Phân tích độ nhạy (Sentitive Analysis)
Trong Excel hỗ trợ phân tích độ nhạy 1 chiều và hai
chiều, nghĩa là chỉ đánh giá được tối đa 2 yếu tố rủi
ro.
Lưu ý phân tích độ nhạy không xét đến mối quan hệ
tương quan giữa các biến.
Trong trường hợp phân tích bài toán với một biến đầu
vào thay đổi ta gọi là phân tích độ nhạy một chiều.
Trong trường hợp phân tích bài toán với hai biến đầu
vào thay đổi ta gọi là phân tích độ nhạy hai chiều.
MỘT BIẾN VÀ NHIỀU CÔNG THỨC
Tạo bảng dữ liệu với 1 giá trị nhập thay đổi sẽ ảnh
hưởng trên nhiều công thức
a) Xây dựng bảng dữ liệu (Data- Table)
Row input hoặc Column input: là dòng hoặc cột đầu
tiên chứa các giá trị thay đổi của biến.
Dòng hoặc cột thứ hai chứa các kết quả của một công
thức, tương ứng với từng giá trị thay đổi của biến.
Cell đầu tiên của dòng hoặc cột này chứa công thức có
biến thay đổi giá trị, các cell còn lại được để trống.
Khi ta ra lệnh tạo bảng, Excel sẽ điền kết quả vào các
cell trống này
109 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 572 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tin học ứng dụng trong kinh doanh - Hoàng Nguyên Khai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n hàng
vào Column, Drag trường Quầy vào Row , Drag trường
Số lượng vào Data.
Ta được kết quả như sau Tạo báo cáo tổng hợp trên nhiều bảng
Đánh dấu khối phần dữ liệu cần tổng hợp và chọn
[Menu]Data – PivotTable and PivotChart Report.
- Chọn Multiple consolidation ranges và PivotTable
45
Chọn Create a single page feild for me
Khai báo các vùng dữ liệu gốc để tham gia tổng hợp
trên từng bảng trong phần Range, mỗi vùng khai
báo xong ta chọn Add để thêm vào danh sách All
ranges
Khai báo nơi đặt Pivot và chọn Finish để hoàn tất
Step 3: Hoặc xác định vị trí đặt của Pivot Table, rồi click
vào Layout
Vd: Tạo Pivot từ các bảng số liệu sau
46
Ta được kết quả Các thao tác khác
Khi ta thay đổi dữ liệu gốc thì dữ liệu trong Pivot
không tự động thay đổi. Để dữ liệu trong Pivot được
cập nhật đúng với dữ liệu gốc ta phải chuyển con trỏ
vào vùng Pivot và chọn [Menu]Data – Refresh Data
hoặc
Thay đổi cấu trúc Pivot :Drag các vùng trong Pivot
tới vị trí mình cần
Thay đổi thuộc tính từng vùng hoặc xóa vùng Click
vào vùng mình cần rồi chọn
Xóa Pivot Đánh dấu toàn bộ vùng chứa Pivot và bấm
Del
3- Bài toán phân tích độ nhạy
WHAT - IF
Phân tích độ nhạy (Sentitive Analysis)
Phân tích độ nhạy là dạng phân tích nhằm trả
lời câu hỏi “điều gì sẽ xảy ra nếu như ”
(what – if).
Phân tích này xem xét yếu tố đầu vào nào là
quan trọng nhất (yếu tố mang tính chất rủi ro)
ảnh hưởng đến kết quả bài toán (lợi nhuận hoặc
chi phí).
47
Phân tích độ nhạy (Sentitive Analysis)
Trong Excel hỗ trợ phân tích độ nhạy 1 chiều và hai
chiều, nghĩa là chỉ đánh giá được tối đa 2 yếu tố rủi
ro.
Lưu ý phân tích độ nhạy không xét đến mối quan hệ
tương quan giữa các biến.
Trong trường hợp phân tích bài toán với một biến đầu
vào thay đổi ta gọi là phân tích độ nhạy một chiều.
Trong trường hợp phân tích bài toán với hai biến đầu
vào thay đổi ta gọi là phân tích độ nhạy hai chiều.
MỘT BIẾN VÀ NHIỀU CÔNG THỨC
Tạo bảng dữ liệu với 1 giá trị nhập thay đổi sẽ ảnh
hưởng trên nhiều công thức
a) Xây dựng bảng dữ liệu (Data- Table)
Row input hoặc Column input: là dòng hoặc cột đầu
tiên chứa các giá trị thay đổi của biến.
Dòng hoặc cột thứ hai chứa các kết quả của một công
thức, tương ứng với từng giá trị thay đổi của biến.
Cell đầu tiên của dòng hoặc cột này chứa công thức có
biến thay đổi giá trị, các cell còn lại được để trống.
Khi ta ra lệnh tạo bảng, Excel sẽ điền kết quả vào các
cell trống này.
MỘT BIẾN VÀ NHIỀU CÔNG THỨC
Có thể thêm nhiều dòng hoặc cột kế tiếp chứa
các kết quả khác, mỗi dòng hoặc cột có 1 công
thức liên hệ đến biến tại cell đầu.
b) Chọn Data – table vừa tạo
Chỉ đánh dấu phần bảng chứa các giá trị của
biến và các dòng để chứa kết quả tương ứng
MỘT BIẾN VÀ NHIỀU CÔNG THỨC
c) Chọn lệnh [Menu]Data – Table
d) Nhập địa chỉ cell dùng làm biến vào
Row Input Cell (nếu tạo bảng theo dòng)
Column Input Cell (nếu tạo bảng theo cột)
e) Chọn OK
48
Một công ty bán máy tính theo hình thức
trả góp trong 18 tháng.
Khách hàng phải trả một số tiền ban đầu
mới nhận máy (Trả kỳ đầu).
Phần tiền còn lại sẽ góp trong 18 tháng với
số tiền góp đều trong 17 tháng, tháng cuối
(thứ 18) trả nốt phần tiền còn lại (trả kỳ cuối).
Lập bảng tính tính số tiền trả góp hàng
tháng và số tiền trả kỳ cuối với số tiền trả kỳ
đầu thay đổi.
VÍ DỤ - MỘT BIẾN VÀ NHIỀU CÔNG THỨC
• B6: Nhập 5000000 (ô này là biến)
• Nhập các giá trị từ C8:H8, đây là các giá trị thay đổi cho biến
• B9: Nhập = INT((B5 – B6)/18). Tính tiền phải trả cho mỗi tháng
• B10: Nhập = B5 – B6 – B9*17. Tính tiền còn lại
Chọn OK thì được kết quả sau
• Đánh dấu Data-table từ B8:H10
• Chọn [Menu]Data - Table
• Nhập B6 vào Row Input Cell
• Chọn OK
HAI BIẾN VÀ MỘT CÔNG THỨC
Tạo bảng dữ liệu với 2 giá trị nhập thay đổi sẽ ảnh
hưởng trên 1 công thức
a) Xây dựng bảng dữ liệu (Data- Table)
Row input: là dòng đầu tiên chứa các giá trị thay đổi
của biến thứ nhất.
Column input: là cột đầu tiên chứa các giá trị thay
đổi của biến thứ hai.
Cell đầu tiên của dòng và cột đầu chứa công thức có 2
biến thay đổi giá trị, các cell còn lại được để trống.
Khi ta ra lệnh tạo bảng, Excel sẽ điền kết quả vào các
cell trống này.
49
HAI BIẾN VÀ MỘT CÔNG THỨC
b) Chọn Data – table vừa tạo
Chỉ đánh dấu phần bảng chứa các giá trị của biến và
các dòng để chứa kết quả tương ứng
c) Chọn lệnh [Menu]Data – Table
d) Nhập địa chỉ
Cell dùng làm biến thứ nhất vào Row Input Cell
Cell dùng lam biến thứ hai vào Column Input Cell
e) Chọn OK
Một công ty bán máy tính theo hình thức trả
góp trong 18 tháng.
Cách thức trả là khách hàng phải trả một số
tiền mới nhận máy (Trả kỳ đầu), phần tiền còn
lại sẽ góp trong 18 tháng với số tiền góp đều
trong 17 tháng, tháng cuối (thứ 18) trả nốt phần
tiền còn lại (Trả kỳ cuối).
Lập bảng tính số tiền trả kỳ cuối với số tiền
trả kỳ đầu và giá bán máy thay đổi.
VÍ DỤ - HAI BIẾN VÀ MỘT CÔNG THỨC
B5: Nhập 14167000 (ô này là biến thứ nhất)
B6: Nhập 5000000 (ô này là biến thứ hai)
Nhập các giá trị từ B10:B11, đây là các giá trị thay đổi cho
biến thứ nhất
Nhập các giá trị từ C9:F9, đây là các giá trị thay đổi cho biến
thứ hai
B9: Nhập = B5 – B6 – B7*17
Đánh dấu Data-table từ B9:F11
Chọn [Menu]Data - Table
Nhập B6 vào Row Input Cell, nhập B5 vào Column
Input Cell
HAI BIẾN VÀ MỘT CÔNG THỨC
50
Chọn OK thì được kết quả sau:
HAI BIẾN VÀ MỘT CÔNG THỨC Bài toán HỒI QUI ĐƠN
Cơ bản về hồi quy tuyến tính đơn
Dạng đơn giản nhất của một mô hình hồi qui chứa
một biến phụ thuộc (còn gọi là "biến đầu ra," "biến
nội sinh," hay "biến-Y") và một biến độc lập đơn (còn
gọi là "hệ số," "biến ngoại sinh," hay "biến-X").
Phương trình hồi quy tuyến tính đơn có thể biểu diễn
theo dạng:
Y = b0 + b1X
(hay Y=aX+b)
Bài toán HỒI QUI ĐƠN
Cơ bản về hồi quy tuyến tính đơn
Trong thực tế không chỉ có biến X ảnh hưởng đến Y
mà còn có các yếu tố ngẫu nhiên khác ảnh hưởng đến
Y nên phương trình trên được viết thành:
Y= b0 + b1x + e
Trong đó e là các sai số.
Trong thống kê và trong kinh tế lượng, người ta sử
dụng phương pháp bình phương cực tiểu để ước lượng
các hệ số b1 và b0.
Bài toán HỒI QUI ĐƠN
Cơ bản về hồi quy tuyến tính đơn
Trong thực tế không chỉ có biến X ảnh hưởng đến Y
mà còn có các yếu tố ngẫu nhiên khác ảnh hưởng đến
Y nên phương trình trên được viết thành:
Y= b0 + b1x + e
Trong đó e là các sai số.
Trong thống kê và trong kinh tế lượng, người ta sử
dụng phương pháp bình phương cực tiểu để ước lượng
các hệ số b1 và b0.
51
Bài toán HỒI QUI ĐƠN
Hàm SLOPE và INTERCEPT
Ý nghĩa: Hàm SLOPE để tính hệ số góc a và hàm
INTERCEPT để tính hệ số tự do b của hàm hồi quy
tuyến tính đơn y=ax+b. Thay các hệ số a, b này vào
hàm số với giá trị đã biết của x hoặc y ta sẽ tìm ra giá
trị còn lại cần dự báo.
Cú pháp:
= SLOPE(known_y’s, known_x’s)
= INTERCEPT(known_y’s, known_x’s)
Bài toán HỒI QUI ĐƠN
Hàm SLOPE và INTERCEPT
Trong đó:
known_y’s là các giá trị hoặc vùng địa chỉ
của tập số liệu phụ thuộc quan sát được
known_x’s là các giá trị hoặc vùng địa chỉ
của tập số liệu độc lập quan sát được.
Ví dụ
Thống kê giá trị sản xuất và tiêu thụ điện năng
trong 12 tháng người ta thu được các số liệu
sau
Biết giá trị sản xuất (y) có quan hệ với điện
năng tiêu thụ (x) theo dạng y = b0 + b1x. Hãy
ước lượng các tham số b0 và b1.
Trình bày cách nhập số liệu vào Excel và sử dụng hàm slope,
intercept để ước lượng các tham số của hàm hồi quy đơn.
52
Bài toán HỒI QUI ĐƠN
Hàm Trend
Ý nghĩa: Hàm Trend dùng để trả về giá trị dọc
theo đường hồi quy (theo phương pháp bình
phương nhỏ nhất)
Cú pháp:
=TREND(known_y’s, known_x’s, new_x’s,
const)
Bài toán HỒI QUI ĐƠN
Hàm Trend
Trong đó:
known_y’s, known_x’s, new_x’s là các giá trị
hoặc vùng địa chỉ chứa giá trị đã biết của x, y
tương ứng và giá trị mới của x.
const là hằng số. Ngầm định nếu const = 1
(True) thì hồi quy theo hàm y = ax + b, nếu
const = 0 (False) thì hồi quy theo hàm y = ax.
Bài toán HỒI QUI ĐƠN
Hàm FORECAST
Ý nghĩa: Hàm Forecast tính, ước lượng giá trị
tương lai căn cứ vào giá trị hiện tại.
Cú pháp:
=FORECAST(x, known_y’s, known_x’s)
Bài toán HỒI QUI ĐƠN
Hàm FORECAST
Trong đó:
x là giá trị dùng để dự báo.
known_y’s là các giá trị hoặc vùng địa chỉ của
tập số liệu phụ thuộc quan sát được
known_x’s là các giá trị hoặc vùng địa chỉ của
tập số liệu độc lập quan sát được.
53
Ví dụ
Lợi nhuận của doanh
nghiệp phụ thuộc vào giá
thành sản phẩm.
Hãy dự báo lợi nhuận mà
doanh nghiệp sẽ đạt được
khi giá thành sản phẩm là
270.000 đồng.
Ví dụ
Dùng hàm TREND
dự báo lợi nhuận mà
doanh nghiệp sẽ đạt
được khi giá thành
sản phẩm là 270.000
đồng. Ta có kết quả
và công thức như sau:
Ví dụ
Dùng hàm FORECAST
dự báo lợi nhuận mà
doanh nghiệp sẽ đạt được
khi giá thành sản phẩm là
270.000 đồng. Ta có kết
quả và công thức như
sau:
Nhận xét: dù sử dụng hàm
TREND hay hàm
FORECAST đều cho ta các
kết quả giống nhau.
Sử dụng trình cài thêm Regression
Ngoài việc sử dụng các hàm để dự báo cho mô
hình hồi quy tuyến tính như đã trình bày ở phần
trên, ta có thể sử dụng trình cài thêm Regression trong
bộ phân tích dữ liệu Data Analysis.
Quy trình lập bảng hồi quy tuyến tính trong Excel
- Nhập số liệu vào bảng tính đồng thời theo từng cột .
- Chọn Tools\ Data Analysis\ Regression, OK .
Các bảng hộp thoại lần
lượt được xuất hiện như sau:
54
Sử dụng trình cài thêm Regression
Các bảng hộp thoại lần lượt được xuất hiện như
sau:
Sử dụng trình cài thêm Regression
Hộp thoại khai báo các thông số của mô hình hồi qui:
ĐC vùng biến
phụ thuộc
ĐC vùng biến
độc lập
Lựa chọn nơi
xuất kết quả
Kết quả sau khi chạy hồi qui, Ta có
Hệ số b (intercept)= 353.6699277
Hệ số góc a=-0.000240217
4- Bài toán tính vòng
55
4- BÀI TOÁN TÍNH VÒNG
Trong thực tế chúng ta gặp nhiều vấn đề vòng vo cần
giải quyết. Ví dụ như:
Xây một căn nhà trị giá 100000000 đồng, khi bán nhà
ta phải đóng thuế 5% trên giá bán, vậy giá trị căn nhà
là Giá bán = 100000000 + thuế. Vấn đề đặt ra là chưa
có thuế thì không tính được giá bán, nhưng thuế lại
chỉ tính được khi có giá bán. Vậy tính làm sao?
Giải quyết bài toán
Vấn đề đặt ra là phải tính cái nào
trước để giải quyết ổn thỏa. Như ví dụ
trên thì ta có thể giải đơn giản như sau:
Gọi X là giá bán, ta có X = 100000000
+ 5%X, giải phương trình này là ta có
giá bán.
Giải quyết bài toán bằng Excel
Máy tính giải quyết vấn đề theo cách Thử và
Sai.
Cho X một giá trị ngẫu nhiên, thử vào phương
trình, nếu sai thì thay đổi giá trị X theo phương
pháp hội tụ
Thử tiếp.
Quá trình này dừng sau khi đạt đủ số lần thử do
ta quy định hoặc đã đạt được giá trị nằm trong
khoảng sai số cho phép
Cách mở tính vòng
Chọn [Menu]Tools – Options – Calculation
Đánh dấu phần Iteration
Iteration
56
Khai báo tính vòng
- Khai báo số lần thử tối đa trong phần Maximum
iterations (sau khi thử đủ số lần này dù không tìm ra
kết quả cũng sẽ dừng)
- Khai báo sai số trong phần Maximum change (đây là
độ chênh lệch của gíá trị tìm được và giá trị đúng, nếu
nhỏ hơn sai số này thì dừng dù chưa đủ số lần thử)
Calculation
- Khai báo các chọn lựa khác trong hộp thoại:
Automatic: Tự động tính
Automatic except table: Tính toán tất cả các công thức
phụ thuộc vào bảng tính khi ta truy cập tới nó
Manual: Do người dùng quyết định tính, chỉ khi nào
người dùng chọn Calc Now (F9) thì mới tính cho tất cả
các bảng tính đang mở hay Calc Sheet thì mới tính cho
bảng tính hiện hành
Recalculate before save: tính toán lại trước khi lưu bảng
Workbook options
Update remote references: Tính toán và cập nhật các công
thức có truy cập tới phần mềm khác
Precision as displayed: Chuyển đổi số từ dạng đầy đủ sang
dạng ngắn gọn
1904 date system: chuyển từ ngày bắt đầu của hệ thống là
1/1/1900 sang ngày 2/1/1904
Save external link values: Lưu trữ cả giá trị gốc của dữ liệu
liên kết trong các bảng tính liên kết, các giá trị này sẽ được
dùng trong bảng tính liên kết khi ta mất bảng tính gốc.
Accept labels in formula: Cho phép dùng tên khối trong
công thức
5- Tạo Scenario
57
5. TẠO SCENARIO
Mục đích là tạo các bộ số liệu khác
nhau trong cùng một vùng trên bảng
tính. Điều nay giúp cho các công thức
có thể tính trên nhiều số liệu khác
nhau tại cùng một vùng.
Vd: Ta có thể đặt ra 3 bộ số liệu ứng với 3 tháng
trong bài toán theo mẫu sau
5. TẠO SCENARIO
Chọn [Menu]Tools – Scenario
Chọn Add để thêm một bộ số liệu mới
Đặt tên cho bộ số liệu trong phần Scenario name, khai
báo các cell cần thay đổi giá trị trong phần Changing
cells (chỉ khai báo các cell chứa giá trị, không khai báo
cell chứa công thức)
5. TẠO SCENARIO
58
Nhập các số liệu của bộ số liệu vào
5. TẠO SCENARIO
Thể hiện bộ số liệu
Chọn [Menu]Tools – Scenario
Chọn tên bộ số liệu cần thể hiện trong danh sách và
chọn Show
5. TẠO SCENARIO
Sửa bộ số liệu
Chọn [Menu]Tools – Scenario
Chọn tên bộ số liệu cần sửa trong danh sách và
chọn Edit
Xóa bộ số liệu
Chọn [Menu]Tools – Scenario
Chọn tên bộ số liệu cần xóa trong danh sách và
chọn Delete
5. TẠO SCENARIO Tạo tổng hợp số liệu
Chọn [Menu]Tools – Scenario
Chọn Summary
59
Tạo tổng hợp số liệu
- Nhập những cell cần tổng hợp giá trị
vào Result cells (những cell này đã được
thiết lập công thức để tổng hợp)
- Chọn Scenario Summary để tổng hợp
theo mẫu thường hay Scenario Pivot
Table report để tổng hợp theo mẫu
Pivot Table.
Tạo tổng hợp số liệu
6- Bài toán tìm giá trị để đạt mục tiêu
GOAL SEEK
6. BÀI TOÁN GOAL SEEK
Goal seek là một phần nằm trong tập hợp các
công cụ thường được gọi là What-if analysis
Khi biết kết quả mong muốn của một công
thức nhưng giá trị đầu vào của công thức quyết
định kết quả này, chúng ta có thể sử dụng Goal
Seek để thực hiện.
60
6. BÀI TOÁN GOAL SEEK
Nói chung Goal seek thường dùng để giải
phương trình 1 ẩn.
Trong kinh tế Goal seek (Hàm mục tiêu)
thường áp dụng trong các bài toán như tính
doanh thu hòa vốn, thay đổi một chỉ tiêu chi
phí nào đó để có được lợi nhuận như mong
muốn, tính tổng chi phí cho tổng chi phí ròng
phải trả
6. BÀI TOÁN GOAL SEEK
Để thực hiện trước tiên ta phải lập bảng tính theo một
mẫu nào đó, mà cụ thể là nên thực hiện 2 điều sau đây:
Chọn 1 ô làm ẩn (By changing cell). Đây là ô mà mà
Goal Seek sẽ xử lý lặp đi lặp lại để cố gắng tìm ra giá
trị gần đúng nhất. (Ô này phải chứa giá trị, không
chứa công thức và phải tham gia vào công thức trong
ô kết quả ta muốn giá trị đạt tới).
Thiết lập công thức tính toán theo yêu cầu nào đó tại 1
ô khác (Set cell - chú ý: công thức này phải có mối
quan hệ với ô chứa ẩn ở trên).
6. BÀI TOÁN GOAL SEEK
Chọn [Menu]Tools – Goal Seek
Địa chỉ ô chứa
công thức
Giá trị mà công
thức đạt được
Địa chỉ ô chứa
ẩn số
6. BÀI TOÁN GOAL SEEK
Sản xuất 100 sản phẩm, mỗi sản phẩm trị giá 20
đồng, đóng thuế 3 đồng thì thu được 1700 đồng.
Hỏi nếu muốn thu được 1900 đồng thì thuế mỗi
sản phẩm phải là bao nhiêu?
Nhận xét:
C2 (thuế) là ẩn ta phải tìm => by changing cell
D2 là nơi chứa công thức để tính => Set cell
1900 là giá trị mục tiêu mà ta cần đạt được
61
6. BÀI TOÁN GOAL SEEK
Chọn cell D2 (trong D2 chứa công thức = A2 *
(B2 – C2))
Chọn [Menu]Tools – Goal Seek
Nhập theo hình sau
6. BÀI TOÁN GOAL SEEK
Trả lời:
Để đạt được doanh thu 1900 thì thuế cho mỗi sản
phẩm là 1
7- Bài toán tìm lời giải tối ưu
SOLVER
7. BÀI TOÁN SOLVER
Đối với việc tìm lời giải cho bài toán tối ưu (optimal
problem) khó khăn lớn nhất khi đã biết được thuật
toán là chi phí tính toán sẽ rất lớn do dữ liệu cần xử và
số phương án. Và việc tính toán thủ công để tìm
phương án tối ưu trong thực tế là không khả thi.
Với cách tiếp cận trên, MicroSoft Excel đã xây dựng
công cụ Solver giúp giải các bài toán tối ưu. Nội dung
phần này sẽ hướng dẫn cách sử dụng công cụ Solver
để tìm phương án tối ưu thông qua một số bài toán tối
ưu quen thuộc như bài toán vận tải tối ưu, bài toán
sản xuất tối ưu hay bài toán lựa chọn phương án tối
ưu
62
Mục đích là tìm kết quả tối ưu cho một bài toán kinh tế.
Sản lượng tối đa với một số nguyên liệu, chi phí hạn chế
Đạt một mức độ sao cho chi phí nhỏ nhất và vận hành
thiết bị sản xuất không vượt quá quy định về an toàn
Phí vận chuyển nhỏ nhất giữa nơi sản xuất và nơi tiêu
thụ
Hỗn hợp nguyên vật liệu sao cho đạt chất lượng với yêu
cầu chi phí thấp nhất
7. BÀI TOÁN SOLVER
1. Add-Ins Solver
Trước khi sử dụng, chúng ta cần phải thêm tiện ích này vào
Excel. Tùy theo phiên bản Excel mà bạn đang sử dụng thì
cách làm khác nhau đôi chút.
Tuy nhiên, cách thực hiện Add-In Solver cho các phiên bản
Excel 97-2003 là giống nhau và cách thực hiện Add-In
Solver trong Excel 2007-2010 cũng tương tự nhau.
7. BÀI TOÁN SOLVER
1.1. Add-In Solver cho Excel 2003
Bước 1. Vào Tools | chọn Add-Ins. Hộp thoại Add-Ins xuất
hiện: chọn mục Add-Ins
7. BÀI TOÁN SOLVER
Bước 2. Check vào mục
chọn Solver Add-in.
Bước 3. Nhấn nút OK
đóng hộp Add-Ins
Sau đó trong thực đơn
Tools mới xuất hiện thêm
lệnh Solver
7. BÀI TOÁN SOLVER
63
1.2. Add-In Solver cho Excel 2007 -2010
Do giao diện Excel 2007 thay đổi nhiều so với các phiên bản
Excel cũ nên các bước thực hiện Add-Ins sẽ khác đôi chút.
Bước 1. Nhấp chuột vào nút Office | chọn Excel Option
7. BÀI TOÁN SOLVER
1.2. Add-In Solver
cho Excel 2007 -
2010
Bước 2. Trong hộp
thoại Excel Options,
chọn Add-Ins từ danh
sách bên trái, danh
sách các Add-Ins
trong Excel được liệt
kê trong hộp Add-Ins
với các phân nhóm
khác nhau.
7. BÀI TOÁN SOLVER
1.2. Add-In Solver
cho Excel 2007 -
2010
Bước 3. Tại Manage,
chọn Excel Add-Ins
từ danh sách và nhấn
nút Go... để mở hộp
thoại
Add-Ins.
7. BÀI TOÁN SOLVER
1.2. Add-In Solver
cho Excel 2007 -
2010
Bước 4. Chọn Solver
Add-in từ danh sách
Add-Ins avaiable và
nhấn nút OK.
Bước 5. Trong ngăn
Data xuất hiện thêm
nhóm Analysis chứa
lệnh Solver.
7. BÀI TOÁN SOLVER
64
1.2. Add-In Solver cho Excel 2007 -2010
Bước 5. Trong ngăn Data xuất hiện thêm nhóm Analysis chứa
lệnh Solver.
7. BÀI TOÁN SOLVER
2. Sử dụng Solver
Vào Tools/chọn Solver Địa chỉ Ô chứa hàm mục tiêu
Chọn
phương án
cho hàm
mục tiêu
Nhập ĐC
khối ô
chứa giá
trị thay
đổi
Thêm các
ràng buộc
7. BÀI TOÁN SOLVER
Thêm các ràng buộc
Khi ta click vào nút add để thêm các ràng buộc ,
xuất hiện cửa sổ sau:
7. BÀI TOÁN SOLVER
ĐC ô chịu
ràng buộc
Lựa chọn phép toán
ràng buộc
ĐC ô chứa giá trị
ràng buộc
Sau khi xác định các tham số, kích nút Solver, Xuất
hiện hộp thoại
giữ các giá trị đã phân tích
phục hồi lại giá trị ban đầu
7. BÀI TOÁN SOLVER
65
7. BÀI TOÁN SOLVER
Thiết lập các
thông số cho
SOLVER
Khi ta click vào
nút OPTION,
xuất hiện cửa sổ
sau:
Tham số Giải thích
Max Time Thời gian tối đa để giải bài toán, giá trị mặc
định là 100 giây dùng cho các bài toán đơn
giản. Thời gian tối đa có thể nhập là 32.767
giây.
Iterations Số lần lặp tối đa để giải bài toán, giá trị mặc
định là 100 lần dùng cho các bài toán đơn
giản. Thời gian tối đa có thể nhập là 32.767
giây.
7. BÀI TOÁN SOLVER
Precision
Độ chính xác của bài toán. Tại đây có thể
nhập vào các số trong khoảng 0 và 1. Số
càng gần 0 thì độ chính xác càng cao. Giá trị
này điều chỉnh độ sai số cho tập ràng buộc.
Giá trị mặc định là 1 phần triệu.
Tolerance
Chỉ áp dụng đối với bài toán có ràng buộc
nguyên. Nhập vào sai số có thể chấp nhận
được, sai số càng lớn thì tốc độ giải càng
nhanh. Giá trị mặc định là 5%.
7. BÀI TOÁN SOLVER
Convergence
Chỉ áp dụng cho các bài toán không
tuyến tính. Tại đây nhập vào các số
trong khoảng 0 và 1. Số càng gần 0 thì
độ chính xác càng cao và cần nhiều thời
gian hơn.
Assume Linear
Model
Chọn để tăng tốc độ giải bài toán khi tất
cả quan hệ trong mô hình là tuyến tính.
7. BÀI TOÁN SOLVER
66
Assume
Non-
Negative
Chọn tùy chọn này nếu muốn Solver giả
định là tất cả các biến là không âm.
Use
Automatic
Scaling
Chọn khi bài toán mà các dữ liệu nhập và
xuất có sự khác biệt lớn. Ví dụ bài toán tối
ưu % lợi nhuận trên hàng triệu USD vốn
đầu tư.
Show
Iteration
Results
Chọn nếu muốn Solver tạm dừng lại và
hiển thị kết quả sau mỗi lần lặp.
7. BÀI TOÁN SOLVER
Estimates
Chọn phương pháp cho Solver dùng để ước
lượng các biến:
Tangent: Sử dụng cách xấp xỉ tuyến tính bậc
nhất
Quadratic: Sử dụng cách xấp xỉ bậc bốn
Derivatives
Chọn cách để ưức lượng hàm mục tiêu và
các ràng buộc
Forward: được dùng phổ biến hơn, khi đó
các giá trị của ràng buộc biến đổi chậm.
Central: Dùng khi các giá trị của ràng buộc
biến đổi nhanh và được dùng khi Solver báo
không thể cải tiến kết quả thu được
7. BÀI TOÁN SOLVER
Search
Quy định giải thuật tìm kiếm kết quả cho
bài toán
Newton: là phương pháp mặc định, nó sử
dụng nhiều bộ nhớ hơn và số lần lặp ít
hơn.
Conjugate: Cần bộ nhớ ít hơn nhưng số
lần lặp nhiều hơn.
7. BÀI TOÁN SOLVER 7. BÀI TOÁN SOLVER
Các bước để giải các bài toán tối ưu sử dụng Solver
thực hiện theo các bước sau:
Bước 1: Xây dựng hàm mục tiêu (Objective Function)
Bước 2: Xây dựng các ràng buộc (Constraints)
Bước 3: Tổ chức dữ liệu trên bảng tính Excel
Bước 4: Sử dụng Solver để tìm phương án tối ưu
67
7.1 Bài toán quy hoạch
Xét bài toán quy hoạch:
c1x1 + c2x2 + +cnxn = f(x) max/min
a11x1 + a12x2 + a1nxn Q b1
a21x1 + a22x2 + a2nxn Q b2
..
am1x1 + am2x2 + amnxn Q bm
Trong đó Q là một trong các phép toán quan hệ =
thứ tự các phép toán quan hệ trong các ràng buộc là tuỳ ý
7.1 Bài toán quy hoạch
Giả sử với 2 bước đầu tiên ta có hàm mục tiêu và các ràng buộc
của bài toán tối ưu được thiết lập như sau:
Bước 1:
Hàm mục tiêu: f(x) = 2x1+8x2-5x3+15x4 Max
Bước 2: Với các ràng buộc :
3x1-x2+x3+10x4 =5
x1+2x2+x3+5x4 >=9
2x1+10x2+2x3-5x4 <=26
xj> =0, j =1..4
Sử dụng Solver để tìm phương án tối ưu cho bài toán
trên.
7.1 Bài toán quy hoạch
Bước 3: Tổ chức dữ liệu (Chú ý Có thể khởi tạo giá trị
cho các biến x1, x2, x3, x4 là 0 hoặc để trống.)
7.1 Bài toán quy hoạch
Bước 4: Sử dụng Solver để tìm phương án tối ưu(Vào
Menu Tools chọn
Hộp thoại Solver xuất hiện, thiết lập các tham số cho
solver như sau:
68
7.1 Bài toán quy hoạch
Giải thích các tham số:
Set Target Cell: Ô chứa giá trị hàm mục tiêu (F5)
Equal to: Chọn Max, (vì mong muốn kết quả hàm
mục tiêu đạt giá trị MAX)
By changing Cells: Các ô chứa phương án tối ưu cần
tìm ($B$4:$E$4) (nơi chứa các giá trị khởi đầu của
biến)
Subject to the Constraints: Chứa các ràng buộc của
hàm mục tiêu. Gồm 4 ràng buộc như đã cho. (3 ràng
buộc biểu thức, 1 ràng buộc giá trị kết quả các biến
>=0)
7.1 Bài toán quy hoạch
Kết quả: phương án tối ưu cho các giá trị của Xi là
(0,3,0,0.8) và giá trị hàm mục tiêu đạt giá trị lớn
nhất là 36.
Vd: Một trại chăn nuôi nuôi 3 loại bò: bò sữa, bò cày và bò thịt.
Số liệu nghiên cứu cho như sau:
Tìm số bò mỗi loại cần nuôi để đạt tổng số tiền lợi nhuận lớn nhất.
Biết rằng số bò sữa không quá 18 con.
Loại bò
Chi phí
Bò
sữa
Bò cày Bò thịt Dự trữ
Vốn 123 127 162 7020
Chi phí chăn nuôi 18 15 15 800
Lợi nhuận 59 49 57
7.2 Bài toán sản xuất
Bước 1: Xây dựng hàm mục tiêu (Objective Function)
Gọi X1, X2, X3, là số bò cần nuôi (với Xi>=0 và
nguyên ; X1<=18). Vậy mỗi phương án sản xuất là một
vector X có dạng :
Hàm mục tiêu:
f(x) = 59X1 + 49X2 + 57X3
với mong muốn đạt MAX
7.2 Bài toán sản xuất
69
Bước 2: Xây dựng các ràng buộc (Constraints)
Các ràng buộc:
123X1 + 127X2 + 162X3 <= 7020
18X1 + 15X2 + 15X3 <= 800
X1 <= 18
X1, X2, X3 >=0, Nguyên
7.2 Bài toán sản xuất
Bước 3: Tổ chức dữ liệu trên bảng tính Excel
7.2 Bài toán sản xuất
Giải thích: số liệu trên bảng tính Excel
7.2 Bài toán sản xuất
Dữ liệu đầu vào
A11:E17 vùng dữ liệu đầu vào (chứa các giá trị của
bảng số liệu đã cho)
Dữ liệu đầu ra
Vần đề khởi tạo các biến ( yêu cầu học viên tô nền
màu vàng ở vùng giá trị các biến)
B21: 0 (X1) C21: 0 (X2) D21: 0 (X3)
E21: SUM(B21:D21) Tổng số bò các loại sẽ nuôi
(X1+X2+X3).
7.2 Bài toán sản xuất
70
Vấn đề vốn
B22: B14*B$21 (123X1) Vốn cần có để mua lượng
X1 bò sữa
C22: C14*C$21 (127X2) Vốn cần có để mua lượng
X2 bò cày
D22: D14*D$21 (162X3) Vốn cần có để mua lượng
X3 bò thịt
E22: SUM(B23:D23) Tổng vốn mua các loại bò
(123X1 + 127X2 + 162X3)
7.2 Bài toán sản xuất
Vấn đề chi phí
B23: B15*B$21 (18X1) Chi phí cần có để nuôi lượng
X1 bò sữa
C23: C15*C$21 (15X2) Chi phí cần có để nuôi lượng
X2 bò cày
D23: D15*D$21 (15X3) Chi phí cần có để nuôi lượng
X3 bò thịt
E23: SUM(B23:D23) Tổng chi phí khi nuôi các loại
bò (18X1 + 15X2 + 15X3)
7.2 Bài toán sản xuất
Vấn đề tiền lời
B24: B16*B$21 (59X1) ) Tiền lời có được khi nuôi bò
lượng X1 bò sữa.
C24: C16*C$21 (49X2) Tiền lời có được khi nuôi bò
lượng X2 bò cày.
D24: D16*D$21 (57X3) Tiền lời có được khi nuôi bò
lượng X3 bò thịt.
E24: SUM(B24:D24) Tổng tiền lời thu được khi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_tin_hoc_ung_dung_trong_kinh_doanh_hoang_nguyen_kha.pdf