Bài giảng Trồng rừng phòng hộ

MỤC LỤC

 

MỤC LỤC 2

Bài giảng Trồng rừng phòng hộ 3

Tiếng Anh: Forestation for Environment Protection - Plantation for protection 3

Bài mở đâù: GIỚI THIỆU CHUNG 3

Phần 1: Trồng rừng chống xói mòn đất do nước 4

1.1. Khái niệm xói mòn đất: Là toàn bộ quá trình bào mòn, vận chuyển và bồi tụ lớp đất mặt dưới tác động của nước, gió và trọng lực. Xói mòn còn gọi là bào mòn hoặc xói lở. 4

1.2. Tác hại của xói mòn đất 4

1.3. Phân loại xói mòn đất : 4

1.4. Khái niệm về lưới đường nước và các khâu của lưới đường nước 5

1.5. Khái niệm về lưu vực 5

1.8. Bản chất vật lý của xói mòn đất do nước và quy luật lực học của xói mòn 6

Các nhân tố ảnh hưởng tới xói mòn đất 8

PHẦN 2: TRỒNG RỪNG CHẮN GIÓ 18

2.1. Cơ sở lý luận của trồng rừng chắn gió 18

Phần 2: NỘI DUNG 28

2.1. Cơ sở lý luận 28

2.3. Một số mô hình trồng rừng chống cát bay ở Việt Nam. 36

2.3.1. Mô hình làng sinh thái Hải Thủy 36

2.3.2. Mô hình làng sinh thái Triệu Trạch 40

2.3.3. Nuôi tôm trên cát quy mô lớn 43

2.3.4. Cộng đồng ngăn ngừa hoang mạc hoá 45

 

 

doc46 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2703 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Trồng rừng phòng hộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủa đai rừng 1) Hiệu năng phòng hộ 2) Hệ số lọt gió 3) Tốc độ gió còn lại sau đai rừng 4) Độ hổng 5) Phạm vi phòng hộ (phạm vi chắn gió của đai rừng) 2.1.4. Ảnh hưởng của đai rừng đến tốc độ gió 2.1.4.1. Ảnh hưởng của kết cấu đai rừng đến tốc độ gió 1) Khái niệm về kết cấu đai rừng: Kết cấu đai rừng là đặc trưng về hình dạng và cấu tạo bên trong của đai rừng, mà từ đó nó quyết định đến đặc điểm và mức độ lọt gió của đai rừng. Có 3 loại kết cấu: - Kết cấu kín: là đai rừng có nhiề tầng tán gồm cây bụi, cây nhỡ và cây cao, thường đai rừng có nhiều hàng cây, mặt cắt của đai rừng có rất ít lõ hổng lọt sang (độ hổng nhỏ hơn 5%), gió nhẹ cấp 1-2 không thể lọt qua mà chủ yếu vượt qua tán rừng, hệ số lọt gió (k < 0,3). - Kết cấu thưa: là đai rừng chỉ có một tầng, tầng tán lá kín (hệ số lọt gió <0,3), phía dưới tán trống (hệ số lọt gió đến 0,7), hệ số lọt gió Trong bình từ 0,5 đến 0,7. - Kết cấu hơi kín: là đai rừng thường có 2-3 tầng tán, nhưng tầng nào cũng thưa, các lỗ hổng phân bố đều trên mặt cắt thẳng đứng của đai rừng, hệ số lọt gió từ 0,3 đến 0,5. 2) Ảnh hưởng của kết cấu đai rừng đến tốc độ gió: - Đai rừng kết cấu kín: tác dụng chắn gió theo kiểu bức màn kín nên dòng gió chủ yếu vượt qua tán, tạo ra sự giảm áp sau đai, lớp đệm không khí được hình thành ở đó nên tốc độ gió nhỏ nhất ngay sát sau đai bằng 5-15% tốc độ gió ban đầu. Do việc hình thành sau đai rừng khoảng không khí loãng nên dòng gió nhanh chóng phục hồi lại tốc độ gió ban đầu. Phạm vi ảnh hưởng của đai rừng đến tốc độ gió trong khoảng 15-20 H và trong khoảng đó tốc độ gió Trong bình giảm đi 30%. - Đai rừng kết cấu thưa: tác dụng chắn gió theo kiểu khuếch tán khí động lực, tốc độ gió nhỏ nhất sau đai rừng đo ở vị trí 5-8 H và tại vị trí đó tốc độ gió bằng 40-50% tốc độ gió ban đầu. - Đai rừng kết cấu hơi kín: tác dụng chắn gió theo kiểu màn rây. Tốc độ gió nhỏ nhất quan sát tại vị trí 3-5 H phía sau đai, tại đó tốc độ gió bằng 20-25% tố độ gió ban đầu. Theo G.I.Machiakin thì đai rừng hơi kín giảm tốc độ gió nhiều nhất. Trong phạm vi 30 H sau đai, tốc độ gió Trong bình giảm đi 40% và phạm vi chắn gió đạt đến 60-100 H mới phục hồi hoàn toàn như cũ. 2.1.4.2. Ảnh hưởng của hình dạng mặt cắt thẳng đứng ngang qua đai rừng đến tốc độ gió Hình cắt ngang cả đai rừng có 3 dạng chính: - Dạng hình chữ nhật: các hàng cây có chiều cao bằng nhau hoặc gần bằng nhau. - Dạng hình tam giác cân: hàng cây cao nhất bố trí ở giữa đai. - Dạng hình tam giác lệch: mái đón gió thoải hơn mái khuất gió. Các nghiên cứu đều cho thấy hình dạng mặt cắt ngang của đai rừng có ảnh hưởng đến sự thay đổi của tốc độ gió sau đai. Nhưng mức độ ảnh hưởng còn phụ thuốc vào kết cấu đai rừng. Đối với đai rừng kín thì hình cắt ngang có dạng tam giác lệch là có tác dụng giảm tốc độ và phạm vi chắn gió lớn nhất. Đối với đai rừng hơi kín: thì hình dạng mặt cắt ngang của đai rừng có dạng hình chữ nhật có tác dụng lớn hơn các hình cắt ngang khác. Đối với đai rừng thưa thì hình dạng mặt cắt ngang có dạng tam giác cân là tốt nhất. 2.1.4.3. Ảnh hưởng của chiều cao đai rừng đến tốc độ gió Nói chung khi chiều cao của đai rừng tăng, thì phạm vi chắn gió của đai rừng cũng tăng lên. Nhưng sự phụ thuộc này rất phức tạp, nó liên quan trước hết đến kết cấu của đai rừng. Đối với đai rừng thưa thì phạm vi chắn gió tăng chậm hơn tỷ lệ tăng của chiều cao đai rừng so với các loại kết cấu khác. Ngoài ra sự phụ thuộc này còn bị chi phối bởi gradian thẳng đứng của gió, tầng kết nhiệt của lớp không khí sát đất. 2.1.4.4. Ảnh hưởng của bề rộng đai rừng đến tốc độ gió Khi bề rộng của đai rừng càng lớn thì phạm vi chắn gió càng tăng lên, nhưng đến một bề rộng nhất định 2.1.5. Ảnh hưởng của hướng gió, tốc độ gió thổi đến và trạng thái khí quyển đến tốc độ gió sau đai 2.1.5.1. Ảnh hưởng của hướng gió (góc gió) Sự thay đổi của tốc độ gió phía sau đai rừng còn phụ thuộc vào góc gió. Góc gió là góc hợp bởi đai rừng và hướng gió thổi tới đai. Khi hướng gió thổi tới vuông góc với đai rừng (góc gió bằng 900) thì tác dụng chắn gió của đai rừng là lớn nhất, khi góc gió càng giảm thì phạm vi chắn gió càng bị thu hẹp lại. Sự biến đổi tác dụng chắn gió khi góc gió thay đổi còn liên quan đến kết cấu đai rừng. Đối với đai kín, phạm vi chắn gió giảm nhiều hơn các loại kết cấu khác khi góc gió giảm. Người ta thấy rằng, khi góc gió nhỏ hơn 450 thì ở cả 3 loại kết cấu, phạm vi chắn gió đều thu hẹp nhiều. Vì vậy, khi bố trí các đai rừng chính nên đảm bảo cho góc gió lớn hơn 600 và không được nhỏ hơn 450. Tuy nhiên ở những nơi trồng đai rừng thành mạng lưới ô thì dù có nhỏ hơn 450 vẫn có tác dụng nhất định. 2.1.5.2. Ảnh hưởng của tốc độ gió thổi đến 2.1.5.3. Ảnh hưởng của trạng thái khí quyển đến tốc độ gió sau đai 2.1.6. Ảnh hưởng của đai rừng đến các nhân tố tiểu khí hậu 2.1.6.1. Ảnh hưởng của đai rừng đến nhiệt độ không khí sau đai 2.1.6.2. Ảnh hưởng của đai rừng đến ẩm độ không khí 2.1.7. Ảnh hưởng của đai rừng đến sự bốc hơi nước và thoát hơi nước của thực vật 2.2. Kỹ thuật trồng rừng chắn gió 2.2.1. Quy hoạch hệ thống đai rừng chắn gió Quy hoạch hệ thống đai rừng chắn gió là việc bố trí vị trí các đai rừng chắn gió trong một không gian địa lý nhất định. Nguyên tắc khi quy hoạch hệ thống đai rừng chắn gió cho một địa phương phải phù hợp với các quy hoạch sử dụng đất khác như kiến thiết đồng ruộng, giao thông thuỷ lợi, địa bàn cơ giới,... Trong thực tế, các đai rừng chắn gió thường được bố trí dọc theo hai bên bờ kênh mương, hai bên đường giao thông, trên các đường phân lô, khoảnh. Diện tích của đai rừng chắn gió phải nhỏ nhất nhưng hiệu quả chắn gió vẫn đảm bảo để tiết kiệm đất. Rừng chắn gió phải được xây dựng thành một hệ thống hoàn chỉnh mới đem lại hiệu quả phòng hộ cao. Trong hệ thống đai rừng chắn gió thường có các đai rừng chính và các đai rừng phụ. Đai chính là những đai rừng có nhiệm vụ cản hướng gió hại chính ở vùng đó, nó có vai trò quyết định trong việc giảm nhẹ sức gió và cải thiện các yếu tố tiểu khí hậu, do đó mà quyết định hiệu quả phòng hộ của hệ thống rừng phòng hộ chắn gió của khu vực. Đai phụ có nhiệm vụ cản gió hại phụ và phối hợp với đai chính phát huy tác dụng phòng hộ tốt hơn. Ở những nơi có điều kiện thì nên bố trí các đai rừng chắn gió thành mạng lưới ô. Trong đó, các đai rừng chính phải vuông góc với hướng gió hại chính và các đai rừng phụ vuông góc với đai chính. 2.2.2. Các chỉ tiêu kỹ thuật xây dựng đai rừng chắn gió 1) Xác định hướng của đai rừng chắn gió a. Xác định hướng các loại gió hại và mức độ gây hại b. Xác định hướng của đai rừng chắn gió 2) Xác định kết cấu của đai rừng 3) Xác định bề rộng của đai rừng và khoảng cách giữa các đai 3) Xác định hình dạng của đai rừng chắn gió 4) Chọn loài cây trồng cho trồng rừng chắn gió 5) Xác định mật độ trồng rừng và phối trí các điểm gieo trồng 4.2.1.2. Cây cho trồng rừng phòng hộ chống cát bay và chống sa mạc hoá - Thích nghi với các loại đất cát nghèo dinh dưỡng ven biển - Có bộ rễ phát triển sâu, rộng khoẻ, vững. Lá có cấu tạo hạn chế thoát hơi nước. Tán lá dầy thường xanh. - Cây sống lâu năm, có khả năng chống chịu với bão, gió cát, khô hạn. Có thể sinh trưởng và phát triển thành rừng trong điều kiện khô hạn, nắng nóng ở vùng cát di động - Đa tác dụng, mang lại thu nhập cho chủ rừng nhưng không ảnh hưởng đến khả năng phòng hộ. 4.2.1.3. Cây trồng cho trồng rừng chắn gió bảo vệ đồng ruộng và cây che bóng - Cây thân gỗ thường xanh có tán lá dầy, có bộ rễ phát triển sâu, rộng khoẻ, vững. Lá ́có cấu tạo hạn chế thoát hơi nước. - Có khả năng chống chịu gió bão; có thể sinh trưởng và phát triển thành rừng trong điều kiện khô hạn, nắng nóng - Không hoặc ít ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của cây nông nghiệp. - Đa tác dụng, mang lại thu nhập cho chủ rừng mà không ảnh hưởng đến khả năng phòng hộ. 4.2.1.4. Cây cho trồng rừng phòng hộ chắn sóng, bảo vệ môi trường ngập nước - Chịu được môi trường ngập nước (ngọt, mặn, phèn) thường xuyên hoặc ngập nước theo mùa. - Có bộ rễ phát triển sâu, rộng khoẻ, vững chắc; có tán lá dầy, thường xanh. - Sống lâu năm, có khả năng chống chịu với gió bão ở vùng ven sông biển. - Cho gỗ, củi và các sản phẩm phụ khác. 4.2.1.5. Cây cho trồng rừng phòng hộ môi trường, cảnh quan, đô thị và khu công nghiệp - Phù hợp với điều kiện lập địa và cảnh quan khu vực phòng hộ môi trường, cảnh quan, đô thị và khu công nghiệp. - Cây sống lâu năm, chịu được bụi, khói và các loại khí thải của đô thị hay khu công nghiệp. - Có bộ rễ ăn sâu, ít bị gẫy đổ và tạo nên hình dáng đẹp. Thân cây đẹp, tán lá đẹp, thường xanh, màu sắc đa dạng và đặc biệt cần có hoa đẹp và có mùi dễ chịu. - Không gây ô nhiễm môi trường, không ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và không hấp dẫn côn trùng độc hại. - Tạo nên cảnh quan đẹp, có thể kết hợp phục vụ du lịch, nghỉ mát. - Có khả năng chắn, lọc bụi, khói, khí thải và làm giảm tiếng ồn ở đô thị và khu công nghiệp. 4.2.2. Danh mục các loài cây ưu tiên cho trồng rừng phòng hộ 4.2.2.2. Các loài cây ưu tiên cho trồng rừng phòng hộ chống cát bay và chống sa mạc hoá TT Tên tiếng Việt Tên khoa học 1 Keo dây Acacia dificilis Maiden 2 Keo lá liềm Acacia crassicarpa A. Cunn. ex Benth. 3 Keo lá tràm Acacia auriculiformis A. Cunn. ex Benth 4 Keo tumida Acacia tumida S. Muell 5 Phi lao Casuarina equisetifolia Forst & Forst f 6 Xoan chịu hạn Azedirachta indica Juss. 4.2.2.3.Các loài cây ưu tiên cho phòng hộ chắn gió , bảo vệ đồng ruộng và cây che bóng TT Tên tiếng Việt Tên khoa học 1 Phi lao Casuarina equisetifolia Forst & Forst f 2 Bạch đàn trắng caman Eucalyptus camaldulensis  Dehnnh 3 Bạch đàn trắng têrê Eucalyptus tereticornis Smith 4 Dừa Cocos nucifera L 5 Muồng đen Cassia siamea Lam.(1) 6 Keo giậu Leucaena leucephalab (Lamk.) De Wit (1) TT Tên Việt Nam Tên khoa học 1 Bời lời nhít (1) (Litsea glutinosa (Lour.) C.B. Rob.) 2 Điều (1) Anacardium occidentale L. 3 Hồi (1) Illicium verum Hook f. 4 Quế (1) Cinnamomum cassia (L.) J.Presl. 5 Thông nhựa Pinus merkusii Jungh.et de Vries 6 Trám trắng Canarium album (Lour.) Raeusch. 7 Trầm dó Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte (1) 8 Luồng Dendrocalanus membranceus Munro Bãi cát là tập hợp của vụ số các hạt Thạch Anh và hạt khoàng khác, do kết quả phong hóa nhờ gió, nhờ nước mà thành. Trên những dải đất rộng Có thành phần các hạt với tỉ lệ Thạch anh chiếm cao được gọi là đất cát. Có nhiều loại đất cát phụ thuộc vào tỉ lệ các hạt tuy nhiên nhỡn chung điều kiện lập địa loại đất này khỏ cực đoan. Đất cát nghèo dinh dưỡng, nghèo mùn, khả năng thấm nước tốt nhưng giữ nước lại rất kém, độ leo cao của nước trong mao quản thấp nên bề mặt bãi cát thường khô, biên độ dao động nhiệt trong ngày cũng lớn. Những điều này đó ảnh hưởng xấu đến khả năng sinh trưởng phát triển của thực vật trên loại đất này. Các loài Có thể mọc tự nhiên trên miền đất này không nhiều và thường ít Có giỏ trị kinh tế trong giai đoạn hiện nay. Khi chúng ta muốn trồng cây và canh tác trên loại đất này thì hiệu quả kinh tế thường không cao. Đó là chưa kể đến việc có thể bị mất trắng đối với cây nông nghiệp và cây Có kích thước lớn hơn nhưng trong giai đoạn cũng nhỏ vì bị vùi lấp trong cát sau những trận bão cát Có thể xảy ra ở trên khu vực. Do vậy trước kia chúng ta rất ít quan tâm đến đối tượng này mà chỉ chú trọng các loại đất tốt hơn. Tuy nhiên trong giai đoạn hiện nay, dân số ngày một tăng lờn nhưng quỹ đất sử dụng lại không tăng, thậm chớ cũng bị thu hẹp vì những nguyờn nhân khác nhau. Vậy nên chúng ta đó nghĩ tới việc cải tạo những vùng đất xấu để phục vụ cho xóm hội loài người, đồng thời tạo đà phát triển cho khu vực và vùng lân cận. Trên đất nước Việt Nam, ở một số tỉnh miền Trong Có những vùng đất cát rộng lớn. đời sống người dân địa phương cũng gặp nhiều khó khăn, quỹ đất sản xuất ít và hiệu quả kinh tế lại không cao. Do vậy để phát triển điều kiện các tiểu vùng này, chúng ta cần cải tạo và mở rộng thêm quỹ đất sản xuất. Hiện nay, nước ta đó Có một số nghiên cứu để đưa loại đất này vào phục vụ sản xuất tốt hơn. Và qua các nghiên cứu cho thấy muốn phát triển trên vùng đất thì cây lâm nghiệp cần đi trước một bước để cố định các cồn cát và cải tạo điều kiện môi trường. Đây là một vấn đề mà xóm hội hiện đang quan tâm và cũng là một chủ đề hay. Do vậy trong giới hạn bài tiểu luận nhỏ này, em đó chọn chủ đề viết về trồng rừng phòng hộ chắn gió chống cát bay với việc phân tích một số kết quả trong một vài mụ hình của những năm gần đây. Phần 2: NỘI DUNG 2.1. Cơ sở lý luận Rừng phòng hộ là rừng được xõy dựng và phát triển cho mục đớch bảo vệ và điều tiết nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn đất, hạn chế thiờn tai, điều hũa khí hậu, bảo đảm cõn bằng sinh thái và ạn ninh môi trường. Như vậy chức năng nhiệm vụ chính của rừng phòng hộ là cải tạo, bảo vệ môi trường, giảm nhẹ thiờn tai. Trên vùng đất cát với thành phần cớ giớ nhẹ, lại Có kết cấu tơi rời nên không những đất xấu mà cũng xảy ra hiện tượng cát di động, phụ thuộc vào mức độ tác động của gió, kích thước cấp hạt, và điều kiện địa hình, khí hậu của khu vực. Do đó, muốn cải tạo vùng đất này trước tiờn cần cố định cát sau đó mới nghĩ đến việc cải tạo và thực hiện sản xuất trên đó. Tuy nhiên trước khi bắt đầu tác động vào bất kỡ một đối tượng nào cũng cần Có những hiểu biết cơ bản về đối tượng đó. Ở đây trước tiờn chúng ta cần tỡm hiểu nguyờn nhân hình thành bãi cát. Bãi cát lục địa (cũng gọi là sa mạc): là kết quả của quá trình phong hóa nhờ gió. Có đặc điểm khí hậu khô nóng, cây cối sinh trưởng khó khăn, thực vật ít. Bãi cát ven sụng: nằm ven các dũng sụng. Các khỳc uốn lượn hình thành nên bãi cát là do kết quả hình thành nên các hạt sau phong hóa. Trong quá trình tự nhiên, các hạt sẽ được đưa xuống lũng sụng và tạo thành các bãi bồi ven sụng. Loại đất này Có tỉ lệ nhất định các hạt phù xa nên ít di động dưới sự tác động của gió. Cũng gọi là bãi cát bỏn di động. Bãi cát ven biển: là kết quả của quá trình bào mòn đỏy biển và thềm lục địa. Các hạt được hũa lẫn vào trong nước biển và được đưa vào bờ nhờ những con sóng. Hoặc có thể do quá trình xói mòn đất trên các vùng đồi núi đất dốc đưa cát theo lưới đường nước ra sụng ra biển rồi lại được đưa vào bờ nhờ sóng biển. Vùng ven biển thường Có gió lớn mà thành phần hạt trên bãi cát lại chủ yếu là Thạch anh nên mức độ di động của cát ở đây khỏ cao. Vùng này cũng được gọi là bãi cát di động. Trong giới hạn bài tiểu luận em quan tâm hơn đến đối tượng cát di động. Động lực làm cho cát di động Có ba yếu tố là gió, nước và trọng lực. tuy nhiên cát di động trong nước chúng ta không thể cải tạo cũng như dựng để phục vụ sản xuất nên em cũng không mấy quan tâm. Cũng lại hai yếu tố là gió và trọng lực, chúng ảnh hưởng như thế nào đối với sự di động của cát? Cát Có ba hình thức di động: di động lăn, di động nhảy và di động bay. Cát lăn: xảy ra khi hạt Có kích thước lớn và tốc độ gió nhẹ. Hạt Có thể lăn tròn hoặc lăn trượt trên bề mặt cát theo chiều gió. Cát nhảy: hạt cát nhấc khỏi bề mặt bãi cát, nhảy từng đoạn, từng bước hoặc liên tục dưới tác động của gió. Xảy ra đối với hạt Có kích thước vừa và nhỏ. Cát bay: hạt Có kích thước càng nhỏ càng dễ bay. Dưới tác động của gió, các hạt hoàn toàn tách khỏi bề mặt bãi cát bay vào không Trong. Nú chỉ dừng khi chiều gió thay đổi hoặc gặp các chướng ngại vật. Như vậy Có thể thấy cát di động hoàn toàn phụ thuộc vào cấp độ gió và kích thước hay chính là trọng lượng hạt. Tuy nhiên đối với một hạt cát Có thể Có cả ba cách di động phụ thuộc vào cường độ gió, tốc độ gió. Hoặc trong quá trình di động do sự mà mòn trong quá trình di động. Ban đầu hạt lăn trượt trên bề mặt bãi cát sau được bào mòn trở nên nhẵn hơn bắt đầu lăn tròn, tiếp tục bị bào mòn bít đi tới một kích thước nào đó hạt sẽ chuyển sang di động nhảy và bay. Ngoài ra sự di động của cát cũng phụ thuộc các yếu tố môi trường như chế độ mưa, ẩm độ khu vực… những yếu tố này giỏn tiếp ảnh hưởng đến di động cát thụng qua việc tác động vào trọng lượng các hạt làm. Sau khi hình thành các hạt cát sẽ bắt đầu di chuyển dưới tác dụng của các yếu tố môi trường. Do sự di chuyển này đó hình thành nên các cồn cát và tiếp đó là sự di chuyển của cồn cát trước khi nó được cố định. Quá trình hình thành địa hình vùng cát được chia làm ba giai đoạn: Giai đoạn hình thành cồn cát Cồn cát là những ụ cát nhỏ do sóng biển và thủy chiều đưa cát vào sâuv trong lũng đất. Khi thủy chiều giảm mặt cát khô, dưới tác đọng của gió cát ngày càng tiến sâu vào lục địa. Trong quá trình di động cát Có sự phân hóa rừ rệt. Hạt cát to di động chậm và tích tụ thành một đường gờ. Gờ này gọi là võn cát, Có chiều thường Có chiều cao từ 1.5 – 2.5cm, khoảng cách giữa các võn cát đều đặn nhau, chạy song song với bãi biển và vuông góc với hướng gió. Những võn cát này sẽ lớn dần và tạo thành sóng cát Có chiều cao 20 – 30cm. Khoảng cách giữa các sóng cát xấp xỉ 2m. Do bề mặt Có sóng cát nên địa hình trở nên phức tạp hơn. Khi gio thổi tới thấy xuất hiện xoáy nhiều chiều và xoáy đó làm cắt đứt các sóng cát thành từng đoạn hình thành cồn cát. Quà trình hình thành cồn cát sẽ diễn ra nhanh hơn khi cát di động gặp chướng ngại vật như hũn đỏ lớn hay gốc cây,…chúng sẽ làm tích tụ cát nhanh hơn tại bề mặt đón gió. Giai đoạn cồn cát di động Khi đó hình thành các cồn cát gió thổi qua cồn cát được chia thành các phần và tạo các xoáy không khí. Phần vượt qua đỉnh tạo ra những xoáy Có trục năm ngang. Phần vũng qua hai bên sườn cồn cát tạo ra trục thẳng đứng. Chúng hợp lại ở sau cồn cát tạo ra những xoáy vụ cùng phức tạp, và cuồn theo nhiều hạt cát trong đó Có thể gây ra hiện tượng mưa cát hoặc bão cát nếu tốc độ di chuyển nhanh. Từ đó làm cho cồn cát dần Có sự di chuyển. Cát di động lăn từ chân lờn đỉnh, di động nhảy đến khi vượt sang bên khuất gió thì lăn trượt dài xuống chân làm cồn cát dịch chuyển theo chiều gió thổi, hay núi khác đi cồn cát ngày càng tiến sâu vào nội địa. Giai đoạn cồn cát cố định Trong quá trình di động các hạt cát bị bào mòn bề mặt làm hạt cát tròn dần nhỏ dần, khi Có sự cung cấp nguồn ẩm từ không khí các hạt này Có khả năng thấm ẩm và trên bãi cát bắt đầu xuất hiện các loài cỏ dại. Từ đó bãi cát sẽ dần dần được cố định. Tuy nhiên nếu để quá trình này diễn ra một cách tự nhiên thì cần thời gian rất dài chính vì vậy chúng ta cần có những biện pháp tác động phù hợp để thúc đẩy quá trình này diễn ra nhanh hơn. Như vậy ta thấy, nếu để đất cát phát triển một cách Bình thường đến cố định cần thời gian lâu dài. Chúng ta Có thể tác động vào đối tượng nhằm làm cho cát sớm cố định hơn để Có thể đưa vào phục vụ sản xuất. Những biện pháp nào Có thể được ỏp dụng? 2.2. Một số biện pháp tác động để cố định cồn cát Để cố định cồn cát chúng ta Có một số biện pháp như biện pháp cơ giới, biện pháp hóa học, biện pháp thủy lợi hoặc dựng biện pháp sinh vật. Với mỗi biện pháp đều Có những ưu và nhược điểm riờng. Vậy trong thực tế cầc tùy vào từng điều kiện cụ thể mà chúng ta chọn phương pháp ỏp dụng cho phù hợp. 2.2.1. Biện pháp cơ giới Làm cơ giới chúng ta Có thể ỏp dụng việc đóng cọc. Cọc được dựng Có thể là cọc tre hoặc bê tông cốt thép tùy điều kiện kinh tế ban đầu. Chúng ta sẽ cắm thành hàng song song với đường đồng mức hoặc vuông góc với hướng gió thổi tới. Những nơi cát di động mạnh gió thổi theo nhiều chiều thì nên cắm theo mạng lưới hình ô vuông. Lưu ý khi đóng cọc cần đủ sâu để cọc chắc và không bị gió bão thổi bay. Một vấn đề nữa đó là cọc cần đủ dài để Có thể phát huy tốt vai trò cản sự di động của cát. Áp dụng với nơi lập địa chưa Có sự tồn tại của thực vật, nơi cát di động mạnh. Chúng ta cũng Có thể dựng cỏ, rỏc, rơm, rạ,… phủ lờn trên bề mặt bãi cát. Có thể phủ kớn hoặc rải theo băng, theo mạng lưới hình ô vuông. Độ rộng tùy điều kiện thực tế. Phương pháp này Có ưu điểm là Có thể che chắn trực tiếp ngay trên bãi cát đồng thời cũng cung cấp chất hữu cơ cho đất. Nhưng Có nhược điểm lớn là rất Có thể bị gió thổi bay. Chính vì vậy chỉ áp dụng trên diện tích nhỏ hẹp và nơi Có cường độ giop thổi không lớn lắm. Kết hợp với dải cỏ rỏc chúng ta Có thể dựng thêm cọc gim để nâng cao khả năng tồn tại trên bãi cát của lớp phủ nhân tạo nay. 2.2.2. Biện pháp hóa học Kết quả nghiên cưu ở một số nước trên thế giới đó tỡm ra hỗn hợp chất hóa học Có thể cản trở sự di động của cát nhưng vẫn đảm bảo độ thoáng khí, khả năng thóat nước và đảm bảo độ xốp cho đất. chất này ở dạng keo, chúng ta Có thể mua và sử dông phun dạng sương mự lờn đất cát để đẩy nhanh quá trình cố định cát. Biện pháp này chỉ Có thể áp dụng khi Có điều kiện về kinh tế với yờu cầu cố định cát nhanh cho sản xuất. 2.2.3. Biện pháp thủy lợi Biện pháp này chỉ áp dụng cho những nơi Có điều kiện về nguồn cung cấp nước, Có điều kiện giữ nước. Với vùng đất ngập ven biển, tính chất đất chua phốn cần đào kênh dẫn nước đi để khắc phôc tình trạng ngập úng nhưng vẫn cần thiết kế đảm bảo độ ẩm cho tiếp tôc phát triển canh tác. Khu vực Có điều kiện dẫn nước từ nơi khác tới Có thể tiến hành đào kênh, mương để dẫn nước về cung cấp cho đất trên vùng, vừa tăng độ ẩm đất cho sản xuất vừa tăng trọng lượng hạt làm hạn chế sự di động của cát. 2.2.4. Biện pháp sinh học Đây là biện pháp tối ưu nhất trong tất cả các biện pháp vì tính bền vững và khả năng cải tạo môi trường. Tuy nhiên lại Có nhược điểm là cần thời gian dài để cây trồng phát triển được và phát huy vai trò tác dông của nú. a) Trồng cỏ. Trồng cỏ trên bề mặt bãi cát: trồng toàn diện hoặc trồng cục bộ, theo băng hoặc theo đỏm. Tuỳ thuộc vào điều kiện cô thể vùng mà Có sự lựa chọn phương pháp áp dụng cho thích hợp. Các loại cỏ thường dựng gây trồng hiện nay Có cỏ quăn, cỏ chân nhện, cỏ lông chõu, rau muống biển . b) Trồng cây bôi. Trồng theo băng, theo đỏm hoặc theo côm, tùy tình hình cô thể. Chọn loại cây trồng cũng phải chọn cho thích hợp. Có thể là dứa dại, ô rô, hay phi lao không đủ Tiêu chuẩn (cây không Có khả năng phát triển theo chiều cao, thấp bộ dạng cây bôi). c) Trồng rừng. Trồng rừng là biện pháp mang lại hiệu quả cao nhất cả về môi trường, sinh thái và kinh tế. Là biện pháp tốt nhất nhằm cố định cát. Trồng toàn diện: Áp dông cho vùng cát mới hình thành, địa hình tương đối bằng phẳng. Trồng cục bộ theo băng: + Băng chặn trước: L = *C Trong đó: h: chiều cao của đồi cát (m). s: lượng tăng trưởng Trong bình hàng năm về chiều cao của đai rừng (m/năm). C: là tốc độ tiến của đồi cát (m/năm). Dải cây phải trồng sau cồn cát một khoảng >= L để đảm bảo độ cao phòng hộ của cây khi cát di chuyển tới. khi đó chiều cao đai rừng >= độ cao cồn cát nên cây không bị vùi lấp mà cũng cản trở sự di động của cát. + Băng chặn trước kéo sau: Mặt đón gió trồng 1 đai rừng, Có tác dông như đai rừng phòng hộ chắn gió. Dải rừng này Có tác dông hạn chế tác động của gió đến di động của cát. Mặt khuất gió trồng 1 đai rừng, tác dông phòng hộ chống lại di động cát. + Trồng nhiều lần. Trồng 1/3 – 2/3 diện tích dưới chân đồi phớa đón gió. Khi bãi cát cố định trồng tiếp các diện tích cũng lại. Áp dông cho nơi Có cát di động mạnh, nguồn nhân lực và kinh phớ thiếu. +Trồng theo băng: lần 1 trồng theo 3 mặt: mặt đón gió và 2 bên sườn. Những lần sau trồng tiến thêm vào tâm cồn cát, bãi cát. + Trồng theo mạng lưới: Có thể trồng theo mạng lưới ô vuông áp dụng cho những cho bãi bỏn cố định, cố định hoặc ít di động. Tính chất đất được cải thiện. Chú ý khi trồng kết hớp với sản xuất nông lâm kết hợp đặc biệt là cây họ đậu Có khả năng cải tạo đất tốt. Như vậy sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn rất nhiều. Yờu cầu các đai rừng bề rộng 15-20(m), tạo ra kết cấu thưa, thông thoáng để cho cây nông nghiệp, cây ăn quả sinh trưởng, phát triển tốt. Khi tiến hành trồng rừng phòng hộ chắn gió chống cát bay cần lưu ý một số vấn đề sau: Chọn loài cây trồng Đây là vùng đất Có điều kiện lập địa cực đoan. Đất khô nóng, nghèo mùn, nghèo dinh dưỡng, biên độ dao động nhiệt lớn. Ở vùng cát di động mạnh Có thể vùi lấp cây trồng. Chính vì vậy việc chọn cây trồng thích hợp luôn là một vấn đề khó khăn. Về cơ bản Có một số nguyờn tắc cần tuõn thủ: Cây trồng phải là cây gỗ, mọc nhanh ở giai đoạn đầu, nhanh khép tỏn và phát huy vai trò phòng hộ. Chịu được gió mạnh, cản gió tốt, Có hệ rễ phân bố rộng, bỏm cát khoẻ và rễ ăn sâu, Có khả năng chịu được sự va đập của cát. Cây Có biện độ sinh thái rộng, chịu được đất xấu, nghèo khoáng, dinh dưỡng, thích nghi với lập địa cực đoan, Có khả năng chịu vùi lấp trong trong một thời gian, hoặc bị trốc rễ (lộ rễ). Có tác dông cải tạo và nâng cao độ phì của đất cát. Dễ trồng và đa tác dông như: khả năng cung cấp gỗ, củi, cảnh quan môi trường và các giỏ trị khác. Một số loài cây trồng rừng phòng hộ trên đất cát đang được sử dông: Phi lao (Casuarina equisetifolia) Keo lá tràm (Acacia auriculiformis) Keo lá liềm (Acacia crassicarpa) Keo tai tượng (Acacia mangium) Các loài

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docgiao_trinh_trph_7834.doc
Tài liệu liên quan