1. Rẽ nhánh
Thường ngày có rất nhiều việc chỉ được thực hiện khi một điều kiện cụ thể nào đó được thoả mãn.
VD1: Ngày mai, nếu trời nắng thì mình sẽ đi chơi.
VD2: Ngày mai, nếu trời nắng thì mình sẽ sang nhà bạn nếu không thì mình sẽ nhắn tin cho bạn.
Cách diễn đạt thường ngày có hai dạng:
Dạng thiếu: nếu thì
Dạng đủ: nếu thì nếu không thì
13 trang |
Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 5066 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng tin học: Cấu trúc rẽ nhánh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên hướng dẫn: Thầy Trần Doãn Vinh Sinh viên thực tập: Phạm Thị Lan Anh Lớp: 56A CNTT Rẽ nhánh. Thường ngày có rất nhiều việc chỉ được thực hiện khi một điều kiện cụ thể nào đó được thoả mãn. VD1: Ngày mai, nếu trời nắng thì mình sẽ đi chơi. VD2: Ngày mai, nếu trời nắng thì mình sẽ sang nhà bạn nếu không thì mình sẽ nhắn tin cho bạn. Cách diễn đạt thường ngày có hai dạng: Dạng thiếu: nếu … thì … Dạng đủ: nếu…thì…nếu không thì… Câu lệnh if – then. Để mô tả cấu trúc rẽ nhánh, Pascal dùng câu lệnh if – then: Dạng đủ: if then else ; Dạng thiếu: if then ; Câu lệnh if – then(tiếp theo) Sơ đồ khối dạng thiếu: Câu lệnh if – then(tiếp theo) Sơ đồ khối dạng đủ: đúng Câu lệnh if – then(tiếp theo) Điều kiện là biểu thức logic. Câu lệnh, Câu lệnh 1, Câu lệnh 2 là một câu lệnh trong Pascal. Trong đó: đúng Câu lệnh if – then(tiếp theo) Xét ví dụ: Giải phương trình bậc 2: ax2 + bx + c = 0, (a ≠ 0) Tính D = a*a – 4*a*c. Nghiệm kép: x = - b/ (2a). Nghiệm phân biệt: x = (- b ± sqr(D))/(2a) Câu lệnh ghép. Câu lệnh ghép (câu lệnh hợp thành) của Pascal có dạng: begin ; end; Ví dụ. Xét ví dụ: Giải phương trình bậc 2: ax2 + bx + c = 0, (a ≠ 0) Input: hệ số a, b, c nhập từ bàn phím. Output: Đưa ra màn hình các nghiệm hoặc thông báo “Phuong trinh vo nghiem”… Xác định thành phần input và output: Các em thử viết chương trình giải phương trình bậc hai trên dựa vào cấu trúc rẽ nhánh và sơ đồ khối. Ví dụ(tiếp) else begin x1:= (-b – sqrt(D))/(2*a); x2:= - b/a – x1; writeln(‘x1=’, x1:8:3, ‘x2=’, x2:8:3); end; readln end. program ptb2; var a, b, c, D, x1, x2: real; begin write(‘nhap a, b, c: ’); readln(a, b, c); D:=b*b – 4*a*c; if D< 0 then writeln(‘phuong trinh vo nghiem’) else if D = 0 then write (‘phuong trinh co nghiem kep’, -b/ (2*a):8:3) Nội dung ôn tập. Làm ví dụ 2 sgk trang 41 và tham khảo cách làm. Hãy tìm hiểu sự giống và khác nhau của hai dạng câu lệnh if – then. Câu lệnh ghép là gì? Tại sao phải có câu lệnh ghép? Làm bài tập 4 trang 51 SGK. program ptb2; var a, b, c, D, x1, x2: real; begin write(‘nhap a, b, c: ’); readln(a, b, c); D:=b*b – 4*a*c; if D< 0 then writeln(‘phuong trinh vo nghiem’) else if D = 0 then write (‘phuong trinh co nghiem kep’, -b/ (2*a):8:3) else begin x1:= (-b – sqrt(D))/(2*a); x2:= - b/a – x1; writeln(‘x1=’, x1:8:3, ‘x2=’, x2:8:3); end; readln end.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- BÀI 9 - CAU TRUC RE NHANH.ppt