Một hệ thống được gọi là nhân quả nếu tín hiệu
ra của hệ thống chỉ có thể phụ thuộc các giá trị
của tín hiệu vào hiện tại và trong quá khứ chứ
không thể phụ thuộc vào các giá trị tương lai
của tín hiệu vào.
Một hệ thống phi nhân quả là hệ thống mà tín
hiệu ra có thể phụ thuộc vào cả các giá trị tương
lai của tín hiệu vào
108 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 7901 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tín hiệu và hệ thống, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thường Dùng Tín hiệu nhảy bậc đơn vị và tín hiệu dốc
Tín hiệu nhảy bậc đơn vị (liên tục), ký hiệu u(t),
được định nghĩa như sau:
u(t) =
0 (t < 0)1 (t ≥ 0)
Tín hiệu dốc (liên tục) được định nghĩa như sau:
r(t) =
0 (t < 0)t/t0 (0 ≤ t ≤ t0)1 (t ≥ t0)
Lê Vũ Hà (VNU - ColTech) Tín hiệu và Hệ thống 2009 23 / 27
Một Số Dạng Tín Hiệu Thường Dùng Tín hiệu sin
Một tín hiệu có dạng hàm sin giá trị thực thường
được biểu diễn như sau:
s(t) = A cos(ωt + φ)
ở đó: A là biên độ, ω là tần số góc (rad/s) và φ là
góc pha của tín hiệu. Chu kỳ của tín hiệu nói
trên được tính bằng công thức T = 2pi/ω.
Một cách biểu diễn khác của tín hiệu sin là biểu
diễn theo hàm của tần số f = 1/T (Hz) như sau:
s(t) = A cos(2pift + φ)
Lê Vũ Hà (VNU - ColTech) Tín hiệu và Hệ thống 2009 24 / 27
Một Số Dạng Tín Hiệu Thường Dùng Tín hiệu dạng hàm mũ thực
Một tín hiệu có dạng hàm mũ giá trị thực thường
được biểu diễn như sau:
f (t) = Aeαt
ở đó, A và α là các giá trị thực.
Nếu α > 0, ta có một hàm tăng; còn nếu α < 0,
ta sẽ có một hàm suy giảm theo thời gian.
Lê Vũ Hà (VNU - ColTech) Tín hiệu và Hệ thống 2009 25 / 27
Một Số Dạng Tín Hiệu Thường Dùng Tín hiệu dạng hàm mũ phức
Một tín hiệu có dạng hàm mũ phức thường được
biểu diễn như sau:
f (t) = Ae(σ+jω)t
Áp dụng công thức Euler cho ejωt , tín hiệu nói
trên sẽ biểu diễn được dưới dạng sau đây:
f (t) = Aeσt [cos(ωt) + j sin(ωt)]
Lê Vũ Hà (VNU - ColTech) Tín hiệu và Hệ thống 2009 26 / 27
Một Số Dạng Tín Hiệu Thường Dùng Tín hiệu dạng hàm mũ phức
f (t) là một hàm có giá trị phức với phần thực và
phần ảo được tính như sau (nếu A là giá trị
thực):
Re[f (t)] = Aeσt cos(ωt)
Im[f (t)] = Aeσt sin(ωt)]
f (t) còn được gọi là tín hiệu dạng sin phức với
biên độ phức là Aeσt và tần số góc ω.
Biên độ thực của f (t) là |A|eσt và góc pha là φ, ở
đó:
|A| =
√
Re(A)2 + Im(A)2 và φ = arctan Im(A)
Re(A)
Lê Vũ Hà (VNU - ColTech) Tín hiệu và Hệ thống 2009 27 / 27
CHƯƠNG II
HỆ THỐNG
Lê Vũ Hà
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Trường Đại học Công nghệ
2009
Lê Vũ Hà (VNU - ColTech) Tín hiệu và Hệ thống 2009 1 / 14
Hệ Thống và Các Thuộc Tính của Hệ Thống Hệ thống là gì?
Một hệ thống là một thực thể hoạt động khi có
tín hiệu đầu vào (kích thích) và sinh ra tín hiệu
đầu ra (đáp ứng).
Nói cách khác, một hệ thống được đặc trưng bởi
mối quan hệ giữa tín hiệu đầu vào và tín hiệu
đầu ra: y(t) = T[x(t)], ở đó x(t) là tín hiệu vào,
y(t) là tín hiệu ra, và T là phép biến đổi đặc
trưng cho hệ thống.
Lê Vũ Hà (VNU - ColTech) Tín hiệu và Hệ thống 2009 2 / 14
Hệ Thống và Các Thuộc Tính của Hệ Thống Mô hình toán học của hệ thống
Mối quan hệ giữa tín hiệu ra và tín hiệu vào của
hệ thống, nói cách khác là hành vi của hệ thống,
có thể được biểu diễn bằng một mô hình toán
học.
Mô hình toán học cho phép xác định hệ thống:
xác định tín hiệu ra khi biết tín hiệu vào.
Mô hình toán học được sử dụng trong việc phân
tích và thiết kế hệ thống.
Lê Vũ Hà (VNU - ColTech) Tín hiệu và Hệ thống 2009 3 / 14
Hệ Thống và Các Thuộc Tính của Hệ Thống Các thuộc tính của hệ thống
Tính tuyến tính
Tính bất biến
Tính nhân quả
Tính ổn định
Lê Vũ Hà (VNU - ColTech) Tín hiệu và Hệ thống 2009 4 / 14
Các Ví Dụ về Hệ Thống Hệ thống truyền thông tương tự
Lê Vũ Hà (VNU - ColTech) Tín hiệu và Hệ thống 2009 5 / 14
Các Ví Dụ về Hệ Thống Hệ thống truyền thông số
Lê Vũ Hà (VNU - ColTech) Tín hiệu và Hệ thống 2009 6 / 14
Các Ví Dụ về Hệ Thống Hệ thống điều khiển
Lê Vũ Hà (VNU - ColTech) Tín hiệu và Hệ thống 2009 7 / 14
Các Loại Hệ Thống và Tính Chất Hệ thống liên tục và hệ thống rời rạc
Các hệ thống có tín hiệu vào, tín hiệu ra và các
tín hiệu sử dụng trong hệ thống đều là các tín
hiệu theo thời gian liên tục được gọi là các hệ
thống liên tục.
Các hệ thống có tín hiệu vào và tín hiệu ra là
các tín hiệu theo thời gian rời rạc được gọi là
các hệ thống rời rạc.
Lê Vũ Hà (VNU - ColTech) Tín hiệu và Hệ thống 2009 8 / 14
Các Loại Hệ Thống và Tính Chất Hệ thống tĩnh và hệ thống động
Các hệ thống tĩnh, còn được gọi là hệ thống
không bộ nhớ, là những hệ thống trong đó giá trị
của tín hiệu ra chỉ phụ thuộc giá trị của tín hiệu
vào ở cùng thời điểm.
Các hệ thống động, còn được gọi là hệ thống có
bộ nhớ, là những hệ thống trong đó giá trị của
tín hiệu ra phụ thuộc cả vào giá trị trong quá khứ
của tín hiệu vào.
Lê Vũ Hà (VNU - ColTech) Tín hiệu và Hệ thống 2009 9 / 14
Các Loại Hệ Thống và Tính Chất Hệ thống đơn biến và hệ thống đa biến
Hệ thống SISO (Single-input single-output): một
biến vào và một biến ra.
Hệ thống SIMO (Single-input multiple-output):
một biến vào và nhiều biến ra.
Hệ thống MISO (Multiple-input single-output):
nhiều biến vào và một biến ra.
Hệ thống MIMO (Multiple-input multiple-output):
nhiều biến vào và nhiều biến ra.
Lê Vũ Hà (VNU - ColTech) Tín hiệu và Hệ thống 2009 10 / 14
Các Loại Hệ Thống và Tính Chất Hệ thống tuyến tính và hệ thống phi tuyến
Một hệ thống đặc trưng bởi một phép biến đổi T
được gọi là hệ thống tuyến tính khi điều kiện sau
đây luôn được thỏa mãn:
T[αx1(t) + βx2(t)] = αT[x1(t)] + βT[x1(t)]
Các hệ thống không thỏa mãn điều kiện tuyến
tính nói trên được gọi là hệ thống phi tuyến.
Lê Vũ Hà (VNU - ColTech) Tín hiệu và Hệ thống 2009 11 / 14
Các Loại Hệ Thống và Tính Chất Hệ thống bất biến và hệ thống biến đổi theo thời gian
Một hệ thống được gọi là bất biến theo thời gian
khi mối quan hệ giữa tín hiệu ra và tín hiệu vào
không bị phụ thuộc vào thời điểm bắt đầu, nghĩa
là:
y(t) = T[x(t)] ⇒ ∀t0 : y(t − t0) = T[x(t − t0)]
Các hệ thống không thỏa mãn điều kiện bất
biến nói trên được gọi là hệ thống biến đổi theo
thời gian.
Lê Vũ Hà (VNU - ColTech) Tín hiệu và Hệ thống 2009 12 / 14
Các Loại Hệ Thống và Tính Chất Hệ thống nhân quả và hệ thống phi nhân quả
Một hệ thống được gọi là nhân quả nếu tín hiệu
ra của hệ thống chỉ có thể phụ thuộc các giá trị
của tín hiệu vào hiện tại và trong quá khứ chứ
không thể phụ thuộc vào các giá trị tương lai
của tín hiệu vào.
Một hệ thống phi nhân quả là hệ thống mà tín
hiệu ra có thể phụ thuộc vào cả các giá trị tương
lai của tín hiệu vào.
Lê Vũ Hà (VNU - ColTech) Tín hiệu và Hệ thống 2009 13 / 14
Các Loại Hệ Thống và Tính Chất Hệ thống ổn định và hệ thống không ổn định
Một hệ thống được gọi là ổn định nếu tín hiệu ra
luôn có giới hạn hữu hạn khi tín hiệu vào có giới
hạn hữu hạn, nghĩa là:
|x(t)| <∞→ |y(t)| = |T[x(t)]| <∞
Một hệ thống không thỏa mãn điều kiện nói trên
là hệ thống không ổn định.
Lê Vũ Hà (VNU - ColTech) Tín hiệu và Hệ thống 2009 14 / 14
CHƯƠNG III
PHÂN TÍCH HỆ THỐNG TRONG
MIỀN THỜI GIAN
Lê Vũ Hà
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Trường Đại học Công nghệ
2009
Lê Vũ Hà (VNU - ColTech) Tín hiệu và Hệ thống 2009 1 / 21
Phương Trình Vi Phân của Hệ Thống Tuyến Tính Bất Biến Biểu diễn hệ thống bằng phương trình vi phân
Mô hình phương trình vi phân là loại mô hình
toán học được sử dụng phổ biến nhất để biểu
diễn các hệ thống trong nhiều lĩnh vực khác
nhau.
Đối với các hệ thống vật lý, phương trình vi phân
biểu diễn hệ thống được thiết lập từ các phương
trình của các định luật vật lý mà hoạt động của
hệ thống tuân theo.
Các hệ thống tuyến tính bất biến được biểu diễn
bởi các phương trình vi phân tuyến tính hệ số
hằng.
Lê Vũ Hà (VNU - ColTech) Tín hiệu và Hệ thống 2009 2 / 21
Phương Trình Vi Phân của Hệ Thống Tuyến Tính Bất Biến Ví dụ: phương trình vi phân của mạch RC
CdVradt +
Vra
R =
Vvào
R
Lê Vũ Hà (VNU - ColTech) Tín hiệu và Hệ thống 2009 3 / 21
Phương Trình Vi Phân của Hệ Thống Tuyến Tính Bất Biến Phương trình vi phân tuyến tính hệ số hằng
Dạng tổng quát của các phương trình vi phân
tuyến tính hệ số hằng biểu diễn các hệ thống
tuyến tính bất biến:
N∑
i=0
ai
d iy(t)
dt i =
M∑
j=0
bj
d jx(t)
dt j
với x(t) là tín hiệu vào và y(t) là tín hiệu ra của
hệ thống.
Giải phương trình vi phân tuyến tính nói trên cho
phép xác định tín hiệu ra y(t) theo tín hiệu vào
x(t).
Lê Vũ Hà (VNU - ColTech) Tín hiệu và Hệ thống 2009 4 / 21
Phương Trình Vi Phân của Hệ Thống Tuyến Tính Bất Biến Giải phương trình vi phân tuyến tính
Nghiệm của phương trình vi phân tuyến tính hệ
số hằng có dạng như sau:
y(t) = y0(t) + ys(t)
y0(t): đáp ứng khởi đầu, còn gọi là đáp ứng khi
không có kích thích, là nghiệm của phương trình
thuần nhất
N∑
i=0
ai
d iy(t)
dt i = 0 (1)
ys(t): đáp ứng ở trạng thái không, là nghiệm đặc
biệt của phương trình đối với tín hiệu vào x(t).
Lê Vũ Hà (VNU - ColTech) Tín hiệu và Hệ thống 2009 5 / 21
Phương Trình Vi Phân của Hệ Thống Tuyến Tính Bất Biến Xác định đáp ứng khởi đầu
y0(t) là đáp ứng của hệ thống đối với điều kiện
của hệ thống tại thời điểm khởi đầu (t = 0),
không xét tới tín hiệu vào x(t).
Phương trình thuần nhất (1) có nghiệm dạng est
với s là một biến phức, thay vào phương trình ta
có:
N∑
i=0
aisiest = 0
→ s là nghiệm của phương trình đại số tuyến
tính bậc N sau đây:
N∑
i=0
aisi = 0 (2)
Lê Vũ Hà (VNU - ColTech) Tín hiệu và Hệ thống 2009 6 / 21
Phương Trình Vi Phân của Hệ Thống Tuyến Tính Bất Biến Xác định đáp ứng khởi đầu
Phương trình (2) được gọi là phương trình đặc
trưng của hệ thống.
Gọi các nghiệm của phương trình (2) là
{sk |k = 1..N}, nghiệm tổng quát của phương
trình thuần nhất (1) sẽ có dạng như sau nếu các
{sk} đều là nghiệm đơn:
y0(t) =
N∑
k=1
ckesk t
Giá trị của các hệ số {ck} được xác định từ các
điều kiện khởi đầu.
Lê Vũ Hà (VNU - ColTech) Tín hiệu và Hệ thống 2009 7 / 21
Phương Trình Vi Phân của Hệ Thống Tuyến Tính Bất Biến Xác định đáp ứng khởi đầu
Trong trường hợp phương trình (2) có nghiệm
bội, nghiệm tổng quát của phương trình thuần
nhất (1) sẽ có dạng như sau:
y0(t) =
∑
k
(
ckesk t
pk−1∑
i=0
t i
)
trong đó pk số lần bội của nghiệm sk .
Lê Vũ Hà (VNU - ColTech) Tín hiệu và Hệ thống 2009 8 / 21
Phương Trình Vi Phân của Hệ Thống Tuyến Tính Bất Biến Xác định đáp ứng ở trạng thái không
ys(t) là đáp ứng của hệ thống đối với tín hiệu
vào x(t) khi các điều kiện khởi đầu đều bằng
không.
ys(t) còn được gọi là nghiệm đặc biệt của
phương trình vi phân tuyến tính biểu diễn hệ
thống.
Để xác định ys(t), thông thường ta giả thiết ys(t)
có dạng tương tự tín hiệu vào x(t) với một vài hệ
số chưa biết, sau đó thay vào phương trình để
xác định các hệ số.
Lê Vũ Hà (VNU - ColTech) Tín hiệu và Hệ thống 2009 9 / 21
Phương Trình Vi Phân của Hệ Thống Tuyến Tính Bất Biến Xác định đáp ứng ở trạng thái không
Chú ý khi giả thiết dạng của ys(t): ys(t) phải độc
lập với tất cả các thành phần của y0(t).
Ví dụ, nếu x(t) = eαt , ta có thể gặp một số
trường hợp như sau:
Nếu eαt không phải là một thành phần của y0(t), ta
có thể giả thiết ys(t) có dạng ceαt .
Nếu α là một nghiệm đơn của phương trình đặc
trưng (2)→ eαt là một thành phần của y0(t)→ ys(t)
phải có dạng cteαt .
Nếu α là một nghiệm bội bậc p của phương trình đặc
trưng (2)→ eαt , teαt ,...,tp−1eαt là các thành phần của
y0(t)→ ys(t) phải có dạng ctpeαt .
Lê Vũ Hà (VNU - ColTech) Tín hiệu và Hệ thống 2009 10 / 21
Biểu Diễn Hệ Thống Bằng Đáp ứng Xung Định nghĩa tích chập của hai tín hiệu
Tích chập của hai tín hiệu f (t) và g(t), ký hiệu
f (t) ∗ g(t), được định nghĩa như sau:
f (t) ∗ g(t) =
∫ +∞
−∞
f (τ)g(t − τ)dτ
Lê Vũ Hà (VNU - ColTech) Tín hiệu và Hệ thống 2009 11 / 21
Biểu Diễn Hệ Thống Bằng Đáp ứng Xung Các tính chất của tích chập
Tính giao hoán:
f (t) ∗ g(t) = g(t) ∗ f (t)
Tính kết hợp:
[f (t) ∗ g(t)] ∗ h(t) = f (t) ∗ [g(t) ∗ h(t)]
Tính phân phối:
[f (t) + g(t)] ∗ h(t) = f (t) ∗ h(t) + g(t) ∗ h(t)
Lê Vũ Hà (VNU - ColTech) Tín hiệu và Hệ thống 2009 12 / 21
Biểu Diễn Hệ Thống Bằng Đáp ứng Xung Các tính chất của tích chập
Dịch thời gian: nếu x(t) = f (t) ∗ g(t), ta có
x(t − t0) = f (t − t0) ∗ g(t) = f (t) ∗ g(t − t0)
Nhân chập với tín hiệu xung đơn vị:
f (t) ∗ δ(t) = f (t)
Tính nhân quả: nếu f (t) và g(t) là các tín hiệu
nhân quả thì f (t) ∗ g(t) cũng là tín hiệu nhân
quả.
Lê Vũ Hà (VNU - ColTech) Tín hiệu và Hệ thống 2009 13 / 21
Biểu Diễn Hệ Thống Bằng Đáp ứng Xung Đáp ứng xung của hệ thống tuyến tính bất biến
Cho một hệ thống tuyến tính bất biến được biểu
diễn bằng mối quan hệ y(t) = T[x(t)], ta có thể
biến đổi biểu diễn đó như sau:
y(t) = T[x(t) ∗ δ(t)] = T
[∫ ∞
−∞
x(τ)δ(t − τ)dτ
]
=
∫ ∞
−∞
x(τ)T[δ(t − τ)]dτ = x(t) ∗ h(t)
ở đó, h(t) = T[δ(t)] được gọi là đáp ứng xung
của hệ thống tuyến tính bất biến biểu diễn bởi T.
Một hệ thống tuyến tính bất biến là xác định khi
đáp ứng xung của hệ thống đó xác định.
Lê Vũ Hà (VNU - ColTech) Tín hiệu và Hệ thống 2009 14 / 21
Biểu Diễn Hệ Thống Bằng Đáp ứng Xung Phân tích đáp ứng xung của hệ thống tuyến tính bất biến
Hệ thống tĩnh (hệ thống không bộ nhớ): đáp ứng
xung chỉ có giá trị khác không tại t = 0.
Hệ thống nhân quả: đáp ứng xung là tín hiệu
nhân quả.
Hệ thống ổn định: khi và chỉ khi điều kiện sau
đây đối với đáp ứng xung được thỏa mãn∫ ∞
−∞
|h(t)|dt <∞
Lê Vũ Hà (VNU - ColTech) Tín hiệu và Hệ thống 2009 15 / 21
Biểu Diễn Hệ Thống Bằng Đáp ứng Xung Đáp ứng xung của các hệ thống ghép nối
Ghép nối tiếp hai hệ thống:
Đáp ứng xung tổng hợp h(t) = h1(t) ∗ h2(t)
Ghép song song hai hệ thống:
Đáp ứng xung tổng hợp h(t) = h1(t) + h2(t)
Lê Vũ Hà (VNU - ColTech) Tín hiệu và Hệ thống 2009 16 / 21
Mô Hình Biến Trạng Thái Biến trạng thái của hệ thống
Trạng thái của một hệ thống được mô tả bằng
một tập hợp các biến trạng thái.
Mô hình biến trạng thái của một hệ thống tuyến
tính bất biến là tập hợp các phương trình vi
phân của các biến trạng thái, cho phép xác định
trạng thái trong tương lai của hệ thống khi biết
trạng thái hiện thời và tín hiệu vào→ hệ thống
hoàn toàn xác định khi trạng thái khởi đầu của
hệ thống là xác định.
Mô hình biến trạng thái rất thuận tiên để biểu
diễn hệ thống đa biến.
Lê Vũ Hà (VNU - ColTech) Tín hiệu và Hệ thống 2009 17 / 21
Mô Hình Biến Trạng Thái Phương trình trạng thái
Gọi {u1(t),u2(t)...} là các tín hiệu vào,
{y1(t), y2(t)...} là các biến ra, và {q1(t),q2(t)...}
là các biến trạng thái của một hệ thống tuyến
tính bất biến.
Phương trình trạng thái của hệ thống là các
phương trình vi phân tuyến tính bậc nhất:
dqi(t)
dt =
∑
j
aijqj(t) +
∑
k
bikuk(t) (i = 1,2, ...)
Các tín hiệu ra được xác định từ biến trạng thái
và các tín hiệu vào như sau:
yi(t) =
∑
j
cijqj(t) +
∑
k
dikuk(t) (i = 1,2, ...)
Lê Vũ Hà (VNU - ColTech) Tín hiệu và Hệ thống 2009 18 / 21
Mô Hình Biến Trạng Thái Phương trình trạng thái
Mô hình tráng thái của một hệ thống tuyến tính
bất biến thường được biểu diễn dưới dạng ma
trận như sau:
dq(t)
dt = Aq(t) + Bu(t)
y(t) = Cq(t) + Du(t)
ở đó, u(t), y(t) và q(t) là các vector cột với các
phần tử lần lượt là các tín hiệu vào, tín hiệu ra
và các biến trạng thái của hệ thống; A, B, C và
D là các ma trận hệ số.
Lê Vũ Hà (VNU - ColTech) Tín hiệu và Hệ thống 2009 19 / 21
Mô Hình Biến Trạng Thái Thiết lập phương trình trạng thái
Thiết lập các phương trình trạng thái từ phương
trình vi phân biểu diễn hệ thống tuyến tính bất
biến sau đây:
N∑
i=0
ai
d iy(t)
dt i =
M∑
j=0
bj
d jx(t)
dt j
Đặt uj(t) = d jx(t)/dt j (j = 0..M) là các tín hiệu
vào của hệ thống và viết lại phương trình trên
dưới dạng:
N∑
i=0
ai
d iy(t)
dt i =
M∑
j=0
bjuj(t)
Lê Vũ Hà (VNU - ColTech) Tín hiệu và Hệ thống 2009 20 / 21
Mô Hình Biến Trạng Thái Thiết lập phương trình trạng thái
Chọn các biến trạng thái như sau:
q1(t) = y(t),q2(t) =
dy(t)
dt , ...,qN(t) =
dN−1y(t)
dtN−1
Các phương trình trạng thái:
dq1(t)
dt = q2(t),
dq2(t)
dt = q3(t), ...
dqN−1(t)
dt = qN(t)
dqN(t)
dt =
1
aN
− N−1∑
0
aiqi+1(t) +
M∑
j=0
bjuj(t)
Lê Vũ Hà (VNU - ColTech) Tín hiệu và Hệ thống 2009 21 / 21
CHƯƠNG IV
BIỂU DIỄN TÍN HIỆU BẰNG
CHUỖI FOURIER
Lê Vũ Hà
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Trường Đại học Công nghệ
2009
Lê Vũ Hà (VNU - ColTech) Tín hiệu và Hệ thống 2009 1 / 13
Tín Hiệu Dạng Sin và Hệ Thống Tuyến Tính Bất Biến Đáp ứng của hệ thống tuyến tính bất biến với tín hiệu dạng sin
Xem xét một hệ thống tuyến tính bất biến có đáp
ứng xung h(t) và tín hiệu vào x(t) = ejωt . Đáp
ứng của hệ thống được tính như sau:
y(t) = h(t) ∗ x(t) =
∫ ∞
−∞
h(τ)ejω(t−τ)dτ
= ejωt
∫ ∞
−∞
h(τ)e−jωτdτ = H(ω)ejωt
ở đó, H(ω) là đáp ứng tần số:
H(ω) =
∫ ∞
−∞
h(τ)e−jωτdτ
đặc trưng cho đáp ứng của hệ thống với tần số
ω của tín hiệu vào dạng sin.
Lê Vũ Hà (VNU - ColTech) Tín hiệu và Hệ thống 2009 2 / 13
Tín Hiệu Dạng Sin và Hệ Thống Tuyến Tính Bất Biến Đáp ứng của hệ thống tuyến tính bất biến với tín hiệu dạng sin
Tín hiệu ra có cùng tần số với tần số của tín
hiệu vào dạng sin.
Sự thay đổi về biên độ và pha của tín hiệu ra so
với tín hiệu vào được đặc trưng bởi đáp ứng tần
số H(ω) với hai thành phần sau đây:
|H(ω)| =
√
Re[H(ω)]2 + Im[H(ω)]2
được gọi là đáp ứng biên độ, và
φ(ω) = arctan
Im[H(ω)]
Re[H(ω)]
được gọi là đáp ứng pha của hệ thống.
Lê Vũ Hà (VNU - ColTech) Tín hiệu và Hệ thống 2009 3 / 13
Tín Hiệu Dạng Sin và Hệ Thống Tuyến Tính Bất Biến Đáp ứng của hệ thống tuyến tính bất biến với tín hiệu dạng sin
Khi đó, ta có thể biểu diễn tín hiệu ra dưới dạng
sau đây:
y(t) = |H(ω)|ejφ(ω)ejωt = |H(ω)|ej[ωt+φ(ω)]
nghĩa là, so với tín hiệu vào thì tín hiệu ra có
biên độ lớn gấp |H(ω)| lần và lệch pha đi một
góc là φ(ω).
Lê Vũ Hà (VNU - ColTech) Tín hiệu và Hệ thống 2009 4 / 13
Biểu Diễn Chuỗi Fourier của Tín Hiệu Liên Tục Tuần Hoàn Biểu diễn chuỗi Fourier của tín hiệu tuần hoàn
Một tín hiệu x(t) tuần hoàn với chu kỳ T có thể
biểu diễn được một cách chính xác bởi chuỗi
Fourier dưới đây:
x(t) =
∞∑
k=−∞
ckejkω0t
ở đó, ω0 = 2pi/T là tần số cơ bản của tín hiệu
x(t).
Nói cách khác, mọi tín hiệu tuần hoàn đều có
thể biểu diễn như một tổ hợp tuyến tính của các
tín hiệu dạng sin phức có tần số là một số
nguyên lần tần số cơ bản.
Lê Vũ Hà (VNU - ColTech) Tín hiệu và Hệ thống 2009 5 / 13
Biểu Diễn Chuỗi Fourier của Tín Hiệu Liên Tục Tuần Hoàn Điều kiện hội tụ
Điều kiện để sai số bình phương trung bình giữa
x(t) và biểu diễn chuỗi Fourier của x(t) bằng
không là x(t) phải là tín hiệu công suất, nghĩa là:
1
T
∫ T
0
|x(t)|2dt <∞
Điều kiện hội tụ tại mọi điểm (điều kiện
Dirichlet):
x(t) bị chặn.
Số điểm cực trị trong một chu kỳ của x(t) là hữu hạn.
Số điểm không liên tục trong một chu kỳ của x(t) là
hữu hạn.
Lê Vũ Hà (VNU - ColTech) Tín hiệu và Hệ thống 2009 6 / 13
Biểu Diễn Chuỗi Fourier của Tín Hiệu Liên Tục Tuần Hoàn Biểu diễn đáp ứng của hệ thống tuyến tính bất biến
Đáp ứng của một hệ thống tuyến tính bất biến
có đáp ứng tần số là H(ω) với mỗi thành phần
ejkω0t là H(kω0)ejkω0t → đáp ứng của hệ thống đó
với tín hiệu vào x(t) sẽ biểu diễn được như sau:
y(t) =
∞∑
k=−∞
ckH(kω0)ejkω0t
Lê Vũ Hà (VNU - ColTech) Tín hiệu và Hệ thống 2009 7 / 13
Biểu Diễn Chuỗi Fourier của Tín Hiệu Liên Tục Tuần Hoàn Tính trực giao của các thành phần {ejkω0 t}
Hai tín hiệu f (t) và g(t) tuần hoàn với cùng chu
kỳ T được gọi là trực giao nếu điều kiện sau đây
được thỏa mãn:∫ T
0
f (t)g∗(t)dt = 0
Hai tín hiệu ejkω0t và ejlω0t với tần số cơ bản
ω0 = 2pi/T trực giao nếu k 6= l :
∀k 6= l :
∫ T
0
ejkω0te−jlω0tdt = 0
Lê Vũ Hà (VNU - ColTech) Tín hiệu và Hệ thống 2009 8 / 13
Biểu Diễn Chuỗi Fourier của Tín Hiệu Liên Tục Tuần Hoàn Tính các hệ số của chuỗi Fourier
Các hệ số của chuỗi Fourier của tín hiệu tuần
hoàn x(t) được tính bằng cách sử dụng tính
chất trực giao của các tín hiệu thành phần
{ejkω0t} như sau:∫ T
0
x(t)e−jkω0tdt =
∫ T
0
∞∑
l=−∞
clejlω0te−jkω0tdt
=
∞∑
l=−∞
cl
∫ T
0
ejlω0te−jkω0tdt
= ckT
→ ck = 1T
∫ T
0
x(t)e−jkω0tdt
Lê Vũ Hà (VNU - ColTech) Tín hiệu và Hệ thống 2009 9 / 13
Biểu Diễn Chuỗi Fourier của Tín Hiệu Liên Tục Tuần Hoàn Các tính chất của biểu diễn chuỗi Fourier
Tính tuyến tính:
x(t) =
∞∑
k=−∞
ckejkω0t và z(t) =
∞∑
k=−∞
dkejkω0t
→ αx(t) + βz(t) =
∞∑
k=−∞
(αck + βdk)ejkω0t
Dịch thời gian:
x(t) =
∞∑
k=−∞
ckejkω0t
→ x(t − t0) =
∞∑
k=−∞
(
cke−jkω0t0
)
ejkω0t
Lê Vũ Hà (VNU - ColTech) Tín hiệu và Hệ thống 2009 10 / 13
Biểu Diễn Chuỗi Fourier của Tín Hiệu Liên Tục Tuần Hoàn Các tính chất của biểu diễn chuỗi Fourier
Đạo hàm:
x(t) =
∞∑
k=−∞
ckejkω0t → dx(t)dt =
∞∑
k=−∞
(jkω0ck)ejkω0t
Tích phân:
x(t) =
∞∑
k=−∞
ckejkω0t
→
∫ t
−∞
x(τ)dτ =
∞∑
k=−∞
ck
jkω0
ejkω0t
Lê Vũ Hà (VNU - ColTech) Tín hiệu và Hệ thống 2009 11 / 13
Biểu Diễn Chuỗi Fourier của Tín Hiệu Liên Tục Tuần Hoàn Các tính chất của biểu diễn chuỗi Fourier
Công thức Parseval:
1
T
∫ T
0
|x(t)|2dt =
∞∑
k=−∞
|ck |2
Giá trị |ck |2 có thể coi như đại diện cho công
suất của tín hiệu thành phần ejkω0t trong tín hiệu
x(t)→ hàm biểu diễn giá trị |ck |2 theo tần số
ωk = kω0 (k ∈ Z ) cho ta biết phân bố công suất
của tín hiệu x(t) và được gọi là phổ mật độ công
suất của x(t).
Chú ý: phổ mật độ công suất của tín hiệu tuần
hoàn là một hàm theo tần số rời rạc.
Lê Vũ Hà (VNU - ColTech) Tín hiệu và Hệ thống 2009 12 / 13
Biểu Diễn Chuỗi Fourier của Tín Hiệu Liên Tục Tuần Hoàn Các tính chất của biểu diễn chuỗi Fourier
Tính đối xứng: với tín hiệu tuần hoàn x(t) có
biểu diễn chuỗi Fourier
x(t) =
∞∑
k=−∞
ckejkω0t
phổ mật độ công suất của x(t) là một hàm chẵn,
nghĩa là: ∀k : |ck |2 = |c−k |2. Ngoài ra:
Nếu x(t) là tín hiệu thực: ∀k : ck = c∗−k .
Nếu x(t) là tín hiệu thực và chẵn: ∀k : ck = c−k .
Nếu x(t) là tín hiệu thực và lẻ: ∀k : ck = −c−k .
Lê Vũ Hà (VNU - ColTech) Tín hiệu và Hệ thống 2009 13 / 13
CHƯƠNG V
BIẾN ĐỔI FOURIER CỦA TÍN
HIỆU
Lê Vũ Hà
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Trường Đại học Công nghệ
2009
Lê Vũ Hà (VNU - ColTech) Tín hiệu và Hệ thống 2009 1 / 12
Biến Đổi Fourier của Tín Hiệu Không Tuần Hoàn Mở rộng biểu diễn chuỗi Fourier
Xem xét một tín hiệu liên tục không tuần hoàn
x(t), ta có thể coi x(t) như một tín hiệu tuần
hoàn có chu kỳ T →∞ (hay ω0 → 0), khi đó x(t)
có thể biểu diễn được bằng chuỗi Fourier như
sau:
x(t) = lim
ω0→0
+∞∑
k=−∞
ckejkω0t
ở đó:
ck = lim
ω0→0
1
T
∫ +T/2
−T/2
x(t)e−jkω0tdt
= lim
ω0→0
ω0
2pi
∫ +pi/ω0
−pi/ω0
x(t)e−jkω0tdt
Lê Vũ Hà (VNU - ColTech) Tín hiệu và Hệ thống 2009 2 / 12
Biến Đổi Fourier của Tín Hiệu Không Tuần Hoàn Mở rộng biểu diễn chuỗi Fourier
Vì ω0 → 0 nên ω = kω0 là một biến liên tục, ta có
thể viết lại các biểu thức ở trang trước như sau:
x(t) = lim
ω0→0
1
ω0
∫ +∞
−∞
c(ω)ejωtdω
= lim
ω0→0
∫ +∞
−∞
c(ω)
ω0
ejωtdω
ở đó, c(ω) là một hàm theo tần số liên tục và
được xác định như sau:
c(ω) = lim
ω0→0
ω0
2pi
∫ +pi/ω0
−pi/ω0
x(t)e−jωtdt
Lê Vũ Hà (VNU - ColTech) Tín hiệu và Hệ thống 2009 3 / 12
Biến Đổi Fourier của Tín Hiệu Không Tuần Hoàn Biến đổi Fourier
Đặt X (ω) = 2pic(ω)/ω0, chúng ta có được công
thức của biến đổi Fourier của tín hiệu x(t):
X (ω) = F [x(t)] =
∫ +∞
−∞
x(t)e−jωtdt
và công thức của biến đổi Fourier nghịch:
x(t) = F−1[X (ω)] = 1
2pi
∫ +∞
−∞
X (ω)ejωtdω
Lê Vũ Hà (VNU - ColTech) Tín hiệu và Hệ thống 2009 4 / 12
Biến Đổi Fourier của Tín Hiệu Không Tuần Hoàn Biến đổi Fourier
Cách biểu diễn khác của biến đổi Fourier của tín
hiệu x(t), với biến tần số f thay cho tần số góc
ω:
X (f ) =
∫ +∞
−∞
x(t)e−j2piftdt
và công thức của biến đổi Fourier nghịch tương
ứng:
x(t) =
∫ +∞
−∞
X (f )ej2piftdf
Lê Vũ Hà (VNU - ColTech) Tín hiệu và Hệ thống 2009 5 / 12
Biến Đổi Fourier của Tín Hiệu Không Tuần Hoàn Biến đổi Fourier
Hàm X (ω) được gọi là phổ (Fourier) của tín hiệu
x(t) theo tần số.
Hàm biểu diễn
|X (ω)| =
√
Re[X (ω)]2 + Im[X (ω)]2 được gọi là
phổ biên độ của tín hiệu x(t) theo tần số.
Hàm φ(ω) = arctan[Im[X (ω)]/Re[X (ω)]] được
gọi là phổ pha của tín hiệu x(t) theo tần số.
Lê Vũ Hà (VNU - ColTech) Tín hiệu và Hệ thống 2009 6 / 12
Biến Đổi Fourier của Tín Hiệu Không Tuần Hoàn Điều kiện hội tụ
Điều kiện để các biến đổi Fourier thuận và
nghịch của tín hiệu x(t) tồn tại là x(t) phải là tín
hiệu năng lượng, nghĩa là:∫ +∞
−∞
|x(t)|2dt <∞
Điều kiện để tín hiệu khôi phục từ biến đổi
Fourier của x(t) hội tụ về x(t) tại mọi điểm
(ngoại trừ tại các điểm không liên tục) (điều kiện
Dirichlet):∫ +∞
−∞ |x(t)|dt <∞.
Số điểm cực trị của x(t) là hữu hạn.
Số điểm không liên tục của x(t) là hữu hạn.
Lê Vũ Hà (VNU - ColTech) Tín hiệu và Hệ thống 2009 7 / 12
Biến Đổi Fourier của Tín Hiệu Không Tuần Hoàn Các tính chất của biến đổi Fourier
Tính tuyến tính:
F [αx1(t) + βx2(t)] = αX1(ω) + βX2(ω)
Dịch thời gian:
F [x(t − t0)] = X (ω)e−jωt0
Dịch tần số:
F [x(t)ejγt ] = X (ω − γ)
Lê Vũ Hà (VNU - ColTech) Tín hiệu và Hệ thống 2009 8 / 12
Biến Đổi Fourier của Tín Hiệu Không Tuần Hoàn Các tính chất của biến đổi Fourier
Co giãn trục thời gian:
F [x(at)] = 1|a|X
(ω
a
)
Đạo hàm:
F
[
dx(t)
dt
]
= jωX (ω)
Tích phân:
F
[∫ t
−∞
x(τ)dτ
]
=
X (ω)
jω
Lê Vũ Hà (VNU - ColTech) Tín hiệu và Hệ thống 2009 9 / 12
Biến Đổi Fourier của Tín Hiệu Không Tuần Hoàn Các tính chất của biến đổi Fourier
Biến đổi Fourier của tích chập:
F [f (t) ∗ g(t)] = F (ω)G(ω)
Biến đổi Fourier của tích thường (điều chế):
F [f (t)g(t)] = 1
2pi
F (ω) ∗G(ω)
Lê Vũ Hà (VNU - ColTech) Tín hiệu và Hệ thống 2009 10 / 12
Biến Đổi Fourier của Tín Hiệu Không Tuần Hoàn Các tính chất của biến đổi Fourier
Công thức Parseval:∫ +∞
−∞
|x(t)|2dt = 1
2pi
∫ +∞
−∞
|X (ω)|
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tin_hieu_va_he_thong_2305.pdf