Bài giảng Triết học Mác - Lênin - Chương 1: Chủ nghĩa duy vật biện chứng - Lê Đăng Anh

PHƯƠNG THỨC VÀ HÌNH THỨC TỒN TẠI CỦA VẬT CHẤT

VẬN ĐỘNG

Vận động là khái niệm chỉ mọi sự biến đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy

V.I.Lênin: trong thế giới không có gì

ngoài vật chất đang vận động và vật

 chất đang vận động không thể vận

động ngoài không gian và thời gian.

Không gian: là hình thức tồn tại của vật chất xét về mặt quảng tính. Các sv, ht tồn tại với kết cấu, qui mô khác nhau trong một không gian nhất định.

 Thời gian: là hình thức tồn tại của vật chất xét về mặt trường tính. Đó là độ dài diễn biến của các sv, ht.

 

ppt35 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 1457 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Triết học Mác - Lênin - Chương 1: Chủ nghĩa duy vật biện chứng - Lê Đăng Anh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Biên soạnThs: Lê Đăng Anh(Trường ĐHCN Vạn Xuân)Chương ICHỦ NGHĨADUY VẬT BIỆN CHỨNGNỘI DUNG1. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy vật biện chứng.2. Quan điểm duy vật biện chứng về vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa vật chất và ý thức1. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy vật biện chứng.1.1 Vấn đề cơ bản của triết học và sự đối lập giữa chủ CNDV với CNDT trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học.THỰC CHẤT CỦA VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG TRIẾT HỌC- Bản chất của thế giới?- Khả năng nhận thức thế giới?Thần thoại Nữ OaKinh ThánhĐêmôcritThế giới mang bản chất nguyên tửThế giới mang bản chất Thiên ChúaThế giới mang bản chất con ngườiQUAN NIỆM VỀTHẾ GIỚIVấn đề cơ bản của Triết học1. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy vật biện chứng.1.1 Vấn đề cơ bản của triết học và sự đối lập giữa chủ CNDV với CNDT trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học.VÊn ®Ò c¬ b¶n lín cña mäi triÕt häc, ®Æc biÖt lµ triÕt häc hiÖn ®¹i, lµ vÊn ®Ò quan hÖ giữa t­ duy víi tån t¹i". QUAN NIỆM CỦA PH.ĂNGGHENVấn đề cơ bản của Triết học1. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy vật biện chứng.1.1 Vấn đề cơ bản của triết học và sự đối lập giữa CNDV với CNDT trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học.NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌCNỘI DUNGVấn đề cơ bản của triết học có hai mặt:Mặt Bản thể luận: Giữa vật chất và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau và cái nào quyết định?Mặt nhận thức luân: Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không? 1. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy vật biện chứng.1.1 Vấn đề cơ bản của triết học và sự đối lập giữa chủ CNDV với CNDT trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học.NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌCÝ NGHĨA- Việc giải quyết vấn đề này là cơ sở và điểm xuất phát để giải quyết các vấn đề khác của triết học. - Việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học là tiêu chuẩn để xác định lập trường TGQ của các triết gia.1. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy vật biện chứng.1.1 Vấn đề cơ bản của triết học và sự đối lập giữa CNDV với CNDT trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học.SỰ ĐỐI LẬP GIỮA QUAN ĐIỂM DUY VẬT VÀ QUAN ĐIỂM DUY TÂM TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC Nữ Oa nặn ra con người từ đất sét giống như những người thợ gốm nặn ra đồ vật - ở đây cũng bao hàm quan niệm ngây thơ về nguồn gốc tự nhiên của con người.Chủ nghĩa duy tâm: ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức quyết định vật chất.1. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy vật biện chứng.1.1 Vấn đề cơ bản của triết học và sự đối lập giữa chủ CNDV với CNDT trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học.SỰ ĐỐI LẬP GIỮA QUAN ĐIỂM DUY VẬT VÀ QUAN ĐIỂM DUY TÂM TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌCChủ nghĩa duy vật:Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức1. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy vật biện chứng.1.2 Các hình thức phát triển của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử.CHỦ NGHĨA DUY VẬT MỘC MẠC CHẤT PHÁT THỜI CỔ ĐẠIXuất phát từ những sự vật hiện tượng cụ thể trong thế giới vật chất để giải thích thế giới Democrit và Học thuyết nguyên tử1. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy vật biện chứng.1.2 Các hình thức phát triển của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử.CHỦ NGHĨA DUY VẬT MỘC MẠC CHẤT PHÁT THỜI CỔ ĐẠIXuất phát từ những sự vật hiện tượng cụ thể trong thế giới vật chất để giải thích thế giớiHêraclit coi vật chất là lửa1. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy vật biện chứng.1.2 Các hình thức phát triển của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử.CHỦ NGHĨA DUY VẬT MỘC MẠC CHẤT PHÁT THỜI CỔ ĐẠITalét coi vật chất là nước " về cơ bản vũ trụ được tạo thành bởi một nguyên tố duy nhất , nguyên tố ấy là nước." (tr15 sách câu chuyên triết học )Xuất phát từ những sự vật hiện tượng cụ thể trong thế giới vật chất để giải thích thế giới1. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy vật biện chứng.1.2 Các hình thức phát triển của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử.CHỦ NGHĨA DUY VẬT SIÊU HÌNHỞ TÂY ÂU THẾ KỶ 17 - 18 Chủ nghĩa duy vật thời kỳ này giải thích thế giới vật chất một cách siêu hình máy mócCNDV NƯỚC ANH, PHÁPPh. Bê cơnJohn LockerR. Đềcactơ1. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy vật biện chứng.1.2 Các hình thức phát triển của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử.CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNGDo Mác và Ănghen sáng lập vào những năm 40 của thế kỷ 19.Chủ nghĩa duy vật biện chứng đã thống nhất TGQ duy vật với PPL biện chứng. Không chỉ duy vật trong lĩnh vực tự nhiên và còn duy vật trong lĩnh vực xã hộiMác-Ănghen-Lênin2. Quan điểm DVBC về vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.2.1 Vật chất Khái quát các quan niệm của CNDV trước Mác về vật chất:KIMMỘCTHỦYHỎATHỔVẬT CHẤT LÀ "NGŨ HÀNH"PHẠM TRÙ VẬT CHẤT2. Quan điểm DVBC về vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.2.1 Vật chất Khái quát các quan niệm của CNDV trước Mác về vật chất:PHẠM TRÙ VẬT CHẤTC¸ch ng«n cña Heraclit: ThÕ giíi vËt chÊt “M·i m·i ®·, ®ang vµ sÏ lµ ngän löa vÜnh viÔn ®ang kh«ng ngõng bïng ch¸y vµ tµn lôi”.VẬT CHẤT LÀ "LỬA"VẬT CHẤT LÀ "NGUYÊN TỬ"ĐEMOCRIT (460-370 tr.CN)MÔ HÌNH CỦA VẬT LÝ HỌC HIỆN ĐẠI2. Quan điểm DVBC về vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.2.1 Vật chất Khái quát các quan niệm của CNDV trước Mác về vật chất:PHẠM TRÙ VẬT CHẤT Quan điểm của Ăngghen đối với việc nhận thức phạm trù vật chất:VẬT CHẤT LÀ VÔ CÙNG, VÔ TẬN2. Quan điểm DVBC về vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.2.1 Vật chấtPHẠM TRÙ VẬT CHẤT Quan điểm của Ăngghen đối với việc nhận thức phạm trù vật chất:TỪ VẬT CHẤT TỰ NHIÊN CHƯA CÓ SỰ SỐNG ......VẬT CHẤT TỒN TẠI DƯỚI CÁC HÌNH THÁI VÔ CÙNG ĐA DẠNG2. Quan điểm DVBC về vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.2.1 Vật chấtPHẠM TRÙ VẬT CHẤT Quan điểm của Ăngghen đối với việc nhận thức phạm trù vật chất:VẬT CHẤT TỒN TẠI DƯỚI CÁC HÌNH THÁI VÔ CÙNG ĐA DẠNG ... ĐẾN VẬT CHẤT TỰ NHIÊN PHÁT SINH, TỒN TẠI SỰ SỐNG VÀ .....2. Quan điểm DVBC về vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.2.1 Vật chấtPHẠM TRÙ VẬT CHẤT Quan điểm của Ăngghen đối với việc nhận thức phạm trù vật chất: ...... VÀ, SỰ XUẤT HIỆN CON NGƯỜI VỚI TỔ CHỨC Xà HỘI LOÀI NGƯỜI .....2. Quan điểm DVBC về vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.2.1 Vật chấtPHẠM TRÙ VẬT CHẤT Định nghĩa vật chất của Lênin: VËt chÊt lµ mét ph¹m trï triÕt häc dïng ®Ó chØ thùc t¹i kh¸ch quan ®­îc ®em l¹i cho con ng­êi trong c¶m gi¸c, ®­îc c¶m gi¸c cña chóng ta chÐp l¹i, chôp l¹i, ph¶n ¸nh vµ tån t¹i kh«ng lÖ thuéc vµo c¶m gi¸c".(V.I.Lªnin: Toµn tËp, Nxb. TiÕn bé, M¸txc¬va, 1980, t.18, tr. 151).2. Quan điểm DVBC về vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.2.1 Vật chấtPHẠM TRÙ VẬT CHẤT Vận động là khái niệm chỉ mọi sự biến đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy (Ph. Ănghen) Ph. Ănghen VẬN ĐỘNG 2. Quan điểm DVBC về vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.2.1 Vật chấtPHƯƠNG THỨC VÀ HÌNH THỨC TỒN TẠI CỦA VẬT CHẤT KHÔNG GIAN, THỜI GIAN V.I.Lênin: trong thế giới không có gì ngoài vật chất đang vận động và vật chất đang vận động không thể vận động ngoài không gian và thời gian. Không gian: là hình thức tồn tại của vật chất xét về mặt quảng tính. Các sv, ht tồn tại với kết cấu, qui mô khác nhau trong một không gian nhất định. Thời gian: là hình thức tồn tại của vật chất xét về mặt trường tính. Đó là độ dài diễn biến của các sv, ht.2. Quan điểm DVBC về vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.2.1 Vật chấtPHƯƠNG THỨC VÀ HÌNH THỨC TỒN TẠI CỦA VẬT CHẤTCHỈ CÓ MỘT THẾ GIỚI DUY NHẤT LÀ THẾ GIỚI VẬT CHẤTTính thống nhất vật chất của thế giớilà ở tính vật chất của nó; điều đó được chứng minh bằng cả một lịch sửphát triển lâu dài của cả CNDV & KHTN2. Quan điểm DVBC về vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.2.1 Vật chấtTÍNH THỐNG NHẤT VẬT CHẤT CỦA THẾ GIỚI Một là: chỉ có một thế giới duy nhất và thống nhất là thế giới vật chất. Thế giới vật chất tồn tại khách quan, có trước và độc lập với ý thức con người. Hai là: mọi bộ phận của thế giới vật chất đều có mối liên hệ thống nhất với nhau, biểu hiện ở chỗ chúng đều là những dạng cụ thể, là những kết cấu vật chất, hoặc có nguồn gốc vật chất, do vật chất sinh ra và cùng chịu sự chi phối của những qui luật khách quan phổ biến của thế giới vật chất. Ba là: thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, vô hạn và vô tận, không được sinh ra và không bị mất đi. Trong thế giới không có gì khác ngoài những qúa trình vật chất đang biến đổi và chuyển hóa lẫn nhau, là nguồn gốc, nguyên nhân và kết qủa của nhau.2. Quan điểm DVBC về vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.2.1 Vật chấtTÍNH THỐNG NHẤT VẬT CHẤT CỦA THẾ GIỚI2.2 Ý thức.Ý THỨC LÀ GÌ? 2. Quan điểm DVBC về vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.Khái niệm ý thức: - Ý thức là toàn bộ những hoạt động tinh thần của con người, bao gồm những tri thức, kinh nghiệm, những trạng thái tình cảm, ước muốn, hy vọng, ý chí, niềm tin... - Ý thức là sản phẩm của quá trình phát triển của tự nhiên và lịch sử - xã hội, - Là kết quả của quá trình phản ánh thế giới hiện thực khách quan vào trong đầu óc của con người. 2.2 Ý thức.2. Quan điểm DVBC về vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.Nguồn gốc ý thức:NGUỒN GỐC TỰ NHIÊNBộ não của con người cùng sự tác động của thế giới khách quan đến nó2.2 Ý thức.2. Quan điểm DVBC về vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.Nguồn gốc ý thức:NGUỒN GỐC Xà HỘILao động & ngôn ngữ2.2 Ý thức.2. Quan điểm DVBC về vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.BẢN CHẤT CỦA Ý THỨCLà hình ảnh chủ quan của TGKQ, là sự phản ánh tích cực, chủ động và sáng tạo TGKQ 2.2 Ý thức.2. Quan điểm DVBC về vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.Tri thức: là kết qủa qúa trình nhận thức của con người về thế giới hiện thực. Ý chí: là sự biểu hiện sức mạnh của con người trước hoàn cảnh.Tình cảm: là sự rung động của con người trong quan hệ với TGKQ và với bản thân mình. Những yếu tố cơ bản cấu thành ý thức2.2 Ý thức.2. Quan điểm DVBC về vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.KẾT CẤU CỦA Ý THỨC2.3 Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.2. Quan điểm DVBC về vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.* Vaät chaát quyeát ñònh yù thöùc bieåu hieän: - Vaät chaát laø nguoàn goác cho söï ra ñôøi, toàn taïi cuûa yù thöùc. - Ñieàu kieän vaät chaát nhö theá naøo thì yù thöùc nhö theá ñoù. - Vaät chaát phaùt trieån ñeán ñaâu thì yù thöùc hình thaønh vaø phaùt trieån ñeán ñoù. -Vaät chaát bieán ñoåi thì yù thöùc bieán ñoåi theo.* Söï taùc ñoäng trôû laïi cuûa yù thöùc ñoái vôùi vaät chaát:- YÙ thöùc giuùp con ngöôøi nhận thức baûn chaát, qui luaät vaän ñoäng, phaùt trieån cuûa sv, ht. Treân cô sôû ñoù hình thaønh phöông phap cải tạo thế giới. - Tuy vaäy, yù thöùc chæ thöïc hieän ñöôïc vai troø taùc ñoäng cuûa mình ñoái vôùi vaät chaát thoâng qua hoaït ñoäng thöïc tieãn. 2.3 Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.2. Quan điểm DVBC về vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.* YÙ nghóaveà theá giôùi quan vaø phöông phaùp luaän: - Moïi suy nghó vaø haønh ñoäng cuûa con ngöôøi ñeàu xuaát phaùt töø hieän thöïc khaùch quan, nhöng cuõng phaûi phaùt huy tính naêng ñoäng chuû quan cuûa con ngöôøi. - Choáng beänh chuû quan duy yù chí trong hoaït ñoäng thöïc tieãn.2.3 Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.2. Quan điểm DVBC về vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: vấn đề cơ bản của triết học, nội dung và ý nghĩa? Câu 2: Phân tích định nghĩa vật chất của Lênin? Câu 3: Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, ý nghĩa phương pháp luận? HẾT CHƯƠNG I

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_triet_hoc_mac_leenin_chuong_1_chu_nghia_duy_vat_bi.ppt
Tài liệu liên quan