2. Đặc điểm sinh học
T. vaginalis ký sinh ở âm đạo, tuyến tiền liệt.
- Sinh sản vô giới bằng cách phân đôi theo chiều dọc cơ thể
- Ở nam giới Trichomonas vaginalis sống trong niệu đạo là
chủ yếu, đôi khi có thể gặp trong các túi tinh và trong tuyến
tiền liệt.
- Ở nữ giới Trichomonas vaginalis ký sinh chủ yếu trong âm
đạo và trong niệu đạo nhưng đôi khi gặp ở trong các tuyến phụ
hay bàng quang
Trichomonas vaginalis dễ dàng tăng sinh và gây bệnh khi:
+ pH âm đạo tăng( pH thích hợp là 6,6 )
+ Hàm lượng Glycogen trong niêm mạc âm đạo tăng
+ Folliculin giảm
+ Vi khuẩn Doderlein trong âm đạo giảm3. Đặc điểm dịch tễ của bệnh
- Nguồn bệnh và mầm bệnh: Là người lành hoặc người bệnh
mang Trichomonas vaginalis. Mầm bệnh là thể hoạt động của
Trichomonas vaginalis.
- Đường lây nhiễm: Bệnh nhiễm chủ yếu là do quan hệ tình dục.
Gián tiếp qua nước rủa, đồ dùng, q
8 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 532 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Trùng roi đường niệu - Sinh dục, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trùng roi đường niệu - sinh dục
( Trichomonas vaginalis )
I. Mục tiêu
1. Mô tả được đặc điểm sinh học của Trichomonas vaginalis
2. Phân tích được các yếu tố nguy cơ gây nhiễm Trichomonas
vaginalis.
3. Trình bày được tác hại và biến chứng của bệnh do T. vaginalis.
4. Nêu được các phương pháp chẩn đoán bênh do T. vaginalis.
5. Trình bày nguyên tắc điều trị và biện pháp phòng chống bệnh
trùng roi đương niệu - sinh dục.
II. Nội dung
Trùng roi âm đạo ký sinh ở đường tiết niệu, sinh dục,
gây bệnh chủ yếu cho phụ nữ
1. Đặc điểm hình thể
- Trùng roi âm đạo có hình cầu hay hình quả lê, hình trái
đào. Có 4 roi đi ra phía trước, 1 roi bám vào thân tạo thành
màng vây
- Thể hoạt động có kích thước từ 10 - 25 m x 7 - 15 m
Hình thể trùng roi âm đạo
2. Đặc điểm sinh học
T. vaginalis ký sinh ở âm đạo, tuyến tiền liệt.
- Sinh sản vô giới bằng cách phân đôi theo chiều dọc cơ thể
- Ở nam giới Trichomonas vaginalis sống trong niệu đạo là
chủ yếu, đôi khi có thể gặp trong các túi tinh và trong tuyến
tiền liệt.
- Ở nữ giới Trichomonas vaginalis ký sinh chủ yếu trong âm
đạo và trong niệu đạo nhưng đôi khi gặp ở trong các tuyến phụ
hay bàng quang
Trichomonas vaginalis dễ dàng tăng sinh và gây bệnh khi:
+ pH âm đạo tăng( pH thích hợp là 6,6 )
+ Hàm lượng Glycogen trong niêm mạc âm đạo tăng
+ Folliculin giảm
+ Vi khuẩn Doderlein trong âm đạo giảm
3. Đặc điểm dịch tễ của bệnh
- Nguồn bệnh và mầm bệnh: Là người lành hoặc người bệnh
mang Trichomonas vaginalis. Mầm bệnh là thể hoạt động của
Trichomonas vaginalis.
- Đường lây nhiễm: Bệnh nhiễm chủ yếu là do quan hệ tình dục.
Gián tiếp qua nước rủa, đồ dùng, quần áo, vệ sinh...
3. Đặc điểm dịch tễ của bệnh
- Phân bố dịch tễ
Bệnh do Trichomonas vaginalis có tính chất toàn cầu,
tỷ lệ bệnh thay đổi tuỳ theo từng nhóm dân tộc, điều kiện
vệ sinh phụ nữ và quan hệ tình dục, nạn mại dâm. Bệnh
phổ biến ở nữ giới; ở Việt Nam, tỷ lệ nhiễm ở phụ nữ nói
chung khoảng 10 %, với phụ nữ làm nghề mại dâm thì cao
hơn và dao động từ 30 - 60% tuỳ địa phương, ở nam giới
bệnh không phổ biến
- Các yếu tố nguy cơ gây nhiễm:
+ Quan hệ tình duc không lành mạnh
+ Dùng chung đồ dùng quần áo thau chậu với người bị
bệnh
4. Bệnh do Trichomonas vaginalis
4.1. Viêm âm đạo do Trichomonas vaginalis
Trùng roi âm đạo là một trong những tác nhân gây viêm
âm đạo. Â đạo viêm đỏ, đau, ngứa rát, khí hư mầu vàng có bọt.
Viêm tuyến tiền liệt: Khá phổ biến, xoa bóp tuyến tiền liệt cho
phép tìm thấy T.vaginalis ở giọt dịch nhờn tiết ra
Nói chung biểu hiện lâm sàng ở nam giới thường kín đáo
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_trung_roi_duong_nieu_sinh_duc.pdf