Đặc điểm của bơm pittông hướng kính
3. Để điều chỉnh lưu lượng ta điều chỉnh độ lệch tâm e của bơm
4. Kết cấu của bơm pittông đơn và bơm pittông nhiều lần tác
dụng gần giống nhau chỉ khác nhau ở kết cấu vòng trượt và trục
dẫn dầu
5. Để nâng cao lưu lượng của bơm người ta lắp nhiều dãy
pittông trên toàn bộ chiều rộng của rôto
1. Là loại bơm có nhiều pittông đặt hướng kính của rôto
6. Lực tác dụng lên trục bơm pittông hướng trục không cân bằng
A. Bơm pittông hướng kính
2. Có áp suất làm việc cao 200-350kG/cm2; hiệu suất làm việc
cao: ηQ=0,96-0,98; ηC=0,8-0,95
7. Kết cấu phức tạp, cồng kềnh nên ít được sử dụng trên hệ
thống thủy lực của ôtô
B. Bơm pittông hướng trục
Đặc điểm của bơm pittông hướng trục:
1. Là loại bơm có pittông đặt song song với trục của rôto
2. Có kích thước nhỏ gọn hơn so với bơm pittông hướng kính
khi có cùng một công suất
3. Do pittông đặt dọc trục nên rôto có kích thước bé, mômen
quán tính nhỏ thích hợp khi sử dụng làm động cơ dầu
4. Để điều chỉnh lưu lượng ta thay đổi góc nghiêng của đĩa tựa
hoặc của block xilanh
6. Được sử dụng rất phổ biến ở trên các máy xây dựng công
trình
5. Có áp suất cao p=240-450kG/cm2; hiệu suất cao ηQ=0,96-
0,98 có khả năng làm việc với số vòng quay cao n=1000-
6500v/p
87 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 487 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Trang bị thủy lực trên ô tô - Máy kéo - Chương 2: Truyền động thủy tĩnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i liềm. Khi các răng ra khớp, chất
lỏng ở buồng A choán chỗ toàn bộ
thể tích các rãnh (5) của bánh răng
ăn khớp ngoài và ăn khớp trong.
Bánh răng tiếp tục quay, tải dầu
ngang qua vành chắn (4) và đưa vào
buồng B đẩy ra ngoài.
Ưu điểm: kích thước và tổn thất thể tích nhỏ hơn bơm br ăn
khớp ngoài khi có cùng lưu lượng và dung sai chế tạo
Hoạt động:
2.2 Các loại bơm thủy lực thể tích
Bơm trục vít:
-Bơm trục vít là một dạng của bơm
bánh răng.
- Cấu tạo: gồm 2 trục vít có ren phải
hoặc trái ăn khớp với nhau
và bề mặt tz sát vào thành bơm.
-Các chu kz hút và đẩy giống như bơm bánh răng: khi ren ra
khớp tạo nên một khoảng chân không dầu tràn vào đó và đến
chỗ ren vào khớp dầu sẽ bị đẩy ra.
- Dầu được chuyển từ buồng hút A sang buồng nén B theo chiều
trục và không có hiện tượng chèn dầu ở chân răng.
Nhược điểm của bơm trục vít là chế tạo trục vít phức tạp, hiệu
suất thể tích thấp. Ưu điểm của nó là làm việc êm, độ nhấp nhô
lưu lượng bé và có thể thực hiện được áp suất cao.
2.2 Các loại bơm thủy lực thể tích
Lưu lượng của bơm bánh răng
Có thể tính gần đúng Q của bơm bánh răng theo công thức:
2
3
2
/
10
t
m zbn
Q l ph
m – môdul của bánh răng *cm+
b – chiều rộng của răng *cm+
n – số vòng quay trong vòng một
phút [vg/ph]
Z- số răng
Q bơm trục vít:
3
( / )
10
dhbn
Q l ph
d- đường kính trung bình của ren ở
trục chủ động *cm+
h – chiều cao của ren *cm+
b – chiều rộng của ren ở đường
kính trung bình [cm]
2.2 Các loại bơm thủy lực thể tích
Ứng dụng của bơm bánh răng:
- Ứng dung rộng rãi nhất trên ôtô vì kết cấu đơn giản dễ
chế tạo, kết cấu gọn nhẹ (nhất là loại ăn khớp trong)
-Tuy nhiên hiệu suất thấp 0,8-0,9 và áp suất tạo ra không
lớn 100-180kG/cm2
- Chủ yếu sử dụng trong hệ thống truyền lực thể tích có
công suất nhỏ: hệ thống nâng hạ, hệ thống bôi trơn, hệ
thống điều khiển hộp số
2.2 Các loại bơm thủy lực thể tích
Bơm bánh răng ăn khớp ngoài
Bơm bánh răng ăn khớp trong
Bơm trục vít
b. Bơm cánh gạt
Bơm cánh gạt
Bơm
cánh
gạt
kép Bơm
cánh gạt
đơn dẫn
dầu từ
bên
ngoài
Bơm
cánh gạt
đơn dẫn
dầu từ
bên
trong
Bơm cánh gạt
đơn
Bơm cánh gạt đơn: là
loại bơm mà khi trục
quay một vòng nó thực
hiện một chu kz làm
việc bao gồm một lần
hút và một lần nén
Bơm cánh gạt kép: khi
trục bơm quay một
vòng thể tích giữa các
cánh gạt có hai lần tăng
và hai lần giảm tức là
thực hiện hai lần hút và
hai lần nén.
2.2 Các loại bơm thủy lực thể tích
2.2.2. Bơm cánh gạt
Bơm cánh gạt đơn dẫn dầu từ bên ngoài:
1- roto; 2-stato; 3-cánh gạt; 4- rãnh mặt bên; 5-con lăn
2.2 Các loại bơm thủy lực thể tích
Hoạt động của bơm cánh gạt đơn dẫn dầu từ bên ngoài:
Rôto (1) được đặt trên Stato (2) với độ lệch tâm e. Trên thân rôto có các
rãnh để các cánh gạt (3) có thể di chuyển hướng kính. Để giảm lực tiếp xúc
giữa các đầu cánh gạt (3) và thành stato (2) do tác dụng của lực ly tâm người
ta cho cánh gạt chuyển động cưỡng bức trong rãnh (4) có tâm O và làm trên
mặt bên. Khi roto quay các con lăn 5 (hoặc con trượt) lắp ở hai bên cánh gạt
(3) di động của rôto, của bơm, trong rãnh 4 các thể tích được tạo nên giữa
hai cánh gạt và bề mặt stato luôn thay đổi. Nếu roto quay theo chiều mũi tên
như hình vẽ thì thể tích buồng A sẽ lớn dần thực hiện quá trình hút. Trong lúc
đó thể tích buồng B sẽ nhỏ dần thực hiện quá trình nén.
2 ( 4 ) /Q en BD bd l ph
Lưu lượng của bơm cánh gạt đơn dẫn dầu từ bên ngoài:
D -đường kính của Stato, B-chiều rộng của cánh gạt; d, b – đường
kính và chiều cao con lăn cánh gạt .
Nhận xét: Điều chỉnh e sẽ điều chỉnh được Q
Để buồng hút luôn luôn được ngăn cách với buồng nén góc
2
z
2.2 Các loại bơm thủy lực thể tích
Bơm cánh gạt đơn dẫn dầu từ bên trong:
1- rãnh dầu; 2 stato; e – độ lệch tâm;
3- chi tiết tăng độ kín khít tiếp xúc của cánh gạt và
thành stato
2.2 Các loại bơm thủy lực thể tích
Đặc điểm của bơm cánh gạt đơn dẫn dầu từ bên trong:
- trục rôto là trục rỗng có kết cấu đặc biệt để tạo nên cửa hút A và cửa nén B.
Các cửa này được nối với những rãnh dầu 1 trên rôto. Khi rôtô quay theo
chiều mũi tên như trên hình vẽ các buồng dầu giữa các cánh gạt ở phía cửa
hút tăng dần, qua trình hút dầu từ cửa A qua rãnh 1 được thưc hiện. Trong
khi đó, thể tích giữa các cánh gạt ở phía cửa B giảm dần, bơm thực hiện quá
trình nén, dầu theo các rãnh hướng kính chảy vào cửa B đi ra ngoài.
- Để giảm ma sát giữa các cánh gạt và stato 2, stato được lắp trên hai ổ bi và
nó cùng với hai mặt bên của bơm sẽ quay cùng chiều với roto nên chuyển
động tương đối giữa hai chi tiết sẽ nhỏ.
- Ở bơm cánh gạt đơn rôto đặt lệch so với stato nên mặt tiếp xúc giữa hai
đầu cánh gạt và thành stato không đươc khít. Để chắn khít tốt hơn người ta
dùng chi tiết 3 lắp trên đầu cánh gạt.
BszbdBDenQ 410.2 3 S- chiều dày cánh gạt
- Lưu lượng bơm cánh gạt đơn dẫn dầu từ bên trong
2.2 Các loại bơm thủy lực thể tích
Bơm cánh gạt kép
1- roto; 2- cánh
gạt; 3- rãnh dầu
phía dưới cánh
gạt; 4- biên dạng
của stato;
a,,b,c,d – các
buồng làm việc;
ε- góc nghiêng
của cánh gạt với
đường kính roto
2.2 Các loại bơm thủy lực thể tích
Đặc điểm cấu tạo của bơm cánh gạt kép
-Các cánh gạt 2 chuyển động tự do trong các rãnh hướng kính của roto 1. Khi
rôto quay , dưới tác dụng của lực ly tâm và của áp suất buồng nén dẫn vào
các rãnh 3 ở phía dưới các cánh gạt làm cho các cánh gạt luôn tz sát vào biên
dạng của rôto. Biên dạng của rôto có thể là đường elíp, acsimét hoặc tổ hợp
các cung tròn. Nếu rôto quay theo chiều kim đồng hồ thì buồng a và buồng b
ở đối diện có thể tích tăng và thực hiện hút dầu. Trong khi đó buồng c và d có
thể tích giảm dần, thực hiện quá trình nén.
- Hai buồng hút và hai buồng nén đặt cách nhau 1800 do đó các lực được cân
bằng thực hiện việc giảm tải cho ổ trục.
Để ngăn cách buồng hút A và buồng nén B góc α tương ứng với đoạn
ngăn cách giữa hai buồng cũng phải thỏa mãn điều kiện:
z
2
Để đầu bề mặt cánh gạt ép sát vào stato được tốt hơn và tránh hiện tượng
cánh gạt bị kẹt trong rãnh trượt khi đi vào buồng nén tức là cánh gạt đi qua
cung chuyển tiếp từ bán kính lớn đến bán kính bé, các cánh gạt được đặt
nghiêng với đường bán kính roto một góc ε.
2.2 Các loại bơm thủy lực thể tích
Biện pháp giảm mòn của bơm cánh gạt kép
2.2 Các loại bơm thủy lực thể tích
Biện pháp giảm mòn của bơm cánh gạt kép
-Để giảm bớt lực ép cánh gạt vào stato và giảm sự chênh lệch tải
trọng giữa mặt trước và mặt sau của cánh gạt người ta dùng loại
cánh gạt có hai phần trượt lên nhau.
- Giữa phần 1 và 2 của cánh gạt có rãnh để dẫn dầu từ buồng 3
đến buồng 4. Vì tiết diện của đầu cánh gạt ở đầu buồng 3 lớn hơn
ở buồng 4 nên vẫn đảm bảo lực đẩy cánh gạt vào thành stato,
nhưng nhỏ hơn kiểu cánh gạt thông thường.
- Kiểu giảm tải cánh gạt này được dùng ở bơm cao áp có áp suất
cao đến 125 bar.
2.2 Các loại bơm thủy lực thể tích
Lưu lượng của bơm cánh gạt kép
R, r – bán kính lớn và
bán kính nhỏ của stato
S- bề dày cánh gạt
Z- số lượng cánh gạt
32.10 ( )
os
sz
Q nB R r R r
c
Ứng dụng của bơm cánh gạt:
-Sử dụng rất rộng rãi chỉ sau bơm bánh răng
So với bơm bánh răng bơm cánh gạt có hiệu suất cao hơn, có lưu
lượng đều hơn,Kích thước tương đối nhỏ và không yêu cầu cao về
việc lọc sạch dầu
-Nhược điểm: các chi tiết trượt (cánh gạt, đĩa dẫn dầu) chóng mòn,
kết cấu tương đối phức tạp, yêu cầu cao về chế tạo và lắp ráp
-Phạm vi áp suất của bơm cánh gạt:
+ đối với bơm cánh gạt đơn p=20-30kG/cm2
+ bơm cánh gạt kép p=100-200 kG/cm2
- Ứng dụng trên hệ thống trợ lực lái, hệ thống nhiên liệu của động
cơ diezel
2.2 Các loại bơm thủy lực thể tích
bơm cánh gạt kép
2.2 Các loại bơm thủy lực thể tích
2.2.3. Bơm pittông
+ Làm việc dựa trên sự thay đổi thể tích của cặp pittông -
xilanh
+ Bề mặt cặp pittông – xilanh là bề mặt trụ tròn nên dễ đạt độ
chính xác gia công cao
→ Bơm pittông có áp suất cao và tổn thất thể tích nhỏ
Bơm pittông
Lưu
lượng
điều
chỉnh
được
Lưu
lượng
không
điều
chỉnh
được
Lưu
lượng
điều
chỉnh
được
Lưu
lượng
không
điều
chỉnh
được
Hướng kính Hướng trục
A. Bơm pittông hướng kính
Bơm pittông hướng kính đơn lệch tâm
1. Rôto
2. Pittông
3. Trục dẫn dầu
4. Vòng trượt
Lưu lượng của bơm pittông hướng kính
2
4
d
q h
3
3 210.10 [l/ph]
2
Q qzn d ezn
- Được xác định bằng thể tích của xilanh. Thể tích của 1
xilanh khi rôto quay một vòng:
Vì h=2e nên nếu bơm có z pittông và làm việc với số vòng
quay là n [v/ph] thì lưu lượng của bơm sẽ là:
A. Bơm pittông hướng kính
d: đường kính của xilanh; h: hành trình của pittông
Bơm pittông hướng kính nhiều lần tác dụng
a – loại kép; b – loại 4 lần tác dụng
A. Bơm pittông hướng kính
Đặc điểm của bơm pittông hướng kính
3. Để điều chỉnh lưu lượng ta điều chỉnh độ lệch tâm e của bơm
4. Kết cấu của bơm pittông đơn và bơm pittông nhiều lần tác
dụng gần giống nhau chỉ khác nhau ở kết cấu vòng trượt và trục
dẫn dầu
5. Để nâng cao lưu lượng của bơm người ta lắp nhiều dãy
pittông trên toàn bộ chiều rộng của rôto
1. Là loại bơm có nhiều pittông đặt hướng kính của rôto
6. Lực tác dụng lên trục bơm pittông hướng trục không cân bằng
A. Bơm pittông hướng kính
2. Có áp suất làm việc cao 200-350kG/cm2; hiệu suất làm việc
cao: ηQ=0,96-0,98; ηC=0,8-0,95
7. Kết cấu phức tạp, cồng kềnh nên ít được sử dụng trên hệ
thống thủy lực của ôtô
Bơm pittông hướng trục loại mặt tựa nghiêng
B. Bơm pittông hướng trục
B. Bơm pittông hướng trục
Kết cấu thực của bơm pittông hướng trục loại mặt
tựa nghiêng
B. Bơm pittông hướng trục
Bơm
pittông
hướng
trục loại
block
xilanh
nghiêng
B. Bơm pittông hướng trục
Kết cấu thực của bơm pittông hướng trục loại block xilanh nghiêng
B. Bơm pittông hướng trục
Đặc điểm của bơm pittông hướng trục:
1. Là loại bơm có pittông đặt song song với trục của rôto
2. Có kích thước nhỏ gọn hơn so với bơm pittông hướng kính
khi có cùng một công suất
3. Do pittông đặt dọc trục nên rôto có kích thước bé, mômen
quán tính nhỏ thích hợp khi sử dụng làm động cơ dầu
4. Để điều chỉnh lưu lượng ta thay đổi góc nghiêng của đĩa tựa
hoặc của block xilanh
6. Được sử dụng rất phổ biến ở trên các máy xây dựng công
trình
5. Có áp suất cao p=240-450kG/cm2; hiệu suất cao ηQ=0,96-
0,98 có khả năng làm việc với số vòng quay cao n=1000-
6500v/p
B. Bơm pittông hướng trục
Xác định lưu lượng của bơm pittông hướng trục:
2 3
3 21010 . . . [l/ph]
4 4
d
Q hzn d z n D tg
h – hành trình pittông
d – đường kính xilanh
Z- số lượng pittông
c. Bơm pittông dãy
Đặc điểm:
1. Bơm pittông dãy là loại bơm có một hoặc nhiều pittông đặt
thành dãy thẳng góc với trục truyền dẫn của bơm
2. Việc ngăn cách giữa các buồng hút và buồng nén nhờ các van 1
chiều kiểu bi hoặc côn
4. Sử dụng làm bơm cao áp của động cơ diezel và hệ thống thủy
lực của một số máy xúc
3. Áp suất có thể đạt 300-500kG/cm2; hiệu suất thể tích cao
ηQ=0,8-0.97
c. Bơm pittông dãy
Cấu tạo gồm:
1- Bánh lệch tâm;
2- pittông; 3 Lò so;
4 –buồng công tác;
5- van hút;
6- van xả
Lưu lượng:
2
310 [ / ]
4
d
Q hzn l ph
h =2e – độ dài hành trình pittông
2.3. Các loại động cơ thủy lực thể tích
Nguyên l{ làm việc:
Dầu có áp suất p tác dụng vào
dưới pittông cùng với ly tâm của
pittông (hoặc lực nén của lò xo)
tạo nên trên điểm tiếp xúc A của
pittông với stato 1 phản lực P
X YP P P
Px tạo nên mômen xoắn quay
rôto của động cơ
1
2
sin 1
n
i
M pFe i
z
z-số pittông ; ϕ – góc quay của rôto; F- tiết diện pittông;
2.3.1 Động cơ thủy lực pittông hướng kính
Đặc điểm của động cơ thủy lực pittông hướng kính:
1. Mômen xoắn thay đổi theo chu kz theo sự thay đổi vị trí của
pittông trong buồng nén.
2. Đối với động cơ thủy lực pittông hướng kính nhiều lần tác dụng
mômen xoắn tỷ lệ với số lần tác dụng, nếu số lần tác dụng là k thì
mômen xoắn tăng lên k lần còn tốc độ giảm đi k lần
3. Để nâng cao mômen xoắn có thể sử dụng nhiều dãy pittông, số
lượng pittông có thể nâng đến 50-60 mômen xoắn có thể đạt
50000Nm và số vòng quay ổn định có thể đạt 1-2v/p
4. Để thay đổi mômen xoắn có thể điều chỉnh độ lệch tâm e.
2.3. Các loại động cơ thủy lực thể tích
2.3.1 Động cơ thủy lực pittông hướng kính
Kết cấu động cơ dầu pittông hướng kính
2.3. Các loại động cơ thủy lực thể tích
2.3.1 Động cơ thủy lực pittông hướng kính
1- bánh xe chủ động 2-xilanh; 6- pittông; 5- thanh truyền; 4-bánh cam lệch
tâm; 3- trục ; 7 ống dẫn; 8- bộ phân phối
2.3. Các loại động cơ thủy lực thể tích
2.3.1 Động cơ thủy lực pittông hướng kính
2.3. Các loại động cơ thủy lực thể tích
2.3.2 Động cơ thủy lực pittông hướng trục
2.3. Các loại động cơ thủy lực thể tích
2.3.2 Động cơ thủy lực pittông hướng trục
Lực tác dụng lên bơm
1- Áp suất cao; 2- Áp suất thấp
(hút); 3- Mômen; 4- Lực tác
dụng lên ổ đỡ; 5- Lực tác dụng
lên píttông.
Lực tác dụng lên động cơ
1- Áp suất cao; 2- Áp suất thấp;
3- Mômen; 4- Lực tác dụng lên ổ đỡ;
5- Lực tác dụng lên píttông.
Từ đĩa dẫn dầu (1), dầu có áp suất p được đưa vào
phía dưới của pittông (2) tạo thành lực P trên điểm tiếp
xúc với mặt đĩa nghiêng (3). Nếu như ta chỉ tính đến lực
do áp suất dầu tạo nên thì phân bố lực có thể thể hiện
như hình vẽ: phân lực Py theo chiều trục của pittông sẽ tác
dụng lên các ổ trục của động cơ, phân lực Px sẽ tạo thành
mômen xoắn quay rôto (4) lắp trên trục (5).
1 1
2
. . . sin 1
n n
i
i i
M M p F r tg i
z
r- bán kính vòng chia của dãy pittông
2.3. Các loại động cơ thủy lực thể tích
2.3.2 Động cơ thủy lực pittông hướng trục
Đặc điểm của động cơ thủy lực pittông hướng trục :
1. Mômen xoắn thay đổi theo chu kz theo sự thay đổi vị trí của
pittông trong buồng nén.
2. Có kích thước nhỏ gọn hơn loại pittông hướng kính cùng một
điều kiện như nhau nó có kích thước khoảng ½ lần, mômen quán
tính của các chi tiết quay cũng nhỏ hơn nhiều nên thường dùng ở
điều kiện vận tốc lớn mômen xoắn nhỏ
3. Mômen xoắn có thể đạt 5000Nm và số vòng quay ổn định có thể
đạt 5 v/p
4. Để thay đổi mômen xoắn ta điều chỉnh độ góc nghiêng α.
2.3. Các loại động cơ thủy lực thể tích
2.3.2 Động cơ thủy lực pittông hướng trục
2.4. Xilanh thủy lực
2.4.1. Nhiệm vụ сủa xilanh thủy lực
- Điều khiển vô cấp quá trình vận tốc cho cả hành trình
tiến và hành trình lùi cũng như điều khiển đảo chiều
chuyển động một cách nhanh chóng
- Chuyển đổi một cách đơn giản chuyển động quay của
bơm thủy lực thành chuyển động tịnh tiến.
Chú ý: Xilanh thủy lực được xem như là một loại
động cơ thủy lực
2.4. Xilanh thủy lực
Xilanh thủy lực
Xilanh tác động đơn Xilanh tác động kép
Loại đơn
giản
Loại nhiều cấp
(vươn xa)
Loại có
cần
pittông
một phía
(visai)
Loại có
cần
pittông
hai phía
(chuyển
động
đều)
Vươn xa
đơn giản
Vươn xa
chuyển
động
đều
2.4.2. Phân loại
2.4.3. Xilanh tác dụng đơn
Cấu tạo gồm: xi lanh 1 được gia công bóng bề mặt trong và
pittông 2. Không gian trước đáy pittông được nối thông với
đường dầu áp suất cao. Phía bên kia của xi lanh được thông
với không khí bên ngoài và được bảo vệ nhờ bộ lọc 3.
Lực tác dụng lên đáy pittông: P=F.p
Đặc điểm:
-Được ứng dụng ở rất nhiều hệ thống thủy lực trên ôtô
a. Xilanh tác dụng đơn đơn giản
- dầu thủy lực tác động trước hết
vào diện tích lớn nhất A1 của pittông,
bởi vì nơi này yêu cầu áp suất nhỏ
nhất. Sau đó dầu tác động đến diện
tích tiếp theo nhỏ hơn A2, và cuối
cùng là tác động vào diện tích nhỏ
nhất A4.
Khi lực ngoài được xylanh tiếp
nhận là không đổi: F=p.A=const sẽ
tạo ra trong xylanh các bậc áp suất
và vận tốc như sau:
.
b. Xilanh vươn xa đơn giản
2.4.3. Xilanh tác dụng đơn
Áp suất Vận tốc
1 1 min/ ;( )p F A p 1 1 min/ ; ( )v Q A v
4 4 max/ ;( )p F A p 4 4 max/ ; ( )v Q A v
Như vây: Trong quá trình chuyển tiếp chuyển động từ pittông
này sang pittông khác xuất hiện sự thay đổi áp suất và vận tốc
đột ngột, gây va đập.
b. Xilanh vươn xa đơn giản
2.4.3. Xilanh tác dụng đơn
Ứng dụng của xilanh vươn xa đơn giản:
+ khi tự trút hàng hóa khỏi rơmoóc hiện tượng rung của
xilanh sẽ cải thiện được quá trình trút tải.
+ khi nâng rơmoóc ban đầu cần có một chuyển động
nâng chậm, bởi vì lúc đó phải nâng một tải trọng lớn nhất
khi rơmoóc đang nằm ngang, sau đó cần nâng nhanh hơn
do tải trọng đã giảm dần theo góc nâng.
b Xilanh vươn xa đơn giản
Được ứng dụng nhiều trên hệ thống lật của xe tự trút
2.4.3. Xilanh tác dụng đơn
Các không gian
xylanh có diện tích A2, A3, A4
được nối thông lần lượt với
các không gian xylanh có
diện tích A2
*, A3
* , A4
* : A2 với
A2
* , A3 với A3
*cũng như A4
với A4
*với có diện tích bằng
nhau.
c. Xilanh vươn xa chuyển động đều:
2.4.3. Xilanh tác dụng đơn
c. Xilanh vươn xa chuyển động đều:
Khi dầu thủy lực tác
động lên diện tích A1 phần dầu
từ không gian xylanh có diện
tích A2
* cũng chảy đến dưới
pittông có diện tích A2 và cùng
nâng pittông. Đồng thời dầu
thủy lực cũng chảy từ các
không gian có diện tích A3
*, A4
*
vào dưới đáy A3, A4. Do đó
ngay từ khi bắt đầu tác động
vào diện tích A1 tất cả các
pittông cũng bắt đầu chuyển
động mà không xuất hiện va
đập vận tốc và áp suất.
2.4.3. Xilanh tác dụng đơn
Các van chặn dầu về bố trí
trên các diện tích pittông chỉ để
nạp dầu và bổ sung thay dầu lọt.
Trong quá trình hoạt động các
van này tự động đóng kín bởi vì
áp suất trong không gian xylanh
nhỏ hơn sẽ lớn hơn áp suất
trong không gian xylanh lớn hơn
trước đó.
Ứng dụng trong máy nâng hay bốc
xếp hàng dễ hư hỏng
c. Xilanh vươn xa chuyển động đều:
2.4.3. Xilanh tác dụng đơn
Gồm:
+ xilanh có cần pittông 1 phía được gọi là xilanh vi sai.
+ Xilanh có cần pittông 2 phía (xilanh chuyển động đều)
Xilanh tác động kép có thể tiếp nhận tác động của dầu thủy
lực ở hai phía của pittông, nhờ đó có thể truyền lực ở cả
hai chiều hành trình.
2.4.4. Xilanh tác dụng kép
Hành trình tiến (làm việc). Nếu dầu thủy lực tác động vào
diện tích A1 của pittông thì với áp suất và lưu lượng không
đổi sẽ có lực đẩy FV và vận tốc đẩy vV:
a) Xilanh tác động kép loại có cần 1 phía
Các phương thức hoạt động:
2.4.4. Xilanh tác dụng kép
Hành trình tiến (làm việc). Nếu dầu thủy lực tác động vào
diện tích A1 của pittông thì với áp suất và lưu lượng không
đổi sẽ có lực đẩy FV và vận tốc đẩy vV:
a)Xilanh tác động kép loại có cần 1 phía
Các phương thức hoạt động:
1 max. ; ( )vF p A F min
1
; ( )v
Q
v v
A
;
a) Xilanh tác động kép loại có cần 1 phía
Hành trình về. Khi trả về, tương ứng với tác động của dầu
thủy lực lên diện tích A2 nhỏ hơn, với áp suất và lưu lượng
như nhau sẽ có lực nhỏ hơn và vận tốc trả về lớn hơn.
;
2
2
. ( ); ( );R v R v
Q
F p A F v v
A
Hành trình tiến (tiến nhanh). trên xilanh khi có hộp phân
phối với rãnh thoát từ khoang có diện tích A2 thông với cửa
đẩy vào phần diện tích A1, khi đó nhờ vị trí của van phân
phối mà cả hai phía xylanh đều được tác động của dầu. Diện
tích A1 chịu tác động của lưu lượng dầu Q và bổ sung thêm
lưu lượng dầu cuốn ∆Q từ diện tích A2 chảy vào phần diện
tích A1. Nhờ đó pittông đạt được vận tốc cao hơn so với khi
thực hiện hành trình làm việc:
1 2 3
( )E V
Q Q
v v
A A A
Xilanh lực của máy kéo
;
a) Xylanh lực; b) Xupáp thủy cơ; c) Van giảm tốc; 1-Chốt; 2-Chốt hãm; 3-Đai ốc; 4-Cầnpittông;
5-Pittông; 6, 20-Nắp trên và dưới; 7-Vít cấy; 8, 10, 11, 13, 19- Các vòng kín khít cao su; 9-
Ống dẫn dầu; 12-Thân xylanh; 14-Xupáp điều chỉnh thủy cơ; 15-Nút; 16-Nĩacần pittông; 17-
Tấm tựa; 18-Vít bắt tấm làm sạch; 21-Ổ xupáp; 22-Thân xupáp; 23-Đuôixupáp; 24-Ốc nối
xupáp giảm tốc; 25-Đĩa tựa; 26-Chốt; I-Tấm tựa bắt đầu ép lên xupáp;II-Tấm tựa ấn xupáp đi
xuống; III- Xupáp rời khỏi tấm tựa do áp suất dầu; IV-Dầu ép đĩa tựa rời khỏi ốc nối; V-Dầu
ép đĩa tựa vào ốc nối; A-Khoang dưới; B-Khoang trên pittông.
;
Là các đường đồ thị biểu diễn quan hệ giữa các thông
số cơ bản của máy TLTT gồm:
2.5. Đặc tính của máy thủy lực thể tích
- Đặc tính vận tốc
- Đặc tính tải trọng
- Đặc tính điều chỉnh
;
2.5.1 Đặc tính của bơm thủy lực thể tích
- Biểu diễn quan hệ giữa lưu lượng
của bơm Qb và số vòng quay nb khi
thể tích làm việc riêng qb = qmax =
const, và pb=ptt (ptt– áp suất tính toán)
- Đường đặc tính tốc độ khi áp suất
bằng không gọi là đặc tính không
tải.
.
a) Đặc tính tốc độ
;
2.5.1 Đặc tính của bơm thủy lực thể tích
- Theo lý thuyết: Ql = nb.qb.
Khi qb = const thì quan hệ giữa Ql và
qb là đường thẳng. Nhưng trong thực
tế do có tổn thất lưu lượng do rò rỉ nên
đặc tính Q và nB là một đường cong.
Khoảng cách giữa hai đường là Q -
tổn thất lưu lượng trong và ngoài bơm.
a) Đặc tính tốc độ
Q phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
+ Phụ thuộc vào kết cấu của bộ phận làm kín;
+ Phụ thuộc vào số vòng quay làm việc nB tức là phụ
thuộc khả năng chống xâm thực, khả năng hút của bơm.
;
2.5.1 Đặc tính của bơm thủy lực thể tích
a) Đặc tính tốc độ
- Khi nB tăng thì Q tăng lên. Tại một số vòng quay nK nào
đó, nếu tổn thất Q đột ngột tăng lên và Q sẽ giảm đột ngột,
do đặc tính động cơ dẫn động bơm hoặc các cơ cấu phụ
(van khoá, đường ống.v.v...) chọn không phù hợp với hệ
thống truyền động;
- khi số vòng quay nB > nk, sức cản đường ống hút tăng lên
đột ngột, áp suất trong buồng làm việc bé hơn áp suất bốc
hơi bão hoà, và sẽ dẫn đến hiện tượng xâm thực (cavitation).
Để tránh hiện tượng xâm thực thì phải cải thiện điều kiện
hút.
Giảm sức cản đường ống hút, tăng áp suất ở ống hút.
Trong hệ thống cấp dầu thường dùng bơm phụ để cấp dầu
bổ sung cho bơm chính với: Phút > Pa = 1,5 – 3 at.
;
2.5.1 Đặc tính của bơm thủy lực thể tích
b) Đặc tính tải trọng:
- Là đặc tính biểu diễn quan hệ
giữa lưu lượng của bơm Q và áp
suất của bơm p. Khi số vòng quay
nB = const và qb = qbmax.
- Về mặt lý thuyết, Q không phụ
thuộc vào p, mà chỉ phụ thuộc vào
lưu lượng riêng qb và số vòng quay
nên Ql = f(p) là đường nằm ngang.
Nhưng trong thực tế khi áp suất
tăng thì lưu lượng Q giảm. Khi p
tăng thì khả năng rò rỉ tăng nên Q
cũng tăng. Điểm A là điểm ứng với
áp suất tính toán,
Đặc tính tải
;
2.5.1 Đặc tính của bơm thủy lực thể tích
b) Đặc tính tải trọng:
- Khi p tăng thì khả năng rò rỉ tăng
nên Q cũng tăng. Điểm A là
điểm ứng với áp suất tính toán
(ptt), khi p=ptt công suất đc dẫn
động đạt cực đại, Q tăng
nhanh, Q giảm nhanh.
- Tiếp tục tăng p>pmax Q giảm
nhanh đến 0
Đặc tính tải
;
2.5.1 Đặc tính của bơm thủy lực thể tích
b) Đặc tính tải trọng:
Có thể xác định Q bằng công thức Pasta
3. ( / )
2
b
Q
q
Q k p m s
Trong đó
kQ là hệ số tổn thất lưu lượng
- Đối với bơm píttông rôtor kQ = 0,15 x 10-7
- Đối với bơm bánh răng kQ = 1,02 x 10-7
qb: thể tích làm việc riêng của máy (m3).
: độ nhớt động lực học KG. S/m2.
p: áp suất bơm KG/cm2
;
2.5.1 Đặc tính của bơm thủy lực thể tích
b) Đặc tính tải trọng:
Quan hệ giữa tổn thất
QB và áp suất p
Khi p = ptt thì Q = Qmax.
Trong quá trình làm việc phải
hạn chế áp suất của bơm nhỏ
hơn áp suất ứng với Qmax
;
2.5.1 Đặc tính của bơm thủy lực thể tích
c) Đặc tính điều chỉnh:
- Là đường đặc tính biểu diễn mối
quan hệ giữa Qb và qb khi
n=const(cho những bơm có thể
điều chỉnh được lưu lượng).
- Đường đặc tính này đánh giá
khả năng điều chỉnh bộ truyền
trên máy kéo hiện đại khi điều
chỉnh bơm.
- Đường đặc tính xây dựng ở số
vòng quay của động cơ ứng với
công suất cực đại và áp suất tính
toán.
Đặc tính điều chỉnh
;
2.5.1 Đặc tính của bơm thủy lực thể tích
c) Đặc tính điều chỉnh:
Về lý thuyết Ql = f(qb) là một
đường thẳng, nhưng trong thực tế
do có tổn thất Q nên Q là đường
cong.
Đại lượng qbmin là đại lượng tổn
thất thể tích làm việc do chảy rò.
Vùng điều chỉnh là:
Đặc tính điều chỉnh
max
min
b
b
b
q
q
;
2.5.2 Đặc tính của động cơ thủy lực thể tích
a) Đặc tính vận tốc:
Biểu diễn quan hệ giữa số vòng
quay của động cơ nđ và lưu lượng
của động cơ Q, khi thể tích làm
việc riêng qđ = qđ max, còn áp suất ở
hai chế độ: chế độ không tải p = 0
và chế độ p = ptt
Đặc tính vận tốc
;
2.5.2 Đặc tính của động cơ thủy lực thể tích
a) Đặc tính vận tốc:
Ta biết Qđ = qdnd nên nd=Qd/qd
Do đó l
d = f(Qđ) là một đường thẳng,
nhưng đường vận tốc thực đ là một
đường cong, do có tổn thất lưu lượng,
đường đặc tính này đặc trưng cho sự
“trượt” của động cơ. Qđmin là tổn thất rò
rỉ ban đầu của động
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_trang_bi_thuy_luc_tren_o_to_may_keo_chuong_2_truye.pdf