Bài giảng Trang bị điện (Bản hay)

Công tắc tơ

? Về cơ bản cấu tạo của công tắc tơ giống với rơle điện

từ, chỉ khác nhau ở chỗ rơle dùng để đóng cắt tín hiệu

trong các mạch điều khiển còn công tắc tơ dùng để

đóng cắt ở mạch động lực (có điện áp cao, dòng điện

lớn) do đó cuộn dây của công tắc tơ lớn hơn, tiếp điểm

của công tắc tơ cũng lớn hơn (chịu đợc dòng điện,

điện áp cao hơn).

? Tiếp điểm của công tắc tơ có hai loại: Tiếp điểm chính

(dùng để đóng cắt cho mạch động lực), tiếp điểm phụ

(dùng để điều khiển phụ trợ). Để hạn chế phát sinh hồ

quang khi tiếp điểm chính đóng cắt, tiếp điểm chính

thờng có cấu tạo dạng cầu và đợc đặt trong buồng dập

hồ quang.CHƯƠNG 2 : PHẦN TỬ XỬ Lí TÍN HIỆU

- Ký hiệu :

+ Ký hiệu của cuộn dây và tiếp điểm phụ giống nh rơle trung gian.

+ Ký hiệu của tiếp điểm chính.

Ký hiệu theo bản vẽ Việt Nam.

Ký hiệu theo bản vẽ châu Âu.

Ký hiệu theo bản vẽ Nhật Bản.

 

pdf75 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 626 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Trang bị điện (Bản hay), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRANG BỊ ĐIỆN PHẦN I : KHÍ CỤ ĐIỆN CHƯƠNG I : PHẦN TỬ ĐIỀU KHIỂN 1.1 Nỳt ấn : + Nỳt ấn tự phục hồi : com NO NC Lò xo Tiếp điểm Núm nhấn Hình1.1: Cấu tạo nút nhấn. Hình1.2: Một dạng nút nhấn của hãng Schneider. CHƯƠNG I : PHẦN TỬ ĐIỀU KHIỂN 1.1 Nỳt ấn : + Nỳt ấn tự phục hồi : - Tác dụng Nút nhấn thờng đợc lắp ở mặt trớc của các tủ điều khiển, nó dùng để ra lệnh điều khiển. Tín hiệu do nút nhấn tự phục hồi tạo ra có dạng xung. CHƯƠNG 1 : PHẦN TỬ ĐIỀU KHIỂN - Ký hiệu : + Ký hiệu theo bản vẽ Việt Nam (Nga) Tiếp điểm thờng mở. Tiếp điểm thờng đóng. + Ký hiệu theo bản vẽ Châu Âu Tiếp điểm thờng mở. Tiếp điểm thờng đóng + Ký hiệu theo bản vẽ Nhật Bản Tiếp điểm thờng mở. Tiếp điểm thờng đóng. CHƯƠNG 1 : PHẦN TỬ ĐIỀU KHIỂN 1.1 Nỳt ấn : + Nỳt ấn tự khụng tự phục hồi : ( Dừng khẩn cấp ) Hình1.3: Một dạng nút dừng khẩn của hãng Schneider. Nhẩn vào núm khi cấn chuyển trạng thái các tiếp điểm. Xoay núm theo chiều mũi tên khi muốn trả các tiếp điểm về trạng thái ban đầu CHƯƠNG 1 : PHẦN TỬ ĐIỀU KHIỂN 1.1 Nỳt ấn : + Nỳt ấn tự khụng tự phục hồi : - Tác dụng Nút dừng khẩn đợc dùng để dừng nhanh hệ thống khi xảy ra sự cố. Thông thờng ngời ta dùng tiếp điểm thờng đóng để cấp điện cho toàn bộ mạch điều khiển. Khi hệ thống xảy ra sự cố nhấn vào nút dừng khẩn làm mở tiếp điểm thờng đóng ra cắt điện toàn bộ mạch điều khiển. CHƯƠNG 1 : PHẦN TỬ ĐIỀU KHIỂN - Ký hiệu : + Ký hiệu theo bản vẽ Việt Nam (Nga) Tiếp điểm thờng mở. Tiếp điểm thờng đóng. + Ký hiệu theo bản vẽ Châu Âu Tiếp điểm thờng mở. Tiếp điểm thờng đóng + Ký hiệu theo bản vẽ Nhật Bản Tiếp điểm thờng mở. Tiếp điểm thờng đóng. CHƯƠNG 1 : PHẦN TỬ ĐIỀU KHIỂN 1.2 Cụng tắc: + Cụng tắc : Hình1.4: Công tắc 1 pha của hãng Schneider. Hình1.5: Công tắc 3 pha của hãng Schneider. CHƯƠNG 1 : PHẦN TỬ ĐIỀU KHIỂN 1.2 Cụng tắc : +Cụng tắc: - Tác dụng Công tắc thực tế thờng đợc dùng làm các khoá chuyển mạch (chuyển chế độ làm việc trong mạch điều khiển), hoặc dùng làm các công tắc đóng mở nguồn (cầu dao). CHƯƠNG 1 : KHÍ CỤ ĐIỆN - Ký hiệu : + Ký hiệu theo bản vẽ Việt Nam (Nga) Tiếp điểm thờng mở. Tiếp điểm thờng đóng. + Ký hiệu theo bản vẽ Châu Âu Tiếp điểm thờng mở. Tiếp điểm thờng đóng + Ký hiệu theo bản vẽ Nhật Bản Tiếp điểm thờng mở. Tiếp điểm thờng đóng. + Ký hiệu của công tắc 3 pha CHƯƠNG 1 : PHẦN TỬ ĐIỀU KHIỂN 1.3 Cụng tắc hành trỡnh : +Cấu tạo cụng tắc hành trỡnh Bỏnh xe con cúc Đũn bẩy. Lò xo. Tiếp điểm Cấu tạo cụng tắc hành trỡnh Lực tỏc dụng. CHƯƠNG 1 : PHẦN TỬ ĐIỀU KHIỂN 1.3Cụng tắc hành trỡnh : +Cấu tạo cụng tắc hành trỡnh Hình1.6: Một số kiểu công tắc hành trình của hãng OMRON. CHƯƠNG 1 :PHẦN TỬ ĐIỀU KHIỂN 1.3 Cụng tắc hành trỡnh +Cụng tắc hành trỡnh - Tác dụng Công tắc hành trình thờng dùng để nhận biết vị trí chuyển động của các cơ cấu máy hoặc dùng để giới hạn các hành trình chuyển động. CHƯƠNG 1 : PHẦN TỬ ĐIỀU KHIỂN - Ký hiệu : + Ký hiệu theo bản vẽ Việt Nam (Nga) Tiếp điểm thờng mở. Tiếp điểm thờng đóng. + Ký hiệu theo bản vẽ Châu Âu Tiếp điểm thờng mở. Tiếp điểm thờng đóng + Ký hiệu theo bản vẽ Nhật Bản Tiếp điểm thờng mở. Tiếp điểm thờng đóng. CHƯƠNG 1 : PHẦN TỬ ĐIỀU KHIỂN 1.4 Cụng tắc từ + Cụng tắc từ cấu tạo gồm hai bộ phận : Nam chõm vĩnh cửu + Tiếp điểm lưỡi gà Nam châm vĩnh cửu Tiếp điểm lỡi gà CHƯƠNG 1 : PHẦN TỬ ĐIỀU KHIỂN 1.4 Cụng tắc từ Tỏc dụng : Trong thực tế công tắc từ đợc ứng dụng để nhận biết vị trí của các cơ cấu trong các máy mà không cần tiếp xúc. Trong hệ thống điều khiển khí nén ng- ời ta dùng công tắc từ để nhận biết vị trí của pittong chuyển động trong xi lanh. Công tắc từ Nam châm vĩnh cửu Xilanh Pittong Hình 1.7: ứng dụng công tắc từ CHƯƠNG 1 :PHẦN TỬ ĐIỀU KHIỂN - Ký hiệu : + Ký hiệu theo bản vẽ Việt Nam (Nga) Tiếp điểm thờng mở. Tiếp điểm thờng đóng. + Ký hiệu theo bản vẽ Châu Âu Tiếp điểm thờng mở. Tiếp điểm thờng đóng + Ký hiệu theo bản vẽ Nhật Bản Tiếp điểm thờng mở. Tiếp điểm thờng đóng. CHƯƠNG 2 : PHẦN TỬ XỬ Lí TÍN HIỆU 2.1 Rơ le điện từ 0 1 2 A B Cuộn dõy Mạch Từ Lũ xo Tiếp điểm Cấu tạo Rơ le điện từ CHƯƠNG 2 : PHẦN TỬ XỬ Lí TÍN HIỆU 2.1 Rơ le điện từ Hình1.21: Rơle điện từ hãng OMRON. CHƯƠNG 2 : PHẦN TỬ XỬ Lí TÍN HIỆU 2.1 Rơ le điện từ  Mạch từ: Có tác dụng dẫn từ. Đối với rơ le điện từ 1 chiều, gông từ đợc chế tạo từ thép khối thờng có dạng hình trụ tròn (vì dòng điện một chiều không gây nên dòng điện xoáy do đó không phát nóng mạch từ). Đối với rơ le điện từ xoay chiều, mạch từ thờng đợc chế tạo từ các lá thép kỹ thuật điện ghép lại (để làm giảm dòng điện xoáy fuco gây phát nóng)  Cuộn dây: Khi đặt một điện áp đủ lớn vào hai đầu A và B, trong cuộn dây sẽ có dòng điện chạy qua, dòng điện này sinh ra từ trờng, từ trờng khép mạch qua mạch từ tạo nên lực hút điện từ hút nắp mạch từ làm thay đổi trạng thái của tiếp điểm.  Lò xo: Dùng để giữ nắp.  Tiếp điểm: Thờng có một hoặc nhiều cặp tiếp điểm, 0-1 là tiếp điểm th- ờng mở, 0-2 là tiếp điểm thờng đóng. CHƯƠNG 2 : PHẦN TỬ XỬ Lí TÍN HIỆU 2.1 Rơ le điện từ  Nguyên lý Khi cha cấp điện vào hai đầu A-B của cuộn dây, lực hút điện từ bằng không. Các cơ cấu của rơle nằm ở vị trí nh hình 1.19. Khi đặt một điện áp đủ lớn vào A-B, dòng điện chảy trong cuộn dây sinh ra từ trờng tạo ra lực hút điện từ. Nếu lực hút điện từ thắng đợc lực đàn hồi của lò xo thì nắp đợc hút xuống, tiếp điểm 0-1 mở ra và 0-2 đóng lại. Nếu không cấp điện vào hai đầu A-B nữa thì các tiếp điểm lại trở về trạng thái ban đầu. CHƯƠNG 2 : PHẦN TỬ XỬ Lí TÍN HIỆU - Ký hiệu : + Ký hiệu theo bản vẽ Việt Nam (Nga) Tiếp điểm thờng mở. Tiếp điểm thờng đóng. Cuộn dây + Ký hiệu theo bản vẽ Châu Âu Tiếp điểm thờng mở. Tiếp điểm thờng đóng Cuộn dây + Ký hiệu theo bản vẽ Nhật Bản Tiếp điểm thờng mở. Tiếp điểm thờng đóng. Cuộn dây CHƯƠNG 2 : PHẦN TỬ XỬ Lí TÍN HIỆU 2.2. Công tắc tơ  Về cơ bản cấu tạo của công tắc tơ giống với rơle điện từ, chỉ khác nhau ở chỗ rơle dùng để đóng cắt tín hiệu trong các mạch điều khiển còn công tắc tơ dùng để đóng cắt ở mạch động lực (có điện áp cao, dòng điện lớn) do đó cuộn dây của công tắc tơ lớn hơn, tiếp điểm của công tắc tơ cũng lớn hơn (chịu đợc dòng điện, điện áp cao hơn).  Tiếp điểm của công tắc tơ có hai loại: Tiếp điểm chính (dùng để đóng cắt cho mạch động lực), tiếp điểm phụ (dùng để điều khiển phụ trợ). Để hạn chế phát sinh hồ quang khi tiếp điểm chính đóng cắt, tiếp điểm chính thờng có cấu tạo dạng cầu và đợc đặt trong buồng dập hồ quang. CHƯƠNG 2 : PHẦN TỬ XỬ Lí TÍN HIỆU - Ký hiệu : + Ký hiệu của cuộn dây và tiếp điểm phụ giống nh rơle trung gian. + Ký hiệu của tiếp điểm chính. Ký hiệu theo bản vẽ Việt Nam. Ký hiệu theo bản vẽ châu Âu. Ký hiệu theo bản vẽ Nhật Bản. Hoặc CHƯƠNG 2 : PHẦN TỬ XỬ Lí TÍN HIỆU 2.3. Rơ le thời gian Mạch trễ thời gian điện tử. Cuộn dây Tiếp điểm Nguồn cấp T Rơle VR C CT a, b, Hình 1.25: a, Sơ đồ khối của rơle thời gian b, Sơ đồ nguyên lý của một rơle thời gian đơn giản. CHƯƠNG 2 : PHẦN TỬ XỬ Lí TÍN HIỆU 2.3. Rơ le thời gian Hình 1.26: Rơ le thời gian của hãng OMRON Rơle sốRơle tơng tự CHƯƠNG 2 : PHẦN TỬ XỬ Lí TÍN HIỆU - Ký hiệu : + Ký hiệu theo bản vẽ Việt Nam (Nga) Tiếp điểm thờng mở đóng chậm Tiếp điểm thờng đóng mở chậm Cuộn dây + Ký hiệu theo bản vẽ Châu Âu Tiếp điểm thờng mở đóng chậm Tiếp điểm thờng đóng mở chậm Cuộn dây + Ký hiệu theo bản vẽ Nhật Bản Tiếp điểm thờng mở đóng chậm Tiếp điểm thờng đóng mở chậm. Cuộn dây TLR CHƯƠNG 3 : CÁC THIẾT BỊ BẢO VỆ 3.1. Cầu chì b, Hình 1.28: a, Cấu tạo của cầu chì. b, Cầu chì công nghiệp hãng Merlin Gerin NắpVỏ Dây chảy a, CHƯƠNG 3 : CÁC THIẾT BỊ BẢO VỆ +Tác dụng Bản chất của cầu chì là một đoạn dây dẫn yếu nhất trong mạch, khi có sự cố đoạn dây này bị đứt ra đầu tiên. Trong thực tế cầu chì dùng để bảo vệ sự cố ngắn mạch hoặc quá tải dài hạn. + Ký hiệu Ký hiệu theo bản vẽ Việt Nam Ký hiệu theo bản vẽ châu Âu Ký hiệu theo bản vẽ Nhật Bản CHƯƠNG 3 : CÁC THIẾT BỊ BẢO VỆ 3.2. Aptomat CHƯƠNG 3 : CÁC THIẾT BỊ BẢO VỆ +Tác dụng Aptomat dùng để đóng cắt và bảo vệ mạch điện. Với giá thành ngày càng rẻ, hiện nay nó thay thế hầu hết các vị trí của cầu chì. + Ký hiệu Ký hiệu theo bản vẽ Việt Nam Ký hiệu theo bản vẽ châu Âu Ký hiệu theo bản vẽ Nhật Bản CHƯƠNG 3 : CÁC THIẾT BỊ BẢO VỆ 3.3 Rơ le nhiệt Thanh l- ỡng kim Tải Lới Tiếp điểm Lò xoPhần tử gia nhiệt Hình 1.30: a, Cấu tạo. b, Rơle nhiệt 3 pha của hãng Telemecanique. a, b, CHƯƠNG 3 : CÁC THIẾT BỊ BẢO VỆ - Ký hiệu : + Ký hiệu theo bản vẽ Việt Nam (Nga) Tiếp điểm thờng mở Tiếp điểm thờng đóng Thanh nhiệt + Ký hiệu theo bản vẽ Châu Âu Tiếp điểm thờng mở Tiếp điểm thờng đóng Thanh nhiệt + Ký hiệu theo bản vẽ Nhật Bản Tiếp điểm thờng mở Tiếp điểm thờng đóng. Thanh nhiệt CHƯƠNG 4 : CƠ CẤU CHẤP HÀNH 4.1. Động cơ điện xoay chiều Hình 1.31: a: Stator; b: Lá thép stator; c: Lá thép rotor d: Dây ngắn mạch; e: Rotor f: Ký hiệu động cơ không đồng bộ 3 pha rotor lồng sóc. b, a, b, c d, e, f, CHƯƠNG 4 : CƠ CẤU CHẤP HÀNH 4.2. Động cơ điện một chiều Nam châm vĩnh cửu(kích từ) Phần ứng Cuộn dây kích từ Phần ứng Hình1.39: a, Động cơ 1 chiều kích từ bằng nam châm vĩnh cửu. b, Động cơ 1 chiều kích từ bằng nam châm điện. b, a, CHƯƠNG 4 : CƠ CẤU CHẤP HÀNH Ký hiệu của động cơ: Động cơ điện 1 chiều kích từ bằng nam châm vĩnh cửu. Động cơ điện một chiều kích từ độc lập. Động cơ điện một chiều kích từ song song. Động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp. Động cơ điện một chiều kích từ hỗn hợp. CHƯƠNG 4 : CƠ CẤU CHẤP HÀNH - Nguyên lý Khi cấp nguồn một chiều cho phần ứng của động cơ trong cuộn dây phần ứng có dòng điện chảy qua, theo quy tắc bàn tay trái tơng tác giữa dòng điện chảy trong cuộn dây phần ứng với từ trờng phần kích từ tạo nên moment quay làm quay rotor (phần ứng). Tốc độ của rotor đợc tính theo công thức: n = U /k. - R.I/k.  Trong đó: U : Điện áp phần ứng. R : Điện trở phần ứng. I : Dòng điện phần ứng. k : Hệ số cấu tạo.  : Từ thông phần kích từ. PHẦN II: MỘT SỐ SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN THƯỜNG GẶP Sơ đồ 1 : Sơ đồ khởi động động cơ KĐB ro to lồng súc quay một chiờu mở mỏy trực tiếp PHẦN II: MỘT SỐ SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN THƯỜNG GẶP Sơ đồ 2 : Sơ đồ khởi động động cơ KĐB đổi nối Y-Δ PHẦN II: MỘT SỐ SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN THƯỜNG GẶP Sơ đồ 3 : Sơ đồ điều khiển động cơ KĐB quay 2 chiều PHẦN II: MỘT SỐ SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN THƯỜNG GẶP Sơ đồ 4 : Sơ đồ điều khiển động cơ KĐB quay 1 chiều 2 cấp tốc độ PHẦN II: MỘT SỐ SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN THƯỜNG GẶP Sơ đồ 5 : Sơ đồ điều khiển động cơ KĐB quay 2 chiều 2 cấp tốc độ PHẦN II: MỘT SỐ SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN THƯỜNG GẶP Sơ đồ 6 : Sơ đồ điều khiển động cơ KĐB quay 1 chiều 4 cấp tốc độ PHẦN II: MỘT SỐ SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN THƯỜNG GẶP Sơ đồ 7 : Sơ đồ truyền động lờn xuống của mỏy nõng PHẦN II: MỘT SỐ SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN THƯỜNG GẶP Sơ đồ 8 : Sơ đồ mở mỏy động cơ KĐB qua biến ỏp tự ngẫu PHẦN II: MỘT SỐ SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN THƯỜNG GẶP Sơ đồ 9 : Sơ đồ mở mỏy động cơ KĐB nhờ nối thờm điện trở Stato PHẦN III: TRANG BỊ ĐIỆN TRONG MÁY CễNG CỤ CHƯƠNG I : MÁY TIỆN MÁY TIỆN 1K62 MÁY TIỆN 1K62 Mỏy Tiện 1K62 MÁY MÀI Các bộ phận cơ bản : Thân máy 1, Bàn máy 3: Sd, ụ phôi 2: Sv, ụ động 4, vấu hành trình7, ụ đá mài 5: SK. MÁY MÀI TRềN NGOÀI 3A161 Quay đá mài Qđ Quay chi tiết Qct Tịnh tiến bàn máy Tbm ivQđá ĐC Tbàn Đầu vào Đầu ra Qchi tiết is ĐC MÁY MÀI TRềN NGOÀI 3A161 CHƯƠNG 3 : MẠCH ĐIỆN TRONG MÁY KHOAN 3.1 Khỏi niệm chung  Máy khoan dùng để gia công các lỗ hình trụ, hình côn thông và không thông, để doa và gia công tinh, chính xác những lỗ đã đ- ợc khoan hay là những lỗ do đúc hay dập mà có sẵn, để tiện trong lỗ bằng dao tiện, để cắt đờng ren bằng tarô và có khi còn để thực hiện một số việc khác nữa.  Máy khoan gồm các loại :  Máy khoan đứng một trục, máy khoan cần, máy khoan nhiều trục, máy khoan tâm để khoan lỗ tâm ở hai đầu của phôi, máy khoan bào, máy khoan chuyên dùng ... CHƯƠNG 3 : MẠCH ĐIỆN TRONG MÁY KHOAN 3.2 Đặc điểm truyền động  Truyền động chính ở máy khoan thờng dùng động cơ lồng sóc một hay nhiều tốc độ, truyền động ăn dao thờng đợc thực hiện từ động cơ truyền động chính.  Các truyền động của máy khoan đều làm việc với phụ tải dài hạn.  Hệ thống truyền động và mạch điện khống chế tự động của máy khoan không có gì đặc biệt, nhng nó giữ vai trò rất quyết định trong máy. CHƯƠNG 3 : MẠCH ĐIỆN TRONG MÁY KHOAN 3.3. Mỏy khoan đứng 2A125 1.Thõn mỏy 2. Hộp tốc độ 3. Hộp chạy dao 4. Bàn mỏy S24 S1 3 2 n S 1 CHƯƠNG 3 : MẠCH ĐIỆN TRONG MÁY KHOAN 3.3.1 Trang bị điện cho mỏy khoan 2A125 CHƯƠNG 3 : MẠCH ĐIỆN TRONG MÁY KHOAN 3.4 Trang bị điện trong mỏy khoan cần 3A53 + Máy khoan cần là loại máy khắc phục đợc nhợc điểm của máy khoan đứng bằng cách gá chi tiết đứng yên và trục chính di động đ- ợc đến vị trí khoan thích hợp khi gia công. Vì vậy máy khoan cần là loại máy khoan điều khiển rất nhẹ nhàng, khả năng làm việc đợc mở rộng và có thể gia công đợc những chi tiết lớn. CHƯƠNG 3 : MẠCH ĐIỆN TRONG MÁY KHOAN 3.4 Trang bị điện trong mỏy khoan cần 3A53 1. Trụ mỏy 2. Bệ mỏy 3. Ống đỡ 4. Cần khoan 5. Trục vớt me 6. Hộp tốc độ 7. Bàn mỏy 8. Động cơ 9. Động cơ nõng cần khoan S 1 7 V3 3 5 V1 n 46 V2 9 8 2 CHƯƠNG 3 : MẠCH ĐIỆN TRONG MÁY KHOAN 3.4 Trang bị điện trong mỏy khoan cần 3A53 + Cỏc chuyển động cơ bản trong mỏy khoan cần  Chuyển động chính tạo ra tốc độ cắt gọt n là chuyển động quay tròn của trục chính.  Chuyển động chạy dao s là chuyển động thẳng đứng của trục chính.  Chuyển động điều chỉnh v1 là chuyển động thẳng đứng của cần khoan trên ống đỡ (3).  Chuyển động điều chỉnh v2 là chuyển động hớng kính của hộp tốc độ trên cần khoan.  Chuyển động điều chỉnh v3 là chuyển động của cần khoan cùng với ống đỡ (3) quanh trụ (1). CHƯƠNG 3 : MẠCH ĐIỆN TRONG MÁY KHOAN 3.4.1Trang bị điện trong mỏy khoan cần 3A53 CHƯƠNG 4 : MẠCH ĐIỆN TRONG MÁY DOA 4.1 Khỏi niệm chung + Đặc điểm cụng nghệ : Mỏy doa dựng để gia cụng lỗ mà kớch thước giữa cỏc tõm lỗ yờu cầu độ chớnh xỏc cao. Ngoài ra cũn cú thể thực hiện một số nguyờn cụng khỏc như : Khoan, phay bằng dao phay mặt đầu, gia cụng ren Gia cụng trờn mỏy doa đạt được độ chớnh xỏc và độ búng rất cao + Phõn loại : Mỏy doa đứng, mỏy doa ngang, mỏy doa tọa độ CHƯƠNG 4 : MẠCH ĐIỆN TRONG MÁY DOA 1. Bệ mỏy ; 2. Trụ Sau; 3 Giỏ đỡ trục dao; 4 Bàn giỏ chi tiết gia cụng; 5. Trụ chớnh ; 6. Trụ trước CHƯƠNG 4 : MẠCH ĐIỆN TRONG MÁY DOA 4.2 Đặc điểm chuyển động trong mỏy doa + Chuyển động chớnh : Chuyển động quay của dao doa + Chuyển động ăn dao : - Chuyển động ngang hoặc dọc của chi tiết gia cụng - Chuyển động dọc trục của trục chớnh mang đầu doa + Chuyển động phụ: - Chuyển động theo chiều thẳng đứng của ụ dao và cỏc truyền động bơm dầu của hệ thống bụi trơn và động cơ bơm nước làm mỏt CHƯƠNG 4 : MẠCH ĐIỆN TRONG MÁY DOA 4.3 Yờu cầu trong cỏc truyền động và trang bị điện + Truyền động chớnh : - Đảo chiều quay - Phạm vi điều chỉnh tốc độ : D =100:1 (Doa ngang), D=250 :1 ( Doa tọa độ ). - Hóm dừng nhanh - Động cơ Xoay chiều ro to lồng xúc ( 1 hay nhiều cấp tốc độ) -Mỏy doa cỡ nặng và doa tọa độ : Động cơ 1 chiều + Truyền động ăn dao : -Phạm vi đều chỉnh tốc độ : D=1500;1 - Yờu cầu ổn định tốc độ, tỏc động nhanh và dừng chớnh xỏc - Đảm bảo liờn động với truyền động chớnh trong chế độ làm việc tự động CHƯƠNG 4 : MẠCH ĐIỆN TRONG MÁY DOA 4.4 Mỏy doa ngang 2620 + Thụng số kỹ thuật - Đường kớnh trục chớnh : 90mm - Kớch thước bàn : 1120x900 mm - Cụng suất động cơ chớnh : 7,5-10kw - Tốc độ quay của trục chớnh (12,5-1600 ) vg/ph - Cụng suất động cơ truyền động ăn dao : 2,1 kw - Tốc độ quay của động cơ truyền động ăn dao : 2,1-1500 v/ph CHƯƠNG 4 : MẠCH ĐIỆN TRONG MÁY DOA 4.4 Mỏy doa ngang 2620 Truyền động chớnh : CHƯƠNG 4 : MẠCH ĐIỆN TRONG MÁY DOA 4.4 Mỏy doa ngang 2620 Truyền ăn dao : + Tốc độ ăn dao (2,2-1760)mm/ph + Di chuyển nhanh đầu dao v= 3780mm/ph + Tốc độ ăn dao được thay đổi bằng Cỏch thay đổi sức điện động của Khuếch đại mỏy điện (MĐKĐ) +1CK, 2CK cuộn điều khiển Thụng qua hai tầng khuếch đại Điện ỏp và cụng suất CHƯƠNG 4 : MẠCH ĐIỆN TRONG MÁY DOA 4.5 Mỏy doa tọa độ 2A450 + Mỏy doa tọa độ dựng để gia cụng nhiều lỗ cú tọa độ khỏc nhau trờn một chi tiết gia cụng tiện. Cho phộp nhận được độ chớnh xỏc gia cụng cao. Trờn mỏy cú thể thực hiện được cỏc phộp đo kớch thước lấy dấu và kiểm tra kớch thước giữa cỏc tõm lỗ. + Trang bị điện : -Động cơ chớnh : P=8kw, n=1440 vg/ph - Phạm vi điều chỉnh tốc độ : D=10:1 CHƯƠNG 4 : MẠCH ĐIỆN TRONG MÁY DOA 4.5 Mỏy doa tọa độ 2A450 CHƯƠNG 4 : MẠCH ĐIỆN TRONG MÁY DOA 4.5 Mỏy doa tọa độ 2A450 CHƯƠNG 5 : MẠCH ĐIỆN TRONG MÁY PHAY 5.1 Khỏi niệm chung Mỏy phay dựng để gia cụng bề mặt trong, ngoài của chi tiết, phay rónh, phay ren và bỏnh răng bằng dao phay. Quỏ trỡnh gia cụng bề mặt trờn mỏy phay thực hiện bằng hai chuyển động phối hợp : + Chuyển đồng quay của dao phay ( CĐC) + Chuyển động tịnh tiến của chi tiết gia cụng theo phương thẳng đứng, theo chiều dọc hoặc chiều ngang •Phõn loại : -Mỏy dựng chung ( phay ngang, phay đứng, phay giường ) -Mỏy chuyờn dựng ( Phay ren, phay bỏnh răng, phay chộp hỡnh ) CHƯƠNG 5 : MẠCH ĐIỆN TRONG MÁY PHAY 5.2 Cỏc chuyển động trong mỏy phay + Chuyển động chớnh của mỏy phay Chuyển động quay của dao phay : Động cơ xoay chiều ( 1 hoặc nhiều cấp tốc độ : pvdc D=20:1 đến D=60:1) + Chuyển động ăn dao Chuyển động ăn dao là chuyển động dịch chuyển của chi tiết so với dao phay. -Trong cỏc mỏy phay cỡ nhỏ và trung bỡnh, truyền động ăn dao được thực hiện qua truyền động chớnh qua hệ thống tay gạt và hộp số. -Mỏy phay cỡ nặng : yờu cầu chất lượng điều chỉnh cao thường dựng động cơ điện một chiều + Chyển động phụ Di chuyển nhanh của đầu phay, di chuyển xà, xiết nới xà, bơm dầu của hệ thống bụi trơn, bơm nước của hệ thống làm mỏt dựng bộ truyền động xoay chiều động cơ khụng đồng bộ roto lồng xúc. CHƯƠNG 5 : MẠCH ĐIỆN TRONG MÁY PHAY 5.3 Mỏy phay đứng 6A54 +Thụng số kỹ thuật -Kớch thước của bàn chi tiết : 1600x630mm -Hành trỡnh di chuyển lớn nhất : - Di chuyển dọc của bàn : 1300mm - Di chuyển ngang của bàn : 600mm - Di chuyển theo chiều đứng của đầu phay : 650mm -Số tốc độ trục chớnh : 18 (25- 1250 vg/ph) -Phạm vi điều chỉnh tốc độ ăn dao : D=10:1 -Tốc độ di chuyển ngang của bàn : 4-40mm/ph -Tốc độ di chuyển theo chiều đứng của đầu dao phay ( 40-400mm/ph) -Tốc độ di chuyển nhanh của bàn 2m/ph, đầu dao 0,8m/ph CHƯƠNG 5 : MẠCH ĐIỆN TRONG MÁY PHAY 1. Thõn mỏy 2. Đầu trục chớnh cú thể quay Xung quanh trục nằm ngang 3. Bàn mỏy gỏ chi tiết 4. Bàn di trượt CHƯƠNG 5 : MẠCH ĐIỆN TRONG MÁY PHAY 5.4 Trang bị điện mỏy phay 6A54

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_trang_bi_dien_ban_hay.pdf
Tài liệu liên quan