Chính phủ Điện tử là ứng dụng công nghệ thông
tin và truyền thông (ICT) để các cơ quan của
Chính quyền từ trung ương và địa phương đổi
mới, làm việc có hiệu lực, hiệu quả và minh
bạch hơn; cung cấp thông tin, dịch vụ tốt hơn
cho người dân, doanh nghiệp và các tổ chức; và
tạo điều kiện thuận lợi hơn cho người dân thực
hiện quyền dân chủ và tham gia quản lý Nhà
nước.
Chính phủ điện tử có các đặc trưng:
– CPĐT đã đưa chính phủ tới gần dân và đưa dân tới
gần chính phủ.
– CPĐT làm minh bạch hóa hoạt động của chính phủ,
chống tham nhũng, quan liêu, độc quyền
– CPĐT giúp chính phủ hoạt động có hiệu quả trong
quản lý và phục vụ dân (cải cách hành chính và nâng
cao chất lượng dịch vụ công)
56 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 514 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Thương mại điện tử - Chương 1: Tổng quan về thương mại điện tử - Thiều Quang Trung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
GV Th.S. Thiều Quang Trung
Bộ môn Khoa học cơ bản
Trường Cao đẳng kinh tế đối ngoại
• Giới thiệu đề cương môn học 1
• Một số khái niệm 2
• Đặc điểm của TMĐT 3
• Các hình thức TMĐT 4
• Lợi ích và hạn chế của TMĐT 5
• Một vài số liệu điều tra về TMĐT tại VN 6
Nội dung
2 GV Thiều Quang Trung
Giới thiệu đề cương môn học
• Tên học phần: Thương mại điện tử
• Số tín chỉ: 2; số tiết: 30 tiết lý thuyết
• Học phần bắt buộc đối với các chuyên ngành: Quản
trị doanh nghiệp, Quản trị kinh doanh xăng dầu,
Quản trị kinh doanh nhà hàng khách sạn, Marketing
thương mại, Tin học quản lý.
• Học phần tự chọn đối với các chuyên ngành: Kế
toán doanh nghiệp, Tài chính doanh nghiệp, Tiếng
Anh thương mại, Kinh doanh xuất nhập khẩu.
GV Thiều Quang Trung 3
Giới thiệu đề cương môn học
• Tóm tắt nội dung học phần:
– Học phần nhằm cung cấp các kiến thức cơ bản về thương
mại điện tử như các khái niệm, đặc điểm, các hình thức,
lợi ích và hạn chế của TMĐT;
– Các mô hình kinh doanh và hình thức thanh toán trực
tuyến;
– Cơ sở pháp lý của TMĐT;
– Xây dựng giải pháp TMĐT cho doanh nghiệp;
– Tối ưu website TMĐT với SEO;
– Bảo mật an ninh trong TMĐT.
GV Thiều Quang Trung 4
Giới thiệu đề cương môn học
• Tài liệu: slide bài giảng do giảng viên biên soạn
• Link: https://sites.google.com/site/thieutrung/
• Tài liệu tham khảo:
– Efraim Turban, Electronic Commerce 2008 A Managerial
Perspective, Pearson Education, 2008
– Efraim Turban, Electronic Commerce A Managerial and
Social Networks Perspective, Springer, 2015
– Website Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin
của Bộ Công Thương: www.vecita.gov.vn
– Website Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam:
www.vecom.vn
GV Thiều Quang Trung 5
Giới thiệu đề cương môn học
Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
• Điểm trung bình bộ phận: trọng số 40%
– 02 bài kiểm tra hệ số 2:
• 01 bài kiểm tra lý thuyết
• 01 bài thuyết trình nhóm
• Điểm thi kết thúc học phần: trọng số 60%
– Hình thức thi: lý thuyết
GV Thiều Quang Trung 6
Giới thiệu đề cương môn học
GV Thiều Quang Trung 7
Nội dung học
Chương 1: Giới thiệu đề cương môn học và Tổng quan về
TMĐT
Chương 2: Các mô hình kinh doanh và hình thức thanh
toán trực tuyến
Chương 3: Cơ sở pháp lý của TMĐT
Chương 4: Quy trình thiết kế website TMĐT
Chương 5: Tối ưu website TMĐT với SEO
Chương 6: Bảo mật an ninh trong TMĐT
Một số khái niệm
8
• Theo Tổ chức Thương mại thế giới (WTO),
“Thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất,
quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm
được mua bán và thanh toán trên mạng
Internet, nhưng được giao nhận có thể hữu
hình hoặc giao nhận qua Internet dưới dạng
số hoá”
GV Thiều Quang Trung
Một số khái niệm
9
• Theo Ủy ban Thương mại điện tử của Tổ
chức Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình
Dương (APEC), "Thương mại điện tử liên
quan đến các giao dịch thương mại trao đổi
hàng hóa và dịch vụ giữa các nhóm (cá nhân)
mang tính điện tử chủ yếu thông qua các hệ
thống có nền tảng dựa trên Internet."
GV Thiều Quang Trung
Một số khái niệm
10
• Luật mẫu về Thương mại điện tử của Ủy ban
liên hiệp quốc về luật thương mại quốc tế
(UNCITRAL Model Law on Electronic
Commerce, 1996) định nghĩa: Thương mại
điện tử là việc trao đổi thông tin thương mại
thông qua các phương tiện điện tử, không
cần phải in ra giấy bất cứ công đoạn nào của
toàn bộ quá trình giao dịch
GV Thiều Quang Trung
Một số khái niệm
11
• “Thông tin” được hiểu là bất cứ thứ gì có thể
truyền tải bằng kỹ thuật điện tử, bao gồm cả
thư từ, các file văn bản, các cơ sở dữ liệu, các
bảng tính, các bảng thiết kế, hình đồ hoạ,
quảng cáo, giỏ hàng, đơn hàng, hoá đơn,
bảng giá, hợp đồng, hình ảnh động, âm
thanh,...
• “Thương mại” được hiểu bao quát mọi vấn
đề nảy sinh từ mọi mối quan hệ mang tính
thương mại dù có hay không có hợp đồng.
GV Thiều Quang Trung
Một số khái niệm
12 GV Thiều Quang Trung
Một số khái niệm
• Hoạt động thương mại điện tử:
– Là việc tiến hành một phần hoặc toàn bộ quy
trình của hoạt động thương mại bằng phương
tiện điện tử có kết nối với mạng Internet, mạng
viễn thông di động hoặc các mạng mở khác
GV Thiều Quang Trung 13
Một số khái niệm
• Website thương mại điện tử:
– Là trang thông tin điện tử được thiết lập để phục
vụ một phần hoặc toàn bộ quy trình của hoạt
động mua bán hàng hóa hay cung ứng dịch vụ, từ
trưng bày giới thiệu hàng hóa, dịch vụ đến giao
kết hợp đồng, cung ứng dịch vụ, thanh toán và
dịch vụ sau bán hàng.
– www.lazada.vn
– www.sendo.vn
GV Thiều Quang Trung 14
Một số khái niệm
• Sàn giao dịch thương mại điện tử:
– Là website thương mại điện tử cho phép các
thương nhân, tổ chức, cá nhân không phải chủ
sở hữu website có thể tiến hành một phần hoặc
toàn bộ quy trình mua bán hàng hóa, dịch vụ
trên đó
– www.adayroi.com
– www.hotdeal.vn
– shopee.vn
GV Thiều Quang Trung 15
Một số khái niệm
• Website khuyến mại trực tuyến:
– Là website thương mại điện tử do thương nhân,
tổ chức thiết lập để thực hiện khuyến mại cho
hàng hóa, dịch vụ của thương nhân, tổ chức, cá
nhân khác theo các điều khoản của hợp đồng
dịch vụ khuyến mại
– www.khuyenmaihcmc.vn
– www.khuyenmaioffers.com
– onlinefriday.vn
GV Thiều Quang Trung 16
Một số khái niệm
• Website đấu giá trực tuyến:
– Là website thương mại điện tử cung cấp giải
pháp cho phép thương nhân, tổ chức, cá nhân
không phải chủ sở hữu website có thể tổ chức
đấu giá cho hàng hóa của mình trên đó.
– sohot.vn
– chodaugia.com.vn
GV Thiều Quang Trung 17
Đặc điểm của TMĐT
Việc trao đổi thông tin thương mại không cần phải
in ra giấy trong bất kỳ công đoạn nào của toàn bộ
quá trình giao dịch;
Các bên tiến hành giao dịch trong TMĐT không cần
thiết phải gặp gỡ nhau trực tiếp;
TMĐT được thực hiện trong một thị trường không
có biên giới;
Hoạt động TMĐT được thực hiện trên cơ sở các
nguồn thông tin dưới dạng số hoá của các mạng
điện tử.
18 GV Thiều Quang Trung
Các thành phần tham gia TMĐT
• Thế giới kinh doanh thực tế
• Cửa hàng ảo/Thị trường điện tử
• Nhà phân phối
• Xí nghiệp/Công ty
• Cơ quan hành chính
• Cơ quan tài chính
• Chính phủ
• Mạng Internet
GV Thiều Quang Trung 19
Các thành phần tham gia TMĐT
GV Thiều Quang Trung 20
Các hình thức phân loại TMĐT
• Nếu phân loại TMĐT theo các nhóm đối tượng
tham gia chính, gồm: Người tiêu dùng, Doanh
nghiệp, và Nhà nước, thì có các loại TMĐT sau:
GV Thiều Quang Trung 21
22
Các hình thức phân loại TMĐT
Doanh nghiệp với Doanh nghiệp (B2B)
Doanh nghiệp với Khách hàng (B2C)
Doanh nghiệp với Nhân viên (B2E)
Khách hàng với Khách hàng (C2C)
Chính phủ điện tử (e-Government), gồm:
G2B
G2C
G2G
GV Thiều Quang Trung
23
B2B (Business to Business)
• B2B mô tả các giao dịch thương mại giữa các
doanh nghiệp, chẳng hạn như giữa các nhà
sản xuất với người bán buôn, hoặc giữa một
người bán sĩ với người bán lẻ (Đối lập với
hình thức doanh nghiệp với người tiêu dùng
B2C, và doanh nghiệp với chính phủ B2G).
• B2B chiếm 80% đến 90% tỷ trọng doanh số
trong toàn bộ giao dịch TMĐT
GV Thiều Quang Trung
24
B2B (Business to Business)
• Khối lượng tổng thể của giao dịch B2B lớn
hơn nhiều so với khối lượng giao dịch B2C.
• Lý do: trong một chuỗi cung ứng thông
thường sẽ có nhiều giao dịch B2B liên quan
đến các thành phần nguyên liệu tạo ra thành
phẩm, và chỉ có một giao dịch B2C là thành
phẩm được bán cho người tiêu dùng.
GV Thiều Quang Trung
25
B2B (Business to Business)
• Ví dụ: một nhà sản xuất ô tô thực hiện một
số giao dịch B2B chẳng hạn như mua lốp xe,
kính chắn gió, và ống cao su cho xe của mình.
Giao dịch cuối cùng, một chiếc xe thành
phẩm bán cho người tiêu dùng, là một giao
dịch đơn lẻ B2C.
GV Thiều Quang Trung
B2B (Business to Business)
• Sites tiêu biểu:
– www.manta.com, của Mỹ
– www.indiamart.com, của Ấn Độ
– www.ec21.com, của Hàn Quốc
– www.alibaba.com, của Trung Quốc
– www.yandex.com, của Nga
26 GV Thiều Quang Trung
27
B2C (Business to Consumer)
• B2C là hình thức thương mại điện tử giao
dịch giữa công ty và người tiêu dùng (khách
hàng). Đây còn gọi là dịch vụ bán lẻ trực
tuyến của các công ty qua mạng Internet.
• B2C chiếm 10% tỷ trọng doanh số trong toàn
bộ giao dịch TMĐT
GV Thiều Quang Trung
B2C (Business to Consumer)
• Sites tiêu biểu:
– www.amazon.com, của Mỹ
– www.jd.com, của Trung Quốc
– Lazada Group, của Singapore, hiện có tại các nước:
• Singapore:
• Indonesia:
• Malaysia:
• Philippines:
• Thailand:
• Vietnam:
28 GV Thiều Quang Trung
29
• B2E là hình thức thương mại điện tử sử dụng
mạng máy tính cho phép doanh nghiệp (công ty,
tập đoàn, nhà máy) cung cấp sản phẩm, dịch vụ
tới nhân viên trong doanh nghiệp.
• Các ví dụ về ứng dụng B2E bao gồm:
– Chính sách quản lý bảo hiểm trực tuyến
– Thông báo phổ biến doanh nghiệp
– Cung ứng các yêu cầu trực tuyến
– Báo cáo các lợi ích dành cho nhân viên
B2E (Business to Employee)
GV Thiều Quang Trung
30
• C2C là hình thức TMĐT giữa những người tiêu
dùng với nhau, được phân loại bởi sự tăng
trưởng của thị trường đấu giá trên mạng.
• C2C theo các dạng:
– Đấu giá trên một web portal, như eBay, cho phép
đấu giá trên mạng cho những mặt hàng được bán
trên web.
– Đấu giá qua mạng ngang hàng P2P (peer to peer:
một giao thức chia sẻ dữ liệu giữa người dùng sử
dụng diễn đàn chung) như Napster.
C2C (Consumer to Consumer)
GV Thiều Quang Trung
C2C (Consumer to Consumer)
• Sites tiêu biểu:
– www.ebay.com
– www.ebay.vn
– gb.napster.com
– www.5giay.vn,
– www.vatgia.com
– www.muabannhanh.com
– www.chotot.vn
31 GV Thiều Quang Trung
32
• Chính phủ Điện tử là ứng dụng công nghệ thông
tin và truyền thông (ICT) để các cơ quan của
Chính quyền từ trung ương và địa phương đổi
mới, làm việc có hiệu lực, hiệu quả và minh
bạch hơn; cung cấp thông tin, dịch vụ tốt hơn
cho người dân, doanh nghiệp và các tổ chức; và
tạo điều kiện thuận lợi hơn cho người dân thực
hiện quyền dân chủ và tham gia quản lý Nhà
nước.
E-Government
GV Thiều Quang Trung
33
• Chính phủ điện tử có các đặc trưng:
– CPĐT đã đưa chính phủ tới gần dân và đưa dân tới
gần chính phủ.
– CPĐT làm minh bạch hóa hoạt động của chính phủ,
chống tham nhũng, quan liêu, độc quyền
– CPĐT giúp chính phủ hoạt động có hiệu quả trong
quản lý và phục vụ dân (cải cách hành chính và nâng
cao chất lượng dịch vụ công)
E-Government
GV Thiều Quang Trung
34
• Có bốn dạng giao dịch Chính phủ Điện tử:
– Chính phủ với Công dân (G2C);
– Chính phủ với Doanh nghiệp (G2B);
– Chính phủ với Chính phủ (G2G)
• Ví dụ:
– Trang web tổng cục thuế của Bộ Tài chính:
– Trang web đăng ký doanh nghiệp của Bộ Kế hoạch
và Đầu tư:
https://dangkykinhdoanh.gov.vn/
E-Government
GV Thiều Quang Trung
35
1. Thu thập được nhiều thông tin
2. Giảm chi phí sản xuất
3. Giảm chi phí bán hàng, tiếp thị và giao
dịch
4. Xây dựng quan hệ với đối tác
5. Tạo điều kiện sớm tiếp cận kinh tế trí thức
Lợi ích của TMĐT
GV Thiều Quang Trung
36
1. Công nghệ thay đổi nhanh chóng: sớm lạc
hậu, cập nhật liên tục => tăng thêm chi phí
2. Bảo mật & an toàn cơ sở dữ liệu: rò rĩ, đánh
cắp, tấn công
3. Rủi ro trong thanh toán: mất tiền/hàng, mất
thời gian, mất uy tín
4. Cơ chế pháp lý chưa hoàn thiện: dễ tranh
chấp, kiện tụng, tốn thời gian và nhân lực
Hạn chế của TMĐT
GV Thiều Quang Trung
Số liệu điều tra về TMĐT tại Việt Nam
• Số liệu trích từ Báo cáo Chỉ số Thương
mại điện tử năm 2015 (Vietnam
eBusiness Index) của Hiệp hội Thương
mại điện tử Việt Nam (VECOM – Vietnam
E-commerce Association) cung cấp
37 GV Thiều Quang Trung
Các doanh nghiệp tham gia điều tra
• Khảo sát được tiến hành từ tháng 9 tới tháng 11
năm 2015 tại 4.735 doanh nghiệp khắp cả nước
38 GV Thiều Quang Trung
Nhân lực về CNTT và TMĐT ở Việt Nam
gia tăng
39
• Tỷ lệ doanh nghiệp có nhân lực chuyên trách về
CNTT và TMĐT chiếm 82%, cao hơn so với các năm
trước
GV Thiều Quang Trung
Nhân lực về CNTT và TMĐT ở Việt Nam
gia tăng
• Những lĩnh vực kinh doanh có tỷ lệ lao động
chuyên trách về CNTT và TMĐT cao nhất là
giải trí (97%), CNTT và truyền thông (93%), tài
chính và bất động sản (92%), y tế, giáo dục và
đào tạo (90%). Tỷ lệ thấp nhất thuộc về lĩnh
vực năng lượng, khoáng sản (72%).
40 GV Thiều Quang Trung
Tình hình sử dụng email trong kinh doanh
41 GV Thiều Quang Trung
Hình thức quảng bá website của doanh
nghiệp
42 GV Thiều Quang Trung
Hiệu quả của các kênh quảng bá website
doanh nghiệp
43 GV Thiều Quang Trung
Tỷ lệ doanh nghiệp kinh doanh trên mạng
xã hội
44
• Năm 2015 có 28% doanh nghiệp đã sử dụng các mạng
xã hội phục vụ kinh doanh, tăng 4% so với năm 2014.
Mạng xã hội đã trở thành phương tiện kinh doanh
quan trọng với nhiều doanh nghiệp.
GV Thiều Quang Trung
Hiệu quả của các kênh bán hàng
45
• Khoảng 18% doanh nghiệp đã sử dụng các ứng dụng trên
nền thiết bị di động để phục vụ hoạt động kinh doanh, cao
hơn tỷ lệ 11% của năm 2014. Nhưng 40% doanh nghiệp cho
rằng hiệu quả ở mức thấp và chỉ có 13% là có hiệu quả cao.
GV Thiều Quang Trung
Các hình thức thanh toán không dùng
tiền mặt
46
• Hầu hết doanh nghiệp (97%) đã sử dụng hình thức thanh
toán chuyển khoản qua ngân hàng. Trong khi đó tỷ lệ doanh
nghiệp chấp nhận thẻ thanh toán còn thấp và chưa có dấu
hiệu tăng lên.
GV Thiều Quang Trung
Tình hình sử dụng các phần mềm quản lý
• Số liệu điều tra năm 2015 với B2B tại Việt Nam
47 GV Thiều Quang Trung
Doanh nghiệp sử dụng phương tiện điện tử
để nhận đơn đặt hàng
Số liệu điều tra năm 2015 tại Việt Nam có 77% doanh
nghiệp đã sử dụng email để nhận đơn đặt hàng và 35%
doanh nghiệp đã nhận đơn đặt hàng qua website
48 GV Thiều Quang Trung
Quy mô của hoạt động bán hàng trực tuyến
Số liệu điều tra năm 2015 tại Việt Nam có 20% doanh
nghiệp có giá trị giao kết hợp đồng trực tuyến chiếm từ
51% doanh thu trở lên
49 GV Thiều Quang Trung
So sánh sự thay đổi của doanh thu
trực tuyến
• So với năm 2014, trong năm 2015 có 43% doanh nghiệp
cho biết doanh thu từ kênh bán hàng trực tuyến có tăng
50 GV Thiều Quang Trung
Doanh nghiệp sử dụng phương tiện
điện tử để đặt hàng
• Trong năm 2015, 36% doanh nghiệp đặt hàng qua
website của đối tác kinh doanh, và 70% doanh nghiệp
đặt hàng qua email
51 GV Thiều Quang Trung
Tỷ lệ doanh nghiệp thường xuyên tra
cứu thông tin trên website nhà nước
52 GV Thiều Quang Trung
Sử dụng dịch vụ công trực tuyến
Số liệu điều tra năm 2015 tại Việt Nam với G2B sử dụng
các dịch vụ công trực tuyến liên quan tới các thủ tục
thông báo, đăng ký, cấp phép, v.v
53 GV Thiều Quang Trung
Tình hình sử dụng các dịch vụ công
trực tuyến
54 GV Thiều Quang Trung
Lợi ích của dịch vụ công trực tuyến
55 GV Thiều Quang Trung
56 GV Thiều Quang Trung
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_thuong_mai_dien_tu_chuong_1_tong_quan_ve_thuong_ma.pdf