VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI GIỮA MẶT CẦU VÀ MẶT PHẲNG
Cho mặt cầu S(O;R) và mp(P), gọi d là khoảng
cách từ O đến (P), H là hình chiếu của O lên (P). Khi đó:
* Nếu d < R thì
R - d 2 2
* Nếu d = R thì
* Nếu d > R thì
(P) cắt S(O;R) theo giao tuyến là
đường tròn nằm trên (P) có tâm H và bán kính r =
Chú ý: Khi (P) qua O, (P) gọi là mp kính;
giao tuyến của (P) và S(O;R) là đường tròn có
bán kính R, gọi là đường tròn lớn của mặt cầu.
(P) cắt S(O;R) tại một điểm duy
nhất H. Khi đó (P) gọi là tiếp diện, H là tiếp điểm.
(P) không cắt S(O;R).
1. Cho ba điểm A, B, C cùng thuộc một mặt cầu
và biết rằng tam giác ABC vuông tại C.Trong các khẳng
định sau, khẳng định nào đúng:
A. AB là một đường kính của mặt cầu đã cho.
B. Luôn luôn có một đường tròn thuộc mặt cầu
ngoại tiếp tam giác ABC.
C. AB là đường kính của một đường tròn lớn
nhất trên mặt cầu.
Luôn luôn có m
2. Mệnh đề sau đúng hay sai: Điều kiện cần và
đủ để (P) tiếp xúc với mặt cầu S(O;R) tại điểm H là (P)
vuông góc với bán kính OH tại H ?
12 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 464 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán Lớp 12 - Chương 2: Mặt cầu, mặt nón trụ, mặt nón - Bài 1: Mặt cầu, khối cầu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giaùo vieân: Ñaëng Phöôùc Taán
Lôùp daïy : 12C1
Ngaøy daïy: 12/11/2009
TIEÁÁT DAÏÏY
MOÂN : Toa ùùn
TRÖÔØØNG THPT PHAN BOÄÄI CHAÂUÂ
§1. MẶT CẦU, KHỐI CẦU
I- ĐỊNH NGHĨA MẶT CẦU:
1. Định nghĩa: (SGK)
S(O ; R) = { M / OM = R}
Các thuật ngữ:
Cho mặt cầu S(O;R) và một điểm A nào đó :
⇔a)OA =R
⇔b)OA <R A nằm trong mặt cầu
A nằm ngoài mặt cầu
d) Khối cầu hoặc hình cầu S(O;R) = { M / OM ≤ R}
⇔c)OA >R
∈A S(O;R)
CHƯƠNG II: MẶT CẦU, MẶT NÓTRỤ, MẶT NÓN
Cho hai điểm A, B cố định. Chứng minh rằng
tập hợp các điểm M sao cho là mặt cầu
đường kính AB.
uuur uuur
MA.MB = 0
Ví dụ 1:
Gọi I là trung điểm đoạn AB, ta có:
= ⇔uuur uuurMA.MB 0 ( ) ( )+ + =uur uur uur uurMI IA MI IB 0
( ) ( )⇔ + − =uur uur uur uurMI IA MI IA 0⇔ MI2 − IA2 = 0
Mà IA không đổi, I cố định
Vậy tập hợp các điểm M là mặt cầu tâm I bán
kính IA tức là đường kính AB.
Giải:
⇔ MI = IA
.
I
. .A B// //
Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Tìm tập hợp
các điểm M trong không gian sao cho:
MA2 + MB2 + MC2 + MD2 = 2a2
Ví dụ 2:
Giải:
3 .
3
a
Cho tam giác đều ABC cạnh a. Tập hợp các điểm
M sao cho: MA2 + MB2 + MC2 = 2a2 là đường tròn
tâm G (G là trọng tâm tam giác ABC), bán kính
Gọi G là trọng tâm của tứ diện ABCD
Ta có: 2a2 = MA2 + MB2 + MC2 + MD2
( ) ( ) ( ) ( )= + + + + + + +uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur2 2 2 2MG GA MG GB MG GC MG GD
( )= + + + + + + + +uuur uuur uuur uuur uuur2 2 2 2 24MG GA GB GC GD 2MG GA GB GC GD
Vì G là trọng tâm tứ diện nên + + + =uuur uuur uuur uuur rGA GB GC GD 0
và GA = GB = GC = GD = 3 a 2.
4 3
Từ đó suy ra: MG2 =
2a
8
Vậy tập hợp các điểm M là mặt cầu
⎛ ⎞⎜ ⎟⎝ ⎠
aS G;
2 2
⇔ = aMG
2 2
= a 6
4
H
B
C
D
A
a
G
II- VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI GIỮA MẶT CẦU VÀ MẶT PHẲNG
Cho mặt cầu S(O;R) và mp(P), gọi d là khoảng
cách từ O đến (P), H là hình chiếu của O lên (P). Khi đó:
* Nếu d < R thì
2 2R - d
* Nếu d = R thì
* Nếu d > R thì
(P) cắt S(O;R) theo giao tuyến là
đường tròn nằm trên (P) có tâm H và bán kính r =
Chú ý: Khi (P) qua O, (P) gọi là mp kính;
giao tuyến của (P) và S(O;R) là đường tròn có
bán kính R, gọi là đường tròn lớn của mặt cầu.
(P) cắt S(O;R) tại một điểm duy
nhất H. Khi đó (P) gọi là tiếp diện, H là tiếp điểm.
(P) không cắt S(O;R).
P
.O
..H.M r
R
P
O
HM
R .
.
P
O
HM
R .
..
Ví dụ 3: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam
giác vuông cân tại B cạnh AB = a, SA = a và
SA⊥(ABC). Chứng minh S, A, B, C cùng nằm trên
một mặt cầu. Tìm tâm và bán kính mặt cầu đó.
Giải:
S
C
a
A
B
a
a
// \\Ⅲ BC SB (1)
Ta có: BCAB
BCSA
Ⅲ
Mặt khác: SA(ABC) AC ⅢSAAC (2)
Từ (1) và (2) Ⅲ A và B cùng nhìn đoạn SC
dưới một góc vuông nên S, A, B, C cùng nằm trên
mặt cầu đường kính SC.
Tâm của mặt cầu là trung điểm I của SC và bán
kính R =
BC(SAB) SB
.I/
/
.2 2 2 21 1 1 a 3SC= AC +SA = a +2a =
2 2 2 2
Caâu hoûi traéc nghieäm:
1. Cho ba điểm A, B, C cùng thuộc một mặt cầu
và biết rằng tam giác ABC vuông tại C.Trong các khẳng
định sau, khẳng định nào đúng:
A. AB là một đường kính của mặt cầu đã cho.
B. Luôn luôn có một đường tròn thuộc mặt cầu
ngoại tiếp tam giác ABC.
C. AB là đường kính của một đường tròn lớn
nhất trên mặt cầu.
2. Mệnh đề sau đúng hay sai: Điều kiện cần và
đủ để (P) tiếp xúc với mặt cầu S(O;R) tại điểm H là (P)
vuông góc với bán kính OH tại H ?
P
O
HM
R .
.
(Đ)
.H. . .
A
C
B
.O
Moät soá vaán ñeà caàn chuù yù qua
baøi hoïc:
* Baøi toaùn 2: Tìm taäp hôïp T ( quó tích ) nhöõng ñieåm M
thoaû maõn ñieàu kieän cho tröôùc maø keát quûa T laømoät maët caàu:
1) Chöùng minh chuùng cuøng caùch ñeàu moät ñieåm coá
ñònh( theo ñònh nghóa).
2) Chöùng minh chuùng cuøng nhìn moät ñoaïn thaúng coá
ñònh döôùi moät goùc vuoâng ( theo ví duï 1).
* Baøi toaùn 1: Phöông phaùp chöùng minh caùc ñieåm cuøng
thuoäc moät maët caàu:
1) M caùch ñieåm O coá ñònh moät ñoaïn khoâng ñoåi R thì
T = S(O;R).
2) M nhìn ñoaïn AB coá ñònh döôùi moät goùc vuoâng thì T
laø maët caàu ñöôøng kính AB.
Về nhà giải các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 trang 45 SGK
h1) Coù bao nhieâu maët caàu ñi qua 3 ñieåm A,B,C cho tröôùc?
Taâm O cuûa nhöõng maët caàu naøy naèm ôû ñaâu?
h2) Luoân luoân coù maët caàu ñi qua 4 ñænh cuûa moät töù dieän. Ñuùng hay
sai, vì sao?
h3)Moät töù dieän ñeàu ABCD coù caùc ñænh naèm treân moät maët caàu
S(O;R), haõy xaùc ñònh O.
h4) Luoân luoân coù maët caàu ñi qua caùc ñænh cuûa moät hình choùp ñeàu.
Ñuùng hay sai, vì sao?
----------W X----------
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_toan_lop_12_chuong_2_mat_cau_mat_non_tru_mat_non_b.pdf