Bài giảng Tin học cơ sở - Sử dụng MS Excel

Thao tác định dạng ô

Các dạng biểu diễn dữ liệu

General: dạng chung

Number: dạng số

Currency: dạng tiền tệ

Date: dạng ngày tháng

Time: dạng thời gian

Text: dạng văn bản

Custom: dạng người dùng tự định nghĩa

Thao tác định dạng ô

Biểu diễn số thực

Chọn một ô có chứa số thực

Trên thanh thực đơn chọn FormatCells

Chọn thẻ Number

Chọn mục Number trong danh sách Category

Nhắp chọn ô Use 1000 Separator(,)

Nhấp OK để kết thúc

Thao tác định dạng ô

Biểu diễn số liệu dạng ngày tháng

Khi mặc định là ngày/tháng/năm (mm/dd/yyyy hoặc mm/dd/yy)

Chọn ô có dữ liệu ngày tháng muốn định dạng lại

Trên thanh thực đơn chọn FormatCells

Chọn thẻ Number

Chọn mục Custom

Nhập định dạng hiển thị mới trong hộp Type, ví dụ: dd/mm/yyyy

Nhấp OK để kết thúc

 

ppt154 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 514 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tin học cơ sở - Sử dụng MS Excel, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chỉnh sửaThực hiện chỉnh sửaẤn phím Enter để kết thúc chỉnh sửa37Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiBiên tập dữ liệuThay thế nội dung đã tồn tại trong ôNhắp chuột vào ô có dữ liệu muốn thay thếNhập nội dung mới cho ôẤn phím Enter để kết thúc38Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiBiên tập dữ liệuLệnh Undo và RedoUndo: quay trở lại kết quả đã có trước khi sửa đổi hoặc hành động – Ctrl + zRedo: thực hiện lại hành động đã bị hủy bỏ bởi lệnh Undo – Ctrl + y39Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiBiên tập dữ liệuThao tác chọnChọn ô: nhắp chuột vào ô muốn chọnChọn vùng ô liền nhauNhắp chuột vào ô trái trên cùng của vùngGiữa phím Shift và nhắp chuột vào ô phải dưới dùng của vùngThả phím Shift để kết thúc việc chọnCó thể sử dụng chuột để thay cho các thao tác ở trên40Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiBiên tập dữ liệuThao tác chọnChọn vùng ô rời rạcChọn một ô hoặc 1 vùng ô liên tục hình chữ nhậtGiữ phím Ctrl trong khi chọn các ô hoặc các vùng ô tiếp theoThả phím Ctrl để kết thúc việc chọn41Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiBiên tập dữ liệuThao tác chọnChọn một cột: nhắp chuột vào tên cột có trên trường viền ngang – A, B, Chọn dãy cột kề nhau:Nhắp chuột vào tên cột đầu tiên bên trái hoặc bên phảiGiữa phím Shift và nhắp vào tên cột cuối cùngThả phím Shift42Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiBiên tập dữ liệuThao tác chọnChọn dãy cột rời rạcChọn cột hoặc dãy cột liền nhauGiữ phím Ctrl trong khi chọn cột hoặc dãy cột tiếp theoThả phím CtrlThực hiện các thao tác tương tự để chọn hàng43Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiBiên tập dữ liệuThao tác chọnChọn toàn bộ bảng tínhNhắp vào ô giao nhau của đường viền ngang và đường viền dọcHoặc ấn tổ hợp phím Ctrl + A44Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiBiên tập dữ liệuHủy chọnNhắp chuột vào một ô bất kỳ trên bảng tính45Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiCông cụ điền nội dung tự độngĐiền tự động số thứ tựNhập số đầu tiên vào ô đầu tiên của vùng muốn điền số tự động, ví dụ: nhập vào ô A1 số 1 Nhấn giữ phím CtrlChuyển con trỏ chuột vào hình vuông nhỏ ở góc phải dưới của ô, con trỏ chuyển thành hình dấu “+”cộng có mũ “+”Nhấn và kéo chuột theo chiều dọc, ngang như mong muốn46Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiCông cụ điền nội dung tự độngĐiền tự động theo chuỗi dữ liệuNhập 2 chuỗi cho 2 ô đầu tiên theo quy luật, ví dụ: 05TC0001, 05TC0002Chọn 2 ô vừa nhậpĐưa con trỏ chuột vào hình vuông ở góc phải dưới của vùng vừa chọnNhấn vào kéo chuột theo chiều dọc, ngang như mong muốn47Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiCông cụ điền nội dung tự độngĐiền tự động theo cấp số cộngNhập giá trị cho 2 ô đầu tiên theo quy luật cấp số cộng, ví dụ: 1, 4Chọn 2 ô vừa nhậpĐưa con trỏ chuột vào hình vuông ở góc phải dưới của vùng vừa chọnNhấn vào kéo chuột theo chiều dọc, ngang như mong muốn48Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiCông cụ điền nội dung tự độngĐiền tự động theo cấp số nhânNhập giá trị cho 2 ô đầu tiên theo quy luật cấp số cộng, ví dụ: 1, 4Chọn 2 ô vừa nhậpĐưa con trỏ chuột vào hình vuông ở góc phải dưới của vùng vừa chọnNhấn phải chuột vào kéo chuột theo chiều dọc, ngang như mong muốnĐến ô cuối cùng nhả chuột phảiChọn Growth Trend49Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiCác đối tượng hay dùngSao chép, di chuyển, xóa, chèn các ô50Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiSao chép, di chuyển, xóa, chèn các ôSao chép các ôChọn các ô muốn sao chépNhấp nút Copy hoặc bấm tổ hợp phím Ctrl+CChuyển con trỏ ô đến ô trái trên của vùng định sao chépNhấn nút Paste hoặc bấm tổ hợp phím Ctrl+VThực hiện tương tự khi sao chép các ô sang trang bảng tính khác51Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiDi chuyển các ôChọn các ô muốn di chuyểnNhấp nút Cut hoặc bấm tổ hợp phím Ctrl+XChuyển con trỏ ô đến ô trái trên của vùng định chuyển tớiNhấn nút Paste hoặc bấm tổ hợp phím Ctrl+VThực hiện tương tự khi chuyển các ô sang trang bảng tính khácSao chép, di chuyển, xóa, chèn các ô52Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiXóa nội dung các ôChọn các ô cần xóaTrên thanh thực đơn chọn Edit  Clear  Contents Hoặc bấm phím DeleteSao chép, di chuyển, xóa, chèn các ô53Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiThêm/bớt ô, dòng, cộtThêm dòngChọn dòng muốn chèn dòng mới lên trên nóTrên thanh thực đơn chọn Insert  Rows Thêm cộtChọn cột muốn chèn cột mới bên trái nóTrên thanh thực đơn chọn Insert  Column 54Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiThêm/bớt ô, dòng, cộtThêm ôChọn ô muốn thêm ô mới bên cạnh nóTrên thanh thực đơn chọn Insert  CellXuất hiện hộp thoạiChọn Shift cells right: chèn ô trống và đẩy ô hiện tại sang phảiChọn Shift cells down: chèn ô trống và đẩy ô hiện tại xuống dướiChọn Entire row: chèn một dòng mới lên trênChọn Entrire column: chèn cột mới sang trái55Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiThêm/bớt ô, dòng, cộtXóa vùng ôChọn vùng ô muốn xóaTrên thanh thực đơn chọn EditDelete Xuất hiện hộp thoạiChọn Shift cells left: xóa các ô và đẩy ô bên trái sangChọn Shift cells up: xóa các ô và đẩy các ô bên phải sangChọn Entire row: xóa các dòng có ô đang chọnChọn Entrire column: xóa các cột có ô đang chọn56Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiThêm/bớt ô, dòng, cộtThay đổi chiều rộng cột/ cao dòngThay đổi chiều rộng cộtChuyển con trỏ chuột vào cạnh phải của tiêu đề cột, biểu tượng chuột có dạngNhấn và kéo di chuột sang phải/ trái để tăng/giảm kích thước chiều rộng cột Nếu muốn thay đổi chiều rộng của nhiều cột thì trước tiên chọn các cột muốn thay đổi có cùng kích thước và sau đó thực hiện các thao tác thay đổi57Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiThêm/bớt ô, dòng, cộtThay đổi chiều rộng cột/ cao dòngThay đổi chiều cao dòngChuyển con trỏ chuột vào cạnh dưới của tiêu đề dòng, biểu tượng chuột có dạngNhấn và kéo di chuột xuống dưới/lên trên để tăng/giảm độ cao dòng Nếu muốn thay đổi chiều cao của nhiều dòng thì trước tiên chọn các dòng muốn thay đổi độ cao có cùng kích thước và sau đó thực hiện các thao tác thay đổi58Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiThêm/bớt ô, dòng, cộtThay đổi chiều rộng cột/ cao dòngĐiều chỉnh tự động độ rộng cộtNhắp đúp chuột vào cạnh phải của cộtĐặt độ rộng bằng nhau cho nhiều cộtChọn các cột muốn đặt độ rộng bằng nhauTrên thanh thực đơn chọn Format  Column  Width Nhập độ rộng cột vào hộp Column widthNhấn nút OK59Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiThêm/bớt ô, dòng, cộtThay đổi chiều rộng cột/ cao dòngĐiều chỉnh tự động độ cao dòngNhắp đúp chuột vào cạnh dưới của dòngĐặt độ cao bằng nhau cho nhiều dòngChọn các dòng muốn đặt độ cao bằng nhauTrên thanh thực đơn chọn Format  Row  Height Nhập độ cao hàng vào hộp Row HeightNhấn nút OK60Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiThêm/bớt ô, dòng, cộtẨn/hiện cộtẨn cộtChọn các cột muốn ẩnTrên thanh thực đơn chọn Format  Column  HideHiện cộtChọn vùng cột chứa các cột đang bị ẩnTrên thanh thực đơn chọn Format  Column  Unhide 61Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiThêm/bớt ô, dòng, cộtẨn/hiện dòngẨn dòngChọn các dòng muốn ẩnTrên thanh thực đơn chọn Format  Row  HideHiện dòngChọn vùng chưa các dòng đang bị ẩnTrên thanh thực đơn chọn Format  Row  Unhide 62Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiThao tác với trang bảng tínhChèn một trang vào bảng tínhCách 1: Trên thanh thực đơn chọn Insert  Worksheet Cách 2: Nhấp phải chuột vào tên trang bảng tính bất kỳ, chọn InsertNhấn nút OK63Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiThao tác với trang bảng tínhĐổi tên trang bảng tínhNhấn phải chuột vào tên trang bảng tính muốn thay đổiChọn RenameNhập tên mới cho trang bảng tínhBấm phím Enter để kết thúc64Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiThao tác với trang bảng tínhXóa một trang bảng tínhCách 1: trên thanh thực đơn chọn Edit  Delete Sheet, chọn OKNhấn phải chuột vào tên trang bảng tính muốn xóa, chọn Delete, chọn OK65Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiThao tác với trang bảng tínhSao chép trang bảng tínhChọn tên trang bảng tính cần sao chépGiữ phím Ctrl + nhấn phím chuột trái và kéo – thả trang bảng tính sang vị trí mới66Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiThao tác với trang bảng tínhSao chép nhiều trang bảng tính sang bảng tính khácChọn các trang bảng tính cần sao chépTrên thanh thực đơn chọn Edit  Move or Copy Sheet Chọn bảng tính nhận các trang sao chép trong hộp To book:Chọn vị trí đặt các trang bảng tính trong hộp Before SheetNhấn chọn ô Create a copyNhấn OK để hoàn tất67Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiThao tác với trang bảng tínhDi chuyển trang bảng tínhNhắp chọn tên trang cần di chuyểnKéo – thả trang bảng tính sang vị trí mới68Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiThao tác với trang bảng tínhDi chuyển nhiều trang bảng tínhChọn các trang bảng tính cần di chuyểnTrên thanh thực đơn chọn Edit  Move or Copy Sheet Chọn bảng tính nhận các trang di chuyển tới trong hộp To book:Chọn vị trí đặt các trang bảng tính trong hộp Before SheetBỏ chọn ô Create a copyNhấn OK để hoàn tất69Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiSắp xếp và lọc dữ liệuSắp xếp bảng tính theo các cộtChọn vùng dữ liệu cần sẵp xếpTrên thanh thực đơn chọn DataSort Short by: chọn tên cột làm chỉ số sắp xếp mức 1, Ascending – tăng dần, Descending – giảm dầnThen by: chọn cột làm chỉ số sắp xếp mức 2Then by: chọn cột làm chỉ số sắp xếp mức 3Chọn Header row nếu vùng sắp xếp đã chọn chứa cả dòng tiêu đề, ngược lại chọn No header rowNhấn OK để sắp xếp70Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiSắp xếp và lọc dữ liệuSử dụng tiện ích lọc dữ liệuChuyển con trỏ ô về ô trong vùng dữ liệu muốn lọcTrên thanh thực đơn chọn Data  Filter  AutoFilter Nhắp chuột vào mũi tên bên cạnh các tiêu đề của vùng dữ liệu để lọc71Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiSắp xếp và lọc dữ liệuSử dụng tiện ích lọc dữ liệuGiải thích các điều kiện lọcAll: lấy tất cảTop 10: lấy các dòng có giá trị là 1 trong 10 giá trị đầu tiênCustom: lọc theo điều kiện chúng ta tự xác địnhCó thể chọn một giá trị cụ thể để lọc chỉ theo giá trị đó72Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiSắp xếp và lọc dữ liệuSử dụng tiện ích lọc dữ liệuNếu Custom xuất hiện hộp thoại Custom AutoFilterÝ nghĩa của các điều kiện lọcEquals: bằngDoes not equals: không bằngIs greater than: lớn hơnIs greater than or equal to: lớn hơn hoặc bằngBên cạnh là ô để nhập hoặc chọn giá trị cụ thể73Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiSắp xếp và lọc dữ liệuBỏ lọc tự độngTrên thanh thực đơn chọn Data  Filter  AutoFilter (bỏ chọn bên cạnh AutoFilter) Nếu chưa ở chế độ lọc thì về chế độ lọc và ngược lại74Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiBài tập tổng hợpHọc viên làm các bài tập thực hành sau mỗi phầnLàm bài tập tổng hơp trong trang 47, 48 của giáo trình75Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiNội dungBài 1: Làm quen với MS-Excel 2000Bài 2: Soạn thảo nội dung bảng tínhBài 3: Thao tác định dạngBài 4: Công thức và hàm Bài 5: Biểu đồ và đồ thịBài 6: Hoàn thiện trang bảng tính và in ấn 76Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiThao tác định dạngTìm hiểu trước khi tiến hành định dạngThao tác định dạng ôĐịnh dạng ô chứa văn bảnCăn lề, vẽ đường viền ô77Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiTìm hiểu trướcCác thao tác định dạng ô được thực hiện với các nút chức năng trên thanh công cụ FormatingHoặc hộp hội thoại Format Cells78Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiThao tác định dạng ôCác dạng biểu diễn dữ liệuGeneral: dạng chungNumber: dạng sốCurrency: dạng tiền tệDate: dạng ngày thángTime: dạng thời gianText: dạng văn bảnCustom: dạng người dùng tự định nghĩa79Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiThao tác định dạng ôBiểu diễn số thựcChọn một ô có chứa số thựcTrên thanh thực đơn chọn FormatCells Chọn thẻ NumberChọn mục Number trong danh sách CategoryNhắp chọn ô Use 1000 Separator(,) Nhấp OK để kết thúc80Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiThao tác định dạng ôBiểu diễn số liệu dạng ngày thángKhi mặc định là ngày/tháng/năm (mm/dd/yyyy hoặc mm/dd/yy)Chọn ô có dữ liệu ngày tháng muốn định dạng lạiTrên thanh thực đơn chọn FormatCells Chọn thẻ NumberChọn mục CustomNhập định dạng hiển thị mới trong hộp Type, ví dụ: dd/mm/yyyyNhấp OK để kết thúc81Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiThao tác định dạng ôBiểu diễn số liệu dạng tiền tệChọn ô có dữ liệu số muốn định dạng tiền tệTrên thanh thực đơn chọn FormatCells Chọn thẻ NumberChọn mục CustomNhập định dạng hiển thị mới trong hộp Type, ví dụ: #,##0.00[$VND] Nhấp OK để kết thúc82Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiThao tác định dạng ôBiểu diễn số liệu theo dạng phần trămNhấn nút % trên thanh công cụSử dụng nút Increase Decimal để tăng số xuất hiện sau dấu thập phânHoặc Decrease Decimal để giảm số xuất hiện sau dấu thập phân83Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiĐịnh dạng ô chứa văn bảnThay đổi kiểu chữ, cỡ chữ, dạng chữChọn các vùng có dữ liệu muốn định dạng như nhauSử dụng các nút trên thanh FormatingHoặc trên thanh thực đơn chọn Format  Cells, chọn thẻ FontCác thao tác còn lại hoàn toàn tương tự trong MS-Word84Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiĐịnh dạng ô chứa văn bảnThay đổi mầu chữChọn các vùng có dữ liệu muốn định dạng mầu chữ như nhauSử dụng các nút trên thanh FormatingHoặc trên thanh thực đơn chọn Format  Cells, chọn thẻ FontThay đổi mầu trong mục ColorCác thao tác còn lại hoàn toàn tương tự trong MS-Word85Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiĐịnh dạng ô chứa văn bảnThay đổi mầu nền cho ôChọn các vùng có dữ liệu muốn định dạng cùng mầu nềnSử dụng nút Fill color trên thanh FormatingHoặc trên thanh thực đơn chọn Format  Cells, chọn thẻ PatternsThay đổi mầu trong bảng ColorChọn mẫu hoa văn trong mục PatternNhấn OK để kết thúc86Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiĐịnh dạng ô chứa văn bảnSao chép định dạng ôChọn ô có định dạng muốn sao chépNhấn nút Format Painter Con trỏ chuột chuyển thành biểu tượng chổi quét sơnQuét vào ô hoặc vùng ô muốn áp dụng sao chép định dạng này87Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiĐịnh dạng ô chứa văn bảnĐặt thuộc tính Wrap Text cho ôCho phép hiển thị dữ liệu bằng nhiều dòngChọn ô hoặc vùng ô muốn thiết đặtTrên thanh thực đơn chọn Format  Cells, chọn thẻ AlignmentTrong phần Text control, nhấp chọn ô Wrap TextNhấn OK để hoàn tất88Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiĐịnh dạng ô chứa văn bảnXóa bỏ định dạng ôChọn ô hoặc vùng ô muốn xóa bỏ định dạngTrên thanh công cụ chọn Edit  Clear  Format 89Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiCăn lề, vẽ đường viền cho ôCăn vị trí chữ trong ôChọn ô hoặc vùng ô muốn căn chỉnhSử dụng các nút trên thanh Formating để căn theo chiều ngang của ôHoặc trên thanh thực đơn chọn Format  Cells, chọn thẻ AlignmentCăn chỉnh theo chiều ngang trong hộp HorizontalCăn chỉnh theo chiều dọc trong hộp Vertical90Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiCăn lề, vẽ đường viền cho ôHòa nhập dãy ôHòa nhập dãy ô để tạo tiêu đề bảng biểuChọn các ô liền nhau muốn hòa nhậpNhấn nút Merge and Center trên thanh FormatingHoặcHoặc trên thanh thực đơn chọn Format  Cells, chọn thẻ AlignmentNhấp chọn ô Merge cellsNhấn OK để hoàn tất91Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiCăn lề, vẽ đường viền cho ôThay đổi hướng chữ trong ôChọn ô hoặc vùng ô cần thay đổiTrên thanh thực đơn chọn Format  Cells, chọn thẻ AlignmentThay đổi hướng chữ trong phần Orientation bằng cáchChuyển chuột đến điểm vuông đỏNhấn trái và di chuột đi một góc mong muốnHoặc nhập một giá trị trực tiếp vào hộp Degrees, ví dụ: -45Nhấn OK để hoàn thành92Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiCăn lề, vẽ đường viền cho ôThêm đường viền cho ôChọn ô hoặc vùng ô muốn thêm đường viềnNhấp chuột vào hình tam giác trong nút Border trên thanh FormatingChọn một mẫu tương ứng93Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiCăn lề, vẽ đường viền cho ôThêm đường viền bằng hộp thoại Format CellsChọn ô hoặc vùng ô muốn thêm viềnTrên thanh thực đơn chọn Format  Cells, chọn thẻ BorderChọn kiểu nét trong hộp StyleChọn mẫu đường trong hộp ColorChọn một đường viền cụ thể để áp dụng trong hộp BorderNhấn OK để kết thúc94Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiNội dungBài 1: Làm quen với MS-Excel 2000Bài 2: Soạn thảo nội dung bảng tínhBài 3: Thao tác định dạngBài 4: Công thức và hàm Bài 5: Biểu đồ và đồ thịBài 6: Hoàn thiện trang bảng tính và in ấn 95Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiCông thức và hàmTạo lập công thứcĐịa chỉ tuyệt đối, địa chỉ tương đốiThao tác với các hàmBài tập tổng hợp96Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiTạo lập công thứcTạo công thức số học cơ bảnGõ dấu “=” trước công thức, ví dụ: =E1+F1Nhấn Enter để kết thúcNội dung công thức được hiển thị trên thanh Formula barSử dụng cặp dấu “( )” để thay đổi độ ưu tiên của các phép toán trong công thức97Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiTạo lập công thứcCác phép toán trong công thức số họcCộng: +Trừ: -Nhân: *Chia: / Mũ: ^ 98Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiTạo lập công thứcCác phép toán so sánhLớn hơn: >Nhỏ hơn: =Nhỏ hơn hoặc bằng: Mức độ ưu tiên của các phép toán giống như thứ tự đã học trước đây 99Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiTạo lập công thứcNhận biết và sửa lỗi####: không đủ độ rộng của ô để hiển thị,#VALUE!: dữ liệu không đúng theo yêu cầu của công thức#DIV/0!: chia cho giá trị 0#NAME?: không xác định được ký tự trong công thức#N/A: không có dữ liệu để tính toán#NUM!: dữ liệu không đúng kiểu số Sửa lại cho phù hợp với yêu cầu100Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiĐịa chỉ tương đối, tuyệt đốiGiới thiệu các loại địa chỉĐịa chỉ tham chiếu tuyệt đốiGọi tắt là địa chỉ tuyệt đốiChỉ đến một ô hay các ô cụ thểCó thêm ký tự $ trước phần địa chỉ cột hoặc dòngKhông thay đổi khi sao chép hoặc di chuyển công thức101Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiĐịa chỉ tương đối, tuyệt đốiGiới thiệu các loại địa chỉĐịa chỉ tham chiếu tương đốiGọi tắt là địa chỉ tương đốiChỉ đến một ô hay các ô trong sự so sánh với vị trí nào đóThay đổi theo vị trí ô mà ta copy công thức tới102Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiĐịa chỉ tương đối, tuyệt đốiGiới thiệu các loại địa chỉĐịa chỉ tham chiếu hỗn hợpCó một thành phần là tuyệt đối, thành phần còn lại là tương đốiThay đổi từ các loại địa chỉ bằng cách ấn phím F4 hoặc cho ký tự $ trực tiếp vào phần địa chỉ mong muốn103Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiĐịa chỉ tương đối, tuyệt đốiSao chép công thứcNhắp chọn ô chứa công thức muốn sao chépĐặt con trỏ chuột vào góc phải dưới của ôBiểu tượng chuột chuyển thành hình dấu thập mầu đên nét đơnNhấn phím trái, kéo và di chuyển chuột theo dòng hoặc theo cột đến các ô cần sao chép104Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiThao tác với hàmGiới thiệu(đối số 1, đối số 2,, đối số n)Đối số có thể làGiá trị kiểu số, xâu,Địa chỉ ô hoặc vùng ôMột hàm khác105Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiThao tác với hàmNhập hàmCách 1: gõ trực tiếp vào ô theo dạng “=(đối số 1, đối số 2,, đối số n)”Cách 2:Chuyển con trỏ ô về ô muốn nhập công thứcTrên thanh thực đơn chọn Insert  FunctionChọn loại hàm trong mục Function CategoryChọn hàm trong mục Function name Nhấn nút OK Nhập các đối số cần thiếtNhấn nút OK để hoàn tất106Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiThao tác với hàmCác hàm tính toán nhanhChọn vùng muốn xem kết quả tính toán nhanhXem kết quả hiển thị trên thanh trạng tháiThay đổi lại hàm tính toán nhanh:Kích phải chuột vào chữ NUM trên thanh trạng tháiChọn một hàm khác trong danh sách xuất hiện107Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiCác hàm thường dùngROUNDCú pháp: ROUND(đối số 1, đối số 2)Đối số 1: số muốn làm trònĐối số 2: số thập phân muốn làm trònLàm tròn đến một số thập phân nhất địnhVí dụ: ROUND(2.578,2)=2.58108Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiCác hàm thường dùngMAXCú pháp: MAX(đối số 1, đối số 2,)Trả lại số lớn nhất trong danh sáchVí dụ: MAX(6,7,2,9,13)=13MINCú pháp: MIN(đối số 1, đối số 2,)Trả lại số nhỏ nhất trong danh sáchVí dụ: MIN(6,7,2,9,13)=2109Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiCác hàm thường dùngAVERAGECú pháp: AVERAGE(đối số 1, đối số 2,)Trả lại giá trị trung bình cộng của các số trong danh sáchVí dụ: AVERAGE(6,7,2,9,13)=7.4110Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiCác hàm thường dùngCOUNTACú pháp: COUNTA(đối số 1, đối số 2,)Đếm những ô chứa dữ liệu trong vùngVí dụ: COUNTA(6,7,”Nữ”,2,9,13,”Nam”)=7SUMCú pháp: SUM(đối số 1, đối số 2,)Trả lại tổng các giá trị số trong danh sáchVí dụ: SUM(6,7,2,9,13)=37111Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiCác hàm thường dùngCOUNTCú pháp: COUNT(đối số 1, đối số 2,)Đếm những ô chứa dữ liệu sốVí dụ: COUNT(6,7,”Nữ”,2,9,13,”Nam”)=5Ví dụ 1Ví dụ 2112Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiCác hàm thường dùngIFCú pháp: IF(điều kiện, giá trị 1, giá trị 2)Biểu thức điều kiện đúng trả lại giá trị 1 nếu, ngược lại trả lại giá trị 2Ví dụ: ô A1=Nam khi đó IF(A1=“Nam”,”Trai”,”Gái”)=TraiCó thể sử dụng các hàm IF lồng nhau113Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiCác hàm thường dùngVLOOKUPCú pháp: VLOOKUP(giá trị tìm kiếm, vùng bảng đối chiếu, cột trả lại kết quả, sắp xếp vùng đối chiếu)Trả lại kết quả trên cùng hàng với giá trị tìm kiếm trong vùng bảng tham chiếu tại cột trả lại kết quảChú ý:Vùng bảng đối chiếu để ở địa chỉ tuyệt đốiCột trả lại kết quả phải nhỏ hơn tổng số cột trong vùng bảng tham chiếu114Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiCác hàm thường dùngVLOOKUPChú ý:Sắp xếp vùng đối chiếu chỉ nhận giá trị logic 0 hoặc 1, nếu bỏ qua thì nhận giá trị 1Nếu để giá trị 0: tham chiếu chính xác và vùng bảng tham chiếu không cần sắp xếpNếu để giá trị 1: tham chiếu tương đối và vùng bảng tham chiếu phải được sắp xếp theo thứ tự tăng dần của cột tham chiếu (cột trái ngoài cùng của vùng bảng tham chiếu)115Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiCác hàm thường dùngVí dụ hàm VLOOKUP116Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiCác hàm thường dùngSUMIFCú pháp: SUMIF(vùng ước lượng, điều kiện, vùng tính toán) :Tính tổng theo điều kiệnVí dụ : Giả sử miền B2:B5 chứa các g/t tiền nhập 4 mặt hàng tương ứ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_tin_hoc_co_so_su_dung_ms_excel.ppt
Tài liệu liên quan