Bài giảng Thuốc trị tiêu chảy, thuốc trị lỵ, thuốc diệt giun sán

Rối loạn tiêu hóa: tiêu chảy hay táo bón, đau bụng

Những biến chứng nội khoa: Đau bụng, viêm tá tràng, dị ứng

Những biến chứng ngoại khoa: Viêm ruột thừa, tắc mật,

thủng ruột

Rối loạn về máu: Bệnh nhân bị mất máu khi bị nhiễm giun

tóc, giun móc

TÁC HẠI CỦA GIUN SÁNRối loạn thần kinh: Do nhiễm độc tố của giun

Ảnh hưởng tới các bệnh khác cơ thể bị suy sụp nên sức đề

kháng bị giảm

Gây tắc ống mật, phù chân voi, ho khan, dị ứng

CÁC LƯU Ý KHI ĐIỀU TRỊ BỆNH GIUN SÁN

Dùng thuốc phải đúng với tác dụng

Ưu tiên loại thuốc ít độc

Dùng thuốc phải đúng liều an toàn và hợp lý

Phải kết hợp với vệ sinh cá nhân và cộng đồng

36CÁC THUỐC TRỊ GIUN SÁN

1. PIPERAZIN

2. MEBENDAZOL

3. ALBENDAZOL

4. PYRANTEL PALMOAT

5. DIETHYLCARBAMAZIN

6. TETRACLORUAETHYLEN

7. THIABENDAZOL

8. NICLOSAMID

 

pdf61 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 544 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Thuốc trị tiêu chảy, thuốc trị lỵ, thuốc diệt giun sán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRẦN NGỌC CHÂU Giảng viên Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh 2 MỘT SỐ LOÀI GIUN SÁN THƯỜNG GẶP 3 ĐẠI CƯƠNG 1. Nhóm giun tròn (Nematode) Giun kim, giun đũa, giun tóc, giun móc Giun lươn, giun xoắn, giun chỉ 2. Nhóm sán lá, sán máng (Trematode ) 3. Nhóm sán dải (dây) Sán dải bò (Teania saginata) Sán dải heo (Teania solium) ĐẠI CƯƠNG 1. Nhóm giun tròn (Nematode) Giun kim, giun đũa, giun tóc, giun móc Giun lươn, giun xoắn, giun chỉ 2. Nhóm sán lá, sán máng (Trematode ) 3. Nhóm sán dải (dây) Sán dải bò (Teania saginata) Sán dải heo (Teania solium) GIUN ĐŨA Ascuris lumbrilcoides 6 Giun cái Giun đực Trứng giun đũa GIUN ĐŨA Ascuris lumbrilcoides 7 Giun cái Giun đực trứng đầu và đuôi giun cái trứng giun kim Giun kim Enterobius vermicularis 8 Giun kim cái Giun kim đực Trứng giun kim 9 GIUN LƯƠN CÁI GIUN LƯƠN ĐỰC GIUN LƯƠN Strongyloides stercoralis 10 Giun xoắn Trichinella spiralis 11 GIUN MÓC Ancylostoma duodenale 12 ĐẦU GIUN MÓC ẤU TRÙNG GIUN MÓC Necator americanus Ancylostoma duodenale TRỨNG GIUN MÓC ĐUÔI GIUN MÓC ĐỰC ĐUÔI GIUN CÁI 13 GIUN TÓC Trichuris trichiura Giun tóc trứng giun 14 Phần đuôi con cái Phần đuôi con đực Giun tóc đực giun tóc cái Trứng giun tóc GIUN TÓC 15 Trichuris trichiura Giun chỉ Giun chỉ Brugia malayi Wuchereria bancrofti Muỗi truyền giun chỉ 16 BỆNH CHÂN VOI 17 ĐẠI CƯƠNG 1. Nhóm giun tròn (Nematode) Giun kim, giun đũa, giun tóc, giun móc Giun lươn, giun xoắn, giun chỉ 2. Nhóm sán lá, sán máng (Trematode ) 3. Nhóm sán dải (dây) Sán dải bò (Teania saginata) Sán dải heo (Teania solium) ĐẠI CƯƠNG 1. Nhóm giun tròn (Nematode) Giun kim, giun đũa, giun tóc, giun móc Giun lươn, giun xoắn, giun chỉ 2. Nhóm sán lá, sán máng (Trematode ) 3. Nhóm sán dải (dây) Sán dải bò (Teania saginata) Sán dải heo (Teania solium) SÁN DÂY NANG SÁN ĐAàU SAùN DAâY SÁN DÂY HEO Taenia solium 20 CÁC ĐỐT VÀ ĐẦU SÁN DÂY 21 SÁN DÂY BÒ Taenia saginata 22 SÁN LÁ TRỨNG SÁN LÁ PHỔI 23 SÁN LÁ 24 TRỨNG SÁN 25 SÁN MÁNG TRỨNG SÁN Schistosomes 26 CHU KỲ GIUN SÁN Cơ thể Vật chủ Giun sán Aáu trùng Trứng 27 28 29 30 31 YẾU TỐ TRUYỀN BỆNH GIUN SÁN 32 NANG SÁN TRÊN THỊT HEO 33 TÁC HẠI CỦA GIUN SÁN Rối loạn tiêu hóa: tiêu chảy hay táo bón, đau bụng Những biến chứng nội khoa: Đau bụng, viêm tá tràng, dị ứng Những biến chứng ngoại khoa: Viêm ruột thừa, tắc mật, thủng ruột Rối loạn về máu: Bệnh nhân bị mất máu khi bị nhiễm giun tóc, giun móc Rối loạn thần kinh: Do nhiễm độc tố của giun Ảnh hưởng tới các bệnh khác cơ thể bị suy sụp nên sức đề kháng bị giảm Gây tắc ống mật, phù chân voi, ho khan, dị ứng 34 35 CÁC LƯU Ý KHI ĐIỀU TRỊ BỆNH GIUN SÁN Dùng thuốc phải đúng với tác dụng Ưu tiên loại thuốc ít độc Dùng thuốc phải đúng liều an toàn và hợp lý Phải kết hợp với vệ sinh cá nhân và cộng đồng 36 CÁC THUỐC TRỊ GIUN SÁN 1. PIPERAZIN 2. MEBENDAZOL 3. ALBENDAZOL 4. PYRANTEL PALMOAT 5. DIETHYLCARBAMAZIN 6. TETRACLORUAETHYLEN 7. THIABENDAZOL 8. NICLOSAMID 37 CÁC THUỐC TRỊ GIUN SÁN 1. PIPERAZIN 2. MEBENDAZOL 3. ALBENDAZOL 4. PYRANTEL PALMOAT 5. DIETHYLCARBAMAZIN 6. TETRACLORUAETHYLEN 7. THIABENDAZOL 8. NICLOSAMID 38 PIPERAZIN Biệt dược: Antepar, Piperascat, Entacyl Cơ chế tác động Piperazin làm giun bị liệt mất khả năng chống với nhu động ruột và bị đào thải ra ngoài. Giun chỉ bị liệt mà không chết và có thể hồi phục. Chỉ định: Diệt giun đũa và giun kim Tác dụng phụ Hiếm và nhẹ. Ngủ gà; yếu cơ, giật cơ , rung nhãn cầu, động kinh, hoa mắt, chóng mặt, mất điều hòa vận động đau đầu Tiêu hóa: Nôn, buồn nôn, đau bụng, phân nhão lỏng. Mắt: đục nhân mắt, mờ mắt. 39 PIPERAZIN Chống chỉ định Suy thận, suy gan, có tiền sử động kinh, vàng da Có thai 3 tháng đầu. Không dùng khi quá nhiều giun vì có thể gây tắc ruột. Trẻ em dưới 1 tuổi Dạng dùng: Viên ( 300, 500mg ) Siro 30ml 1% 40 PIPERAZIN Liều dùng Giun đũa Người lớn: 3.5 g / ngày x 2-3 ngày. Lặp lại sau 1tuần nếu cần. Trẻ em: 75 mg/kg ( 3.5 g/ngày) x 2ngày. Lặp lại sau 1tuần nếu cần . Giun kim: Người lớn và trẻ em : 65 mg/kg / ngày (up to 2.5 g/ngày) 7 ngày liên tục 41 CÁC THUỐC TRỊ GIUN SÁN 1. PIPERAZIN 2. MEBENDAZOL 3. ALBENDAZOL 4. PYRANTEL PALMOAT 5. DIETHYLCARBAMAZIN 6. TETRACLORUAETHYLEN 7. THIABENDAZOL 8. NICLOSAMID 42 MEBENDAZOL (Vermox ®, Fugacar ® ) ALBENDAZOL (Zentel ® ) THIABENDAZOL ( Mintezol ® ) 43 MEBENDAZOL // ALBENDAZOL THIABENDAZOL Đặc diểm Các thuốc giun trên là những thuốc diệt giun có phổ kháng giun rộng có cấu trúc giống thiabendazol. Cơ chế tác động Phá hủy những vi ống ở tế bào ruột của giun làm cho giun không hấp thu được thức ăn và chết vì đói. Không có tác dụng trên vật chủ. 44 MEBENDAZOL // ALBENDAZOL THIABENDAZOL Chỉ định:  Mebendazol tác dụng giun đũa, giun kim, giun tóc, g. móc  Albendazol tác dụng trên giun đũa, kim, móc, lươn và một số ấu trùng sán dải (sán dải heo , sán dải lùn )  Thiabendazol tác dụng trên giun lươn, giun xoắn 45 MEBENDAZOL // ALBENDAZOL THIABENDAZOL Tác dụng phụ Mebendazol + Albendazol: nhẹ và thoáng qua buồn nôn, nôn, đi lỏng Thiabendazol: Buồn nôn, nôn, tiêu chảy Vàng da Buồn ngủ, nhức đầu, Mờ mắt, hạ huyết áp, ngứa sốt 46 MEBENDAZOL // ALBENDAZOL THIABENDAZOL Chống chỉ định  Mẫn cảm  Phụ nữ có thai, cho con bú  Trẻ em dưới 24 tháng (<15kg)  Không uống rượu khi dùng thuốc  Bệnh nhân bị bệnh gan, viêm ruột  Rối loạn chức năng gan, thận Chú ý: không dùng Thiabendazol điều trị cùng lúc với giun đũa (vì làm chúng di chuyển) đến những nơi nguy hiểm chui vào ống mật. 47 CÁC THUỐC TRỊ GIUN SÁN 1. PIPERAZIN 2. MEBENDAZOL 3. ALBENDAZOL 4. PYRANTEL PALMOAT 5. DIETHYLCARBAMAZIN 6. TETRACLORUAETHYLEN 7. THIABENDAZOL 8. NICLOSAMID 48 PYRANTEL PALMOAT Biệt dược : Combantrin ®, Helmintox ® Tác dụng Làm tê liệt giun Tác dụng tốt với giun kim, đũa, móc, lươn Chỉ định : tẩy giun đũa, kim, móc, lươn Chống chỉ định : suy gan, phụ nữ có thai và cho con bú Chú ý Không dùng đồng thời với Levamisol (tăng độc tính) Không phối hợp với Piperazin (vì đối kháng) Thận trọng đối với trẻ em < 2 tuổi 49 PYRANTEL PALMOAT Dạng thuốc + Viên nén 125, 250mg + Hỗn dịch lọ 15ml chứa 5% Cách dùng Giun kim, giun đũa: 10 – 12 mg/kg/liều duy nhất, tối đa 1g. Nếu cần có thể dùng uống lặp lại sau 2– 3 tuần đối với giun kim Giun móc: 10mg/kg/ngày x 3 ngày Bảo quản : nơi khô mát, tránh ẩm, tránh nhiệt độ cao 50 CÁC THUỐC TRỊ GIUN SÁN 1. PIPERAZIN 2. MEBENDAZOL 3. ALBENDAZOL 4. PYRANTEL PALMOAT 5. DIETHYLCARBAMAZIN 6. TETRACLORUAETHYLEN 7. THIABENDAZOL 8. NICLOSAMID 51 DIETHYLCARBAMAZIN (DEC) Biệt dược: Notezin, Banocid Tác dụng: DEC tác dụng tốt đối với phôi giun chỉ có nhiều trong máu (thuốc tiêu hủy phôi  dị ứng + viêm não và hôn mê  dùng liều tăng dần + Corticoid và thuốc kháng Histamin) Chỉ định: diệt phôi giun chỉ. Ở Việt Nam thường gặp Brugia malayi và Wuchereria bancrofti Tác dụng phụ: buồn nôn, chóng mặt, sốt, phát ban Dạng thuốc: viên 100mg 52 DIETHYLCARBAMAZIN (DEC) Cách dùng, liều lượng Uống sau bữa ăn 6mg/kg/ngày chia 2 – 3 lần/ngày x 3 – 5 ngày. Sau đó nghỉ 4 tuần lại dùng đợt khác. + Brugia malayi : 6mg/kg/ngày chia 2 – 3 lần/ngày x 6 ngày + Wuchereria bancrofti : 6mg/kg/ngày chia 2 – 3 lần/ngày x 12 ngày Bảo quản : lọ kín, tránh ẩm Chú ý Dùng liều tăng dần để xem khả năng dung nạp Dùng kèm thuốc chống dị ứng hoặc Prednison 53 CÁC THUỐC TRỊ GIUN SÁN 1. PIPERAZIN 2. MEBENDAZOL 3. ALBENDAZOL 4. PYRANTEL PALMOAT 5. DIETHYLCARBAMAZIN 6. TETRACLORUAETHYLEN 7. THIABENDAZOL 8. NICLOSAMID 54 TETRACLORUR ETYLEN (T.C.E) Biệt dược: Didakene ® Tác dụng: tác dụng đặc hiệu trên giun móc và một số giun khác Chỉ định: tẩy giun móc cho người lớn và trẻ em trên 16 tuổi Dạng thuốc: viên nang 0,5ml – 1ml Cách dùng Uống sáng sớm 0,1ml/kg, tổng liều <= 4 ml, cứ 5 phút uống 1ml Sau liều cuối 2 giờ, uống một liều thuốc tẩy muối. 55 TETRACLORUR ETYLEN (T.C.E) Bảo quản: Độc B. Để nơi khô ráo, tránh ẩm, tránh ánh sáng. Chú ý Không dùng cho phụ nữ có thai, trẻ em < 16 tuổi, suy gan thận và thiếu máu nặng. Cấm uống rượu và thức ăn có dầu mỡ khi đang dùng thuôâùc cũng như trước và sau khi dùng thuốc từ 1 – 2 ngày. 56 CÁC THUỐC TRỊ GIUN SÁN 1. PIPERAZIN 2. MEBENDAZOL 3. ALBENDAZOL 4. PYRANTEL PALMOAT 5. DIETHYLCARBAMAZIN 6. TETRACLORUAETHYLEN 7. THIABENDAZOL 8. NICLOSAMID 57 NICLOSAMID Biệt dược: Yomesane, Niclocide, Tredemine Tác dụng: thuốc diệt sán; đầu sán, đốt sán có thể bị tiêu hủy ngay trong ruột. Chỉ định: dùng để tẩy các loại sán dải ký sinh trong ruột: sán dải bò, dải lợn, dải cá, sán dải lùn. Tác dụng phụ: thuốc ít độc, tác dụng phụ hiếm: đau dạ dày, buồn nôn, nôn Dạng thuốc: viên nén 500mg 58 NICLOSAMID Cách dùng Trên 8 tuổi : 4 viên - Uống sáng sớm lúc đói Từ 2-8 tuổi : 2 viên- Chia làm 2 lần uống cách nhau một giờ Dưới 2 tuổi : 1 viên - Nên nhai và uống với một ít nước Uống nhiều nước trái cây acid, tránh uống rượu Sán dải lùn, uống thuốc trong thời gian 7 ngày Trên 8 tuổi : ngày đầu 4 viên, 6 ngày sau 2 viên/ngày Từ 2 – 8 tuổi : ½ liều người lớn Dưới 2 tuổi : ¼ liều người lớn Bảo quản: Đóng gói kín, nơi khô ráo, tránh ẩm 59 CÁC THUỐC TRỊ GIUN SÁN 1. PIPERAZIN 2. MEBENDAZOL 3. ALBENDAZOL 4. PYRANTEL PALMOAT 5. DIETHYLCARBAMAZIN 6. TETRACLORUAETHYLEN 7. THIABENDAZOL 8. NICLOSAMID 60 Email: chaupharm@gmail.com61

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_thuoc_tri_tieu_chay_thuoc_tri_ly_thuoc_diet_giun_s.pdf
Tài liệu liên quan