A P A ...P A
1 2 nA ,A ,...,A
Công thức nhân xác suất
31/5/2016 C01136 - Chuong 4 Xac suat cua bien co 33
Ví dụ 19: Một phân xưởng có ba máy hoạt động độc
lập nhau. Xác suất để các máy bị hỏng trong một
ngày làm việc lần lượt là 0,02; 0,01; 0,015. Tính xác
suất để có nhiều nhất một máy hỏng trong ngày.
ĐS: 9,41.10-4.
Công thức xác suất đầy đủ và Bayes
31/5/2016 C01136 - Chuong 4 Xac suat cua bien co 34
• Hệ các biến cố được gọi là đầy
đủ nếu có duy nhất một biến cố trong hệ xảy ra khi
thực hiện phép thử.
1 2 nA ,A ,...,A
Nói khác đi, hệ là đầy đủ nếu i i 1,...,nA
1 2 n
i j
A A ... A ,
A A , i j.
n
k k
k 1
P A P(A ).P(A | A ) (1)
Cho hệ đầy đủ các biến cố
và A là một biến cố bất kỳ trong phép thử. Khi đó
k k 1,...,n
A
k kk
P A .P A | A
P(A | A) , k.
P A
(2)
(1): công thức XS đầy đủ; (2): công thức Bayes.
31/5/2016 C01136 - Chuong 4 Xac suat cua bien co 35
Công thức xác suất đầy đủ và Bayes
Công thức xác suất đầy đủ và Bayes
31/5/2016 C01136 - Chuong 4 Xac suat cua bien co 36
1A 2A n 1
A
nA
1A B 2A B n 1A B nA B
B
Ví dụ 20: Một nhà máy sản xuất bóng đèn có hai
phân xưởng A và B. Phân xưởng A sản xuất gấp 2
lần phân xưởng B. Tỷ lệ bóng hư của phân xưởng A
là 1,5%, của phân xưởng B là 1%. Mua một bóng đèn
do nhà máy sản xuất.
1) Tính xác suất để mua được bóng đèn tốt.
2) Biết rằng đã mua được bóng đèn tốt, tính xác suất
để bóng đèn này do phân xưởng A sản xuất.
ĐS: 1) 0,987; 2) 0,665.
Công thức xác suất đầy đủ và Bayes
31/5/2016 C01136 - Chuong 4 Xac suat cua bien co 37
Ví dụ 21: Có hai chuồng thỏ. Chuồng thứ nhất có 10
thỏ trắng và 5 thỏ đen. Chuồng thứ hai có 3 thỏ trắng
và 7 thỏ đen. Từ chuồng thứ hai, người ta bắt ngẫu
nhiên một con thỏ cho vào chuồng thứ nhất. Sau đó
lại bắt ngẫu nhiên một con thỏ ở chuồng thứ nhất ra
ngoài. Tính xác suất để con thỏ được bắt ra ở
chuồng thứ nhất là con thỏ trắng.
ĐS: 0,64375.
Công thức xác suất đầy đủ và Bayes
31/5/2016 C01136 - Chuong 4 Xac suat cua bien co 38
Ví dụ 22: Một thùng phiếu đựng 10 phiếu trong đó có
2 phiếu trúng thưởng. Có 2 người lần lượt rút thăm
không hoàn lại, mỗi người rút 1 phiếu. Tính xác suất
rút được phiếu trúng thưởng của người thứ hai.
ĐS: 0,2.
Công thức xác suất đầy đủ và Bayes
31/5/2016 C01136 - Chuong 4 Xac suat cua bien co 39
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_thong_ke_trong_kinh_doanh_va_kinh_te_chuong_4_phan.pdf