Xác định I giao điểm của 3 đường phân giác của tam giác
Từ I kẻ các đường vuông góc tới các cạnh của tam giác
Vẽ đường tròn tâm I bán kính GH.
Trong tin học có các thao tác sau:
• Dùng công cụ đường phân giác.
• Dùng công cụ giao điểm xác định giao điểm của 2 đường phân giác.
• Dùng công cụ đường vuông góc.
• Dùng công cụ vẽ đường tròn.
14 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 6777 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Thực hành geogebra, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Viễn Câu 1: Hãy nêu các cách khởi động phần mềm Geogebra mà em biết? Nháy chuột vào biểu tượng + Enter Nháy chuột phải vào biểu tượng + Open Vào Start + program + Geogebra Nháy chuột vào biểu tượng để khởi động chương trình. Các công cụ làm việc chính: Các công cụ làm việc chính: Em đã biết gì về Geogebra. Làm quen với phần mềm Geogebra Đối tượng hình học. Bài tập thực hành. 4. Bài tập thực hành: Bài 1: Vẽ tam giác, tứ giác. Bài 2: Vẽ hình thang. Bài 3: Vẽ hình thang cân. Bài 4: Vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác Bài 5: Vẽ đường tròn nội tiếp tam giác Bài 6: Vẽ hình thoi. Bài 7: Vẽ hình vuông. Bài 8: Vẽ tam giác đều. Bài 9: Vẽ hình đối xứng trục Bài 10: Vẽ hình đối xứng tâm. Bài 1: * Dùng công cụ đoạn thẳng vẽ tam giác ABC Vẽ ba điểm không thẳng hàng A, B, C Dùng thước nối ba đỉnh lại với nhau * Các bước thực hiện: Sử dụng công cụ tạo điểm mới để tạo ba điểm A, B, C. Sử dụng công cụ đoạn thẳng vẽ đoạn thẳng AB, BC, CA. 4. Bài tập thực hành: * Dùng công cụ đoạn thẳng vẽ tứ giác ABCD Bài 2: Vẽ hình thang ABCD Cho trước ba đỉnh A, B, C. Dựng đỉnh D của hình thang ABCD dựng trên các công cụ đoạn thẳng và đường thẳng song song AD // BC và AD < BC * Các bước vẽ hình thang: Sử dụng công cụ tạo điểm mới để tạo ba điểm A, B, C. Sử dụng công cụ đường song song vẽ đường thẳng đi qua A và song song với BC Trên đường thẳng đi qua A tạo điểm mới D sao cho AD < BC Bài 3: Vẽ hình thang cân: Cho trước ba điểm A, B, C. Dựng đỉnh D của hình thang cân ABCD dựa trên các công cụ đoạn thẳng, đường trung trực và phép biếm đổi đối xứng qua trục AD // BC, AB = CD d là đường trung trực BC thì d cũng là đường trung trực cạnh AD * Các bước vẽ hình thang cân: Sử dụng công cụ tạo điểm mới để tạo ba điểm A, B, C. Sử dụng công cụ đường trung trực vẽ đường trung trực của cạnh BC Sử dụng công cụ đối xứng vẽ điểm đối xứng của A qua trục đối xứng Bài 4: Vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác Cho tam giác ABC. Dùng công cụ đường tròn đi qua ba điểm A, B, C. Tìm điểm giao nhau của ba đường trung trực (giả sử giao nhau tai O) Vẽ đường tròn tâm O bán kính OA * Cách vẽ: Trong phần mềm Geogebra để vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác ta chỉ dùng công cụ đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác A B O C Bài 5: Vẽ đường tròn nội tiếp tam giác Xác định I giao điểm của 3 đường phân giác của tam giác Từ I kẻ các đường vuông góc tới các cạnh của tam giác Vẽ đường tròn tâm I bán kính GH. Trong tin học có các thao tác sau: Dùng công cụ đường phân giác. Dùng công cụ giao điểm xác định giao điểm của 2 đường phân giác. Dùng công cụ đường vuông góc. Dùng công cụ vẽ đường tròn. Cho Trước tam giác ABC. Dùng các công cụ đường phân giác, đường vuông góc và đường tròn vẽ đường tròn nội tiếp tam giác ABC A B C O HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: * Thực hành lại các bài 1, 2, 3, 4, 5 /108 SGK (nếu có điều kiện) * Xem lại các công cụ làm việc chính * Phân Tích các bài 6, 7, 8, 9,10 bằng ngôn ngữ toán học Tiết học kết thúc. Cảm ơn quí thầy cô và các em. Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Viễn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- thuc_hanh_geogebra_8145.ppt