Kỹ thuật đánh giá nhanh
* Ưu điểm:
- Nhanh chóng xác định được nhu cầu và cộng đồng đích
- Tốn ít nguồn lực
- Giúp hiểu biết sâu hơn về vấn đề của cộng đồng và phần nào hiểu được sự quản lý của địa phương.
* Nhược điểm:
- Không cung cấp thông tin mang tính định lượng về vấn đề của cộng đồng
- Các thông tin có được mang quan điểm cá nhân
* có thể không đại diện cho nhu cầu của tất cả cộng đồng.
32 trang |
Chia sẻ: Chử Khang | Ngày: 29/03/2025 | Lượt xem: 44 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Thu thập thông tin để đánh giá tình hình sức khỏe, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ThS. Đỗ Mai Hoa
Bộ môn: Quản lý Hệ thống Y tế
Môn học: Quản lý y tế Trường Đại học Y tế Công cộng
THU THẬP THÔNG TIN
ĐỂ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH
SỨC KHỎE
MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Trình bày được khái niệm và tính chất (yêu
cầu) của thông tin y tế
2. Nêu được các bước trong thu thập thông tin
để phân tích tình hình sức khoẻ tại một địa
phương
3. Trỡnh bày được đặc điểm của các phương
pháp và các nguồn thu thập thông tin
Quy trình lập KH HĐộng CThiệp
1. Thu thập thông tin để đánh giá tình hình
(What is happening? – Điều gì đang xảy ra?)
2. Xác định vấn đề ưu tiên
(What is selected problem? - Chúng ta chọn vấn đề nào để giải quyết?)
3. Phân tích vấn đề tìm nguyên nhân
(What are the causes? – Nguyên nhân của vấn đề đó là gì?)
4. Xây dựng mục tiêu
(Where we want to go? Chúng ta muốn đi đến đâu?)
5. Lựa chọn giải pháp
(Which routes we take? - Chúng ta chọn đường nào)
6. Viết kế hoạch hành động
(How we will do it? - Chúng ta bước đi như thế nào?)
(Where we are?
- Chúng ta
đang ở đâu?)
Câu hỏi
Hãy cho ví dụ về thông tin y tế
Chúng ta cần thông tin gì khi lập kế
hoạch?
VÍ DỤ vÒ th«ng tin y tÕ
Những tin tức mô tả về tình hình hoạt động của
các lĩnh vực khác nhau trong y tế và cả những
lĩnh vực ngoài y tế có liên quan.
Ví dụ:
- Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng
- Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng hố xí hợp vệ sinh
- Tỷ lệ người dân biết đọc biết viết tại địa phương
- Tỷ lệ nghề nghiệp của người dõn trong vựng
- Số lượng cán bộ y tế/100.000 dân
- Số lượng cơ sở y tế tại một huyện
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị, thuốc của bệnh viện huyện
CÁC NHÓM THÔNG TIN
1. Thông tin cơ sở
Thông tin chung: kinh tế, dân số, văn hoá, xã hội,
địa lí, khí hậu, môi trường
Thông tin về sức khỏe: bệnh tật, nhu cầu chăm súc
sức khỏe
Thụng tin về việc thực hiện dịch vụ y tế: chữa bệnh
& phũng bệnh
CÁC NHÓM THÔNG TIN (TIẾP)
2. Thông tin về nguồn lực:
con người: số cán bộ, chất lượng cán bộ, v..v.
cơ sở vật chất: phòng điều trị, nơi làm việc...
trang thiết bị, vật liệu, PTiện vận chuyển
kinh phí
thời gian
thông tin
3. Thông tin về nguyên nhân:
Trả lời câu hỏi tại sao lại có hiện tượng
đó?
Ví dụ: tại sao tỷ lệ trẻ bị tiêu chảy lại
gia tăng trong 3 tháng qua?
CÁC NHÓM THÔNG TIN (TIẾP)
Câu hỏi:
Thông tin cần có những tiêu chuẩn gì
để giúp chúng ta lập kế hoạch tốt?
YÊU CẦU CỦA THÔNG TIN
1. Đầy đủ và toàn diện
2. Chính xác
3. Cập nhật
4. Đặc hiệu
5. Cả về số lượng và chất lượng
6. Được lượng hóa
7. Cú khả năng thu thập và xử lý được
CÁC BƯỚC CƠ BẢN TRONG
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH
Bước 1.
Thu thập
thông tin
Bước 2.
Tổng hợp và phân
tích thông tin Bước 3.
Viết báo cáo và
sử dụng kết quả
Câu hỏi
Cú cỏc dạng thụng tin, số liệu gỡ?
Cú thể sử dụng phương phỏp gỡ để thu
thập thụng tin/số liệu cần thiết?
Đặc điểm của từng phương phỏp đú là gỡ?
PHƯƠNG PHÁP
Thu thẬP THÔNG TIN
Thông tin/ Số liệu
Có 2 dạng:
Số liệu sơ cấp (primary data): cần thu thập mới
qua điều tra; phỏng vấn; thảo luận nhóm
Có thể tốn kém và mất thời gian hơn
Tính chính xác: khá cao nếu thực hiện thu thập đúng
phương pháp
Số liệu thứ cấp (secondary data): có sẵn
Có sẵn, mất ít thời gian thu thập và chi phí thấp
Tính chính xác: cần phải xem xét cụ thể
Cây phương pháp thường được
sử dụng để thu thập số liệu
Thu thập số liệu
Số liệu thứ cấp Số liệu sẽ thu thập
-Các điều tra cơ
bản
-Các nghiên cứu
khác
-Báo cáo của đơn
vị/tổ chức
-...
Quan sát Phỏng vấn Bộ câu hỏi tự điền
Tham gia
Không tham gia
Cấu trúc
Không cấu trúc
Thu thập cá nhân
Thu thập tập thể
Sử dụng số liệu có sẵn
Sử dụng các loại số liệu lưu trữ về các chỉ số nhân
khẩu học, dịch tễ học, các vấn đề sức khoẻ
Cần phải đặt tiếp các câu hỏi:
Số liệu có sẵn có đủ không?
Có gì không chính xác hoặc thiếu sót?
Cần thu thập thêm thông tin gì (lâm sàng hay hành vi;
định tính hay định lượng; số liệu của cá nhân hay của
nhóm, cộng đồng) để theo dõi và đánh giá chương
trình
PPháp thu thập TTin sơ cấp
Phương pháp định lượng: chọn mẫu có tính đại
diện, phỏng vấn sử dụng bộ câu hỏi thiết kế sẵn,
nhập số liệu, phân tích.
Phương pháp định tính: quan sát; phỏng vấn sâu;
thảo luận nhóm
Đánh giá nhanh
PHƯƠNG PHÁP VÀ NGUỒN THU
THẬP THÔNG TIN
Ph¬ng Ph¸p Kỹ thuật thu thập số
liệu
Nguồn / Đối tượng Công cụ thu thập
Håi cøu c¸c
tµi liÖu s½n cã
Xem xét và thu thập
thông tin từ tài liệu
sẵn có và các cán bộ
phụ trách các tài liệu
đó
Tõ tµi liÖu, b¸o c¸o,
biªn b¶n, kÕt qu¶
nghiªn cøu, b¸o chÝ,
cán bộ,v.v.
C¸c biÓu mÉu thu
thËp
Nghiªn cøu
®Þnh l-
îng
- Phỏng vấn dựa trên
bộ câu hỏi có sẵn
- Cân đo
- Làm XN CLS
C¸c ®èi tîng nghiªn
cøu
Bé c©u hái
B¶ng kiÓm
Nghiªn cøu
®Þnh tÝnh
- Phỏng vấn sâu
- Thảo luận nhóm
- Quan sát
- Cùng tham gia
C¸c ®èi tîng nghiªn
cøu
Híng dÉn pháng
vÊn
Híng dÉn th¶o
luËn nhãm
So sánh PPháp định lượng
và định tính
Phương pháp định lượng:
- Mô tả;
- Hỏi “bao nhiêu”? “tần xuất”?;
- Lượng giá mức độ xảy ra của hành
vi, hiện tượng, xu hướng
- Cung cấp bằng chứng;
- Trả lời mang tính chắc chắn;
- Hiểu sâu sắc về chủ đề nghiên cứu
(NC), nơi và/hoặc đối tượng NC
trước khi thực hiện NC;
- Cơ mẫu lớn - (mẫu ngẫu nhiên);
- Số liệu là những con số;
- Có tính khái quát hóa.
Phương pháp định tính:
- Giải thích;
- Hỏi “tại sao”? “như thế nào”?;
- Cho phép hiểu sâu sắc về hành vi, xu
hướng của vấn đề
- Tạo điều kiện khám phá;
- Trả lời mang tính chủ quan;
- Không hiểu nhiều về chủ đề NC, nơi
và/hoặc đối tượng NC trước khi thực
hiện NC.
- Cỡ mẫu nhỏ - (mẫu chủ đích);
- Số liệu là những câu; đoạn văn, miêu
tả cảm giác, ấn tượng
- Hạn chế về tính khái quát.
Kỹ thuật đánh giá nhanh
Nghiên cứu viên phỏng vấn những người có
nhiều kiến thức, kinh nghiệm liên quan đến vấn
đề can thiệp:
Những người làm việc tại địa phương và có hiểu
biết về lĩnh vực chuyên môn của địa phương
(thầy/cô giáo, cán bộ y tế, cán bộ chính quyền)
Lãnh đạo cộng đồng (lãnh đạo tôn giáo, lãnh đạo
hội)
Những người có vai trò quan trọng trong các
mạng lưới không chính thức và có vai trò với
cộng đồng (chủ cửa hàng )
Kỹ thuật đánh giá nhanh
Ưu điểm:
- Nhanh chóng xác định
được nhu cầu và cộng
đồng đích
- Tốn ít nguồn lực
- Giúp hiểu biết sâu hơn
về vấn đề của cộng
đồng và phần nào hiểu
được sự quản lý của
địa phương.
Nhược điểm:
- Không cung cấp thông tin
mang tính định lượng về
vấn đề của cộng đồng
- Các thông tin có được
mang quan điểm cá nhân
có thể không đại diện
cho nhu cầu của tất cả
cộng đồng.
BƯỚC 2. TỔNG HỢP VÀ
PHÂN TÍCH THÔNG TIN
Là bước rất quan trọng, giúp người xem hiểu được ý
nghĩa của thông tin
Sử dụng các biểu mẫu để tổng hợp thông tin
Có thể sử dụng các phần mềm thống kê để tổng hợp,
phân tích thông tin
Sử dụng bảng, biểu, đồ thị để trình bày thông tin, đặc
biệt về sự thay đổi theo thời gian hoặc về sự khác biệt
Tổng hợp, phân tích thông tin theo các lĩnh vực, theo các
chỉ số để làm rõ vấn đề quan tâm
Ví dụ: Trình bày theo bảng
NghÒ nghiÖp TÇn sè Tû lÖ %
N«ng d©n 2615 44.4
C¸n bé nhµ níc 331 5.6
Bu«n b¸n nhá 113 1.9
Di häc/Cßn nhá 1621 36.6
Thî thñ c«ng 39 0.7
NghØ hu/ChÕ ®é 425 7.3
Kh«ng nghÒ/Kh¸c 68 3.5
Tæng céng 5212 100
Bảng 1. Các loại hình nghề nghiệp của người dân
huyện Chí linh- 1999
Trình bày theo Sơ đồ hình bánh
Biểu đồ 1: Nguyên nhân chấn thương tại huyện
Chí linh- 1999
8.5
81.8
0.6 6.1 0.6
Lua
Dien
Nga
Ngo doc
Do suc vat
Tình hình nhiễm HIV/AIDS
tại Việt Nam
Source: VAAC,2008
0
20000
40000
60000
80000
100000
120000
140000
1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007
#
c
a
s
e
s
Death
AIDS
HIV (+)
PHÂN TÍCH CÁC TRƯỜNG HỢP NHIỄM HIV/AIDS
THEO LỨA TUỔI - 2007
1.73%
4.52%
52.76%
30.40%
8.02%
1.73% 0.82%
0.00%
10.00%
20.00%
30.00%
40.00%
50.00%
60.00%
0-13 14-19 20-29 30-39 40-49 >=50 Không
rõ
Nguồn số liệu: Bộ Y tế, Cục Phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam
SỐ LƯỢNG KH ĐƯỢC NHÓM TCCĐ GIỚI THIỆU
ĐẾN PHÒNG VCT TRÚC BẠCH ( 1-7/2005) TRƯỚC CAN THIỆP
129
96
137
120
141
161
152
12 14 10
14 15
17 15
0
20
40
60
80
100
120
140
160
180
Th¸ ng 1 Th¸ng 2 Th¸ng 3 Th¸ng 4 Th¸ng 5 Th¸ ng 6 Th¸ng 7
Sè KH ®Õn phßng VCT Sè KH do nhãm TCC§ giíi thiÖu Mong ®îi
30
TỶ LỆ KHÀNG ĐƯỢC NHÚM TCCĐ GIỚI THIỆU ĐẾN PHŨNG VCT
TỪ THỎNG 1 ĐẾN THỎNG 12/ 2005 (TRƯỚC + SAU CAN THIỆP)
129
96
137
120
141
161
152 151
167
178
149
135
12 14 10
14 15 17 15 17
48
38
29 32
0
20
40
60
80
100
120
140
160
180
200
Th¸ng 1 Th¸ng 2 Th¸ng 3 Th¸ng 4 Th¸ng 5 Th¸ng 6 Th¸ng 7 Th¸ng 8 Th¸ng 9 Th¸ng 10 Th¸ng 11 Th¸ng 12
Sè KH ®Õn phßng VCT Sè KH do nhãm TCC§ giíi thiÖu Mong ®îi
30
Can thiệp
Số liệu về tái khám của khách hàng:
Tỷ lệ tái khám đúng hẹn tới PKNT (từ tháng 09-12/06)
65%
75%73%70%
0%
20%
40%
60%
80%
100%
Thaùng 9 Thaùng 10 Thaùng 11 Thaùng 12
Soá laàn taùi
khaùm
ñuùng heïn
Mục tiêu: Tăng tỷ lệ KH đến tái khám đúng hẹn từ
65% đến tháng 12/2006 lên 90 % đến tháng 04/2007 tại
phòng khám Life-Gap tỉnh Tây Ninh
Tỷ lệ tái khám đúng hẹn trước và sau can thiệp
90%
70%
73% 75%
65%
87%
93% 92%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
T9 T10 T11 T12 T1 T2 T3 T4
CAN THIỆP
BƯỚC 3. VIẾT BÁO CÁO VÀ
SỬ DỤNG KẾT QUẢ
Báo cáo là tài liệu ghi chép lại một cách hệ thống về kết
quả của việc thu thập, phân tích và tổng hợp thông tin
Sử dụng báo cáo để lập kế hoạch hoạt động dựa trên bằng
chứng, nhằm có được kế hoạch phù hợp với thực tế, khả thi
Sử dụng báo cáo cho các bước tiếp theo của chu trình quản
lý
Có nhiều hình thức báo cáo khác nhau tuỳ theo đối tượng
sử dụng (báo cáo nghiên cứu, báo cáo cho các nhà lập kế
hoạch, báo cáo cho các nhà lập sách, báo cáo cho người dân
nói chung)
TÓM TẮT
Thông tin vô cùng quan trọng cho quản lý và LKH.
Thông tin cần phải tuân theo 6 tiêu chuẩn mới đảm
bảo cho quản lý và LKH.
Cần thu thập thông tin từ các nguồn khác nhau với
các phương pháp và công cụ phù hợp.
Tổng hợp, phân tích, trình bày thông tin rõ ràng & có
mục tiêu cụ thể
Bài tập: Hãy làm việc theo nhóm
Đọc và nghiên cứu kỹ tình huống của nhóm
Làm theo các yêu cầu của hoạt động 1 trong nghiên cứu tình
huống:
Xác định thông tin và mô tả tình hình kinh tế, văn hóa và xã hội của
xã Hùng Sơn
Mô tả tình hình sức khỏe và xác định các vấn đề sức khỏe nổi cộm
tại xã (đối tượng đích, tỷ lệ mắc, tỷ lệ/tỷ suất tử vong, xu hướng phát
triển và các vấn đề liên quan của mỗi vấn đề sức khỏe)
So sánh các thông tin thu được với số liệu về tình hình sức khỏe của
quốc gia/tỉnh và chỉ ra sự khác biệt (nếu có)
Đánh giá mức độ đầy đủ và có ý nghĩa của các thông tin tìm được
Đưa ra các thông tin cần khai thác thêm từ các nguồn khác để có
được bức tranh đầy đủ hơn về tình hình, kinh tế, xã hội cũng như
các vấn đề sức khỏe tại xã.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
bai_giang_thu_thap_thong_tin_de_danh_gia_tinh_hinh_suc_khoe.pdf