DRILL PROBLEM 6.2 Let the region 1 (z < 0) be composed of a
uniform dielectric for which e
r1 = 3.2, while the region 2 (z > 0) is
characterized by er2 = 2. Let D1 = -30ax + 50ay + 70az (nC/m2) and
find: (a) DN1; (b) Dt1; (c) Dt1; (d) D1; (e) q1; (f) P1
ANSWERS. (a) 70 (nC/m2); (b) -30ax + 50ay (nC/m2);
(c) 58.3 (nC/m2); (d) 91.1 (nC/m2); (e) 39.8o;
(f) -20.6ax + 34.4ay + 48.1az (nC/m2)
DRILL PROBLEM 6.3. Continue Problem 6.2 by finding:
(a) DN2; (b) Dt2; (c) D2; (d) P2; (e) q2.
ANSWERS. (a) 70 az (nC/m2); (b) -18.75az + 31.25ay (nC/m2);
(c) -18.75ax + 31.25ay + 70az (nC/m2);
(d) -9.38ax + 15.63ay + 35az (nC/m2); (e) 27.5o.
Tụ điện. Gồm hai vật dẫn mang điện tích trái dấu Ma (mang
Q) and Mb (mang – Q) đặt trong điện môi e (Fig 6.5)
l M
a carries a total positive
charge + Q.
l M
b carries a total negative
charge - Q.
l Không còn vật dẫn nào
khác.
l The total charge of the
system is zero.
l This two-conductor system
is called a capacitor.
40 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 431 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Trường điện từ - Chương 5, Phần 2: Vật dẫn điện, điện môi, điện trở và điện dung - Châu Văn Bảo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Chương 5.(Tiếp theo)
VẬT DẪN ĐIỆN, ĐIỆN MÔI, ĐIỆN TRỞ
VÀ ĐIỆN DUNG
1/16/2013 Châu Văn Bảo - ĐHCN TP.HCM
2Figure C 6.1
5.6. VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN (ĐIỆN MÔI)
1. Vectơ phân cực điện P (C/m2)
l Fig C6.1a: để đơn giản, ta xem 1 nguyên tử của điện môi là hai
miền điện tích bằng nhau và trái dấu + Q and – Q xếp chồng lên
nhau .
l Fig C6.1b: Khi bị tác động của E-field, +Q bị kéo theo hướng
của E, and –Q theo hướng ngược lại. Điện môi bị phân cực
trong điện trường.
l Fig C6.1c: Sự phân cực này tạo thành một lưỡng cực điện có
mômen lưỡng cực điện là p.
(1)
where d is the vector from the negative to the positive charge.
p = Q d (C.m)
1/16/2013 Châu Văn Bảo - ĐHCN TP.HCM
35.6. VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN (ĐIỆN MÔI)
1=
= åp p
N
T i
i
(C 1)
(C 2)
l Xét 1 điện môi bị phân cực, nếu có n
là số lưỡng cực điện trong 1 đơn vị thể
tích, thì trong thể tích Dv, có N = nDv
lưỡng cực điện (Fig C6.2); và tổng
moment phân cực điện trong Dv là:
where pi là momen phân cực thứ i.
l Vectơ phân cực điện trung bình trong Dv là:
1
1 NT
av i
iv v =
= =
D D å
pP p
Figure C 6.2
1/16/2013 Châu Văn Bảo - ĐHCN TP.HCM
45.6. VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN (ĐIỆN MÔI)
Đơn vị của P là C/m2
(2)lim lim
0 01
1
D ® D ®=
= =
D åP p P
N
i avv viv
l Nếu cho Dv tiến tới zero Thì vectơ phân cực điện P xác định
tại từng điểm của điện môi bị phân cực trong trường E.
1/16/2013 Châu Văn Bảo - ĐHCN TP.HCM
55.6. VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN (ĐIỆN MÔI)
(8)
Figure C 6.3
(a). Trong không gian (Fig C 6.3a), we have
2. Mật độ điện thông D và định luật Gauss trong điện môi.
P = 0, D = eoE (C3)
(b). Trong điện môi (Fig C 6.3b), we have
D = eoE + P (6)
3. Gauss’s Law in a dielectric (điện môi).
. =ò D sS d QÑ (7)
where Q is the điện tích tự do chứa in S
4. Maxwell’s First Equation in a dielectric
Ñ.D = rv
where rv is the volume density of free charges.
1/16/2013 Châu Văn Bảo - ĐHCN TP.HCM
65.6. VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN (ĐIỆN MÔI)
5. Độ điện thẩm tuyệt đối và tương đối.
(C4)
(10)
P = ceeoE (9)
Where ce là hằng số tỉ lệ, không có đơng vị và gọi là độ cảm
điện của vật liệu. Thay (9) vào (6), we have
D = eoE + ceeoE = (ce + 1)eoE
Ta chỉ xét cá vật liệu tuyến tính và đẳng hướng trong đó P cùng
chiều và tỉ lệ thuận với ε0E:
Hằng số trong ngoặc được ký hiệu là:
er = ce + 1
Đây gọi là độ điện thẩm tương đối, or hằng số điện môi của
vật liệu.
1/16/2013 Châu Văn Bảo - ĐHCN TP.HCM
75.6. VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN (ĐIỆN MÔI)
Vậy D = ereoE = e E (11)
where e = er eo (12)
Được gọi độ điện thẩm tuyệt đối của vật liệu.
EXAMPLE 6.1. The region 0 £ x £ a is a dielectric (er = 2.1), and
outside this region is free space, giả sử bên ngòai điện môi có
field Eo = Eoax (V/m). Find D, E, and P every where. (Fig 6.4).
Figure 6.4
1/16/2013 Châu Văn Bảo - ĐHCN TP.HCM
85.6. VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN (ĐIỆN MÔI)
SOLUTION. We consider two regions: outside the slab and
inside the slab.
· Outside: we have Do = eoEoax. Ngòai ra vì chân không
nên, Q = 0, p = 0 and Po = 0.
· Inside: the dielectric constant is er = 2.1, and from
(10), the electric susceptibility is ce = er – 1 = 1.1.
Using (11) and (9), we have:
Di = 2.1eoEi (0 £ x £ a) (C5)
Pi = 1.1eoEi (0 £ x £ a) (C6)
1/16/2013 Châu Văn Bảo - ĐHCN TP.HCM
96.1. The nature of Dielectric Materials
DRILL PROBLEM 6.1. A slab of dielectric material has a
relative permittivity of 3.8 and contains a uniform electric flux
density of 8 (nC/m2). If the material is lossless, find: (a) E; (b) P;
(c) the average number of dipoles per cubic meter if the average
dipole moment is 10-29 (C.m)
ANSWERS: (a) 238(V/m); (b) 5.89(nC/m2); (c) 5.89´1020(m-3)
5.7. ĐiỀU KiỆN BIÊN ĐỐI VỚI ĐiỆN MÔI LÝ TƯỞNG
Xét mặt phẳng S phân chia 2 điện môi lý tưởng 1 and 2 có độ
điện thẩm e1 and e2, and chiếm 2 miền 1 and 2 (Fig 6.3)
l Gọi P is a point on S; P1 and P2 are two points vô cùng gần P
and located in the regions 1 and 2.
1/16/2013 Châu Văn Bảo - ĐHCN TP.HCM
10
l aN is the unit vector normal to S at P hướng form 1 to 2.
l E1, D1, E2, D2 là E-field and D-field at P1 and P2.
l Et1, EN1, Dt1, DN1, Et2, EN2, Dt2, DN2 là thành phần tiếp tuyến
and thành phần pháp tuyến of E1, D1, E2, and D2.
We have:
(C7)
(C8)
(C9)
(C10)
(C11)
(C12)
D1 = e1 E1
D2 = e2 E2
Dt1 = e1 Et1
Dt2 = e2 Et2
DN1 = e1 EN1
DN2 = e2 EN2
5.7. ĐiỀU KiỆN BIÊN ĐỐI VỚI ĐiỆN MÔI LÝ TƯỞNG
Figure 6.3
1/16/2013 Châu Văn Bảo - ĐHCN TP.HCM
11
5.7. ĐiỀU KiỆN BIÊN ĐỐI VỚI ĐiỆN MÔI LÝ TƯỞNG
a. Điều kiện biên của E.
l Thành phần tiếp tuyến của E liên tục khi vượt qua biên giới
giữa hai điện môi. Et1 = Et2 (13)
l Thành phần tiếp tuyến của D không liên tục khi vượt qua biên
giới 1 1
2 2
t
t
D
D
e
e
(14)
b. Điều kiện biên của D
DN2 - DN1 = rS (15)
Nếu trên S không có điện tích mặt ρs, suy ra:
DN1 = DN2 (16)
l Thành phần tiếp tuyến của D liên tục khi vượt qua biên giới.
If rS is the surface charge density at P on S, then
1/16/2013 Châu Văn Bảo - ĐHCN TP.HCM
12
5.7. ĐiỀU KiỆN BIÊN ĐỐI VỚI ĐiỆN MÔI LÝ TƯỞNG
l Thành phần pháp tuyến của E không liên tục khi vượt qua biên
giới 1 2
2 1
N
N
E
E
e
e
(17)
c. Định luật khúc xạ đường sức điện
Các đường sức E1 (and D1) góc q1 with aN; E2 (and D2) make an
angle q2 with aN (Fig 6.3). From (16) and (14), we have
D1cosq1 = D2cosq2 (18)
and 1 1 1
2 2 2
sin
sin
D
D
q e
q e
e2D1sinq1 = e1D2sinq2 (19)
Định luật khúc xạ đường sức
1 1
2 2
tan
tan
q e
q e
(20)
or
1/16/2013 Châu Văn Bảo - ĐHCN TP.HCM
13
l Eq (20) gives the change in the direction of E (or D, because
D = e E) at the interface Si.
! In Figure 6.3, we have assumed that e1 < e2, and therefore q1 < q2
d. Quan hệ giữa biên độ của E và D khi vượt qua biên giới
Using (18) and (19), we have:
2 2 2
2 1 1 2 1 1cos ( / ) sinD D q e e q (21)
2 2 2
2 1 1 1 2 1sin ( / ) sinE E q e e q
(22)
l If e1 < e2 then D1 < D2 (unless q1 = q2 = 0o where D1 = D2)
l If e 1 E2 (unless q1 = q2 = 90o where E1 = E2)
! Từ (13) to (22) giúp ta tìm nhanh E và D ở một phía của biên
giới nếu đã nếu E và D ở phía bên kia.
5.7. ĐiỀU KiỆN BIÊN ĐỐI VỚI ĐiỆN MÔI LÝ TƯỞNG
1/16/2013 Châu Văn Bảo - ĐHCN TP.HCM
14
EXAMPLE 6.2. Giải tiếp Example 6.1 bằng cách xác định E và
D, biết điện trường đều trong chân không bên ngòai là: Eo = Eoax
(Fig 6.4)
SOLUTION. Chúng nhớ lại rằng ta có một tấm điện môi trong
miền 0 ≤ x ≤ a, bên ngòai là chân không đối với điện trường
đều Eo = Eoax. Vì vậy ta có Do = eoEoax and Po = 0
Giữa điện môi và chân không, điều kiện liên tục của DN tại biên
(the interface x = 0 or x = a) cho ta trường trong điện môi:
Di = Do = eoEoax.
From (C5): Ei = Di / 2.1eo = eoEoax / 2.1eo = 0.476Eoax
From (C6): Pi = 1.1eoEi = 0.524eoEoax
5.7. ĐiỀU KiỆN BIÊN ĐỐI VỚI ĐiỆN MÔI LÝ TƯỞNG
1/16/2013 Châu Văn Bảo - ĐHCN TP.HCM
15
Summarizing then gives (Fig 6.4)
Di = eoEoax
Ei = 0.476Eoax
Pi = 0.524eoEoax
(0 £ x £ a)
(0 £ x £ a)
(0 £ x £ a)
e. Điều kiện biên ở mặt phân chia vật dẫn và điện môi
Điều kiện biên vật dẫn - chân không đã
trình bày trong Section 5.4, Fig C5.6.
Điều kiện biên vật dẫn-điện môi hòan
toàn tương tự khi thay eo bỡi e = ereo
5.7. ĐiỀU KiỆN BIÊN ĐỐI VỚI ĐiỆN MÔI LÝ TƯỞNG
Figure C6.4
1/16/2013 Châu Văn Bảo - ĐHCN TP.HCM
16
In Fig C 6.4:
l D and E cả hai đều ở bên ngòai vật dẫn.
Dt = Et = 0 (23)
l Thành phần tiếp tuyến of D and E trong điện môi bằng zero:
l D and E trong điện môi vuông góc với bề mặt S của vật dẫn và
có thành phần pháp tuyến cho bỡi:
DN = eEN = rS (24)
l If aN là là vectơ pháp đơn vị hướng ngọai of S, then
D = eE = rSaN (C14)
5.7. ĐiỀU KiỆN BIÊN ĐỐI VỚI ĐiỆN MÔI LÝ TƯỞNG
1/16/2013 Châu Văn Bảo - ĐHCN TP.HCM
17
DRILL PROBLEM 6.2 Let the region 1 (z < 0) be composed of a
uniform dielectric for which er1 = 3.2, while the region 2 (z > 0) is
characterized by er2 = 2. Let D1 = -30ax + 50ay + 70az (nC/m2) and
find: (a) DN1; (b) Dt1; (c) Dt1; (d) D1; (e) q1; (f) P1
ANSWERS. (a) 70 (nC/m2); (b) -30ax + 50ay (nC/m2);
(c) 58.3 (nC/m2); (d) 91.1 (nC/m2); (e) 39.8o;
(f) -20.6ax + 34.4ay + 48.1az (nC/m2)
DRILL PROBLEM 6.3. Continue Problem 6.2 by finding:
(a) DN2; (b) Dt2; (c) D2; (d) P2; (e) q2.
ANSWERS. (a) 70 az (nC/m2); (b) -18.75az + 31.25ay (nC/m2);
(c) -18.75ax + 31.25ay + 70az (nC/m2);
(d) -9.38ax + 15.63ay + 35az (nC/m2); (e) 27.5o.
5.7. ĐiỀU KiỆN BIÊN ĐỐI VỚI ĐiỆN MÔI LÝ TƯỞNG
1/16/2013 Châu Văn Bảo - ĐHCN TP.HCM
18
5.8. TỤ ĐiỆN VÀ ĐiỆN DUNG
1. Tụ điện. Gồm hai vật dẫn mang điện tích trái dấu Ma (mang
Q) and Mb (mang – Q) đặt trong điện môi e (Fig 6.5)
l Ma carries a total positive
charge + Q.
l Mb carries a total negative
charge - Q.
l Không còn vật dẫn nào
khác.
l The total charge of the
system is zero.
l This two-conductor system
is called a capacitor.
Figure 6.5
1/16/2013 Châu Văn Bảo - ĐHCN TP.HCM
19
5.8. TỤ ĐiỆN VÀ ĐiỆN DUNG
l Tổng điện tích + Q phân bố trên toàn bộ mặt Sa của vật dẫn Ma
với mật độ rSa>0.
l Tổng điện tích – Q phân bố trên toàn bộ mặt Sb của vật dẫn Mb
với mật độ rSb<0.
l Hai phân bố điện tích mặt rSa and rSb tạo ra trong không gian
một E và một D.
! Các đường sức của E and D vuông góc với mặt Sa and Sb; and
directed from Ma to Mb.
l If aNa and aNb là vectơ pháp đơn vị hướng ngoại of Sa and Sb,
thì tại các điểm a and b trên Ma and Mb (Fig 6.5), the fields E
and D are given by (C. 14) (Fig C 6.4):
D = e E = rSaaNa (on Sa)
D = e E = rSbaNb (on Sa)
(C 15)
(C 16)
1/16/2013 Châu Văn Bảo - ĐHCN TP.HCM
20
5.8. TỤ ĐiỆN VÀ ĐiỆN DUNG
l Hai mặt dẫn Sa and Sb là hai mặt đẳng thế. Vì E and D hướng
từ Ma to Mb, nên Ma có điện thế cao hơn Mb
l If Va and Vb là điện thế of Ma and Mb, thì hiệu điện thế
between Ma and Mb is
V = Vab = Va - Vb > 0 (C17)
2. Điện dung
Điện dung of tụ điện (two-conductor system) là tỉ số biên độ
của tổng điện tích trên cho biên độ của hiệu điện thế giữa các vật
dẫn:
(25)
QC
V
1/16/2013 Châu Văn Bảo - ĐHCN TP.HCM
21
(26)
5.8. TỤ ĐiỆN VÀ ĐiỆN DUNG
Ta có thể tính giá trị của C nếu biết E-field.
l On the surface Sa of the conductor Ma, we have
Thus . .r eSaa a aa aS S S
Q Q dS d d D S E SÑ Ñ Ñ (C18)
l The potential difference V = Vab = Va – Vb is given by
. .r r
a a a aS N a N S ad dS dS D S a a
(C19)
! Điện dung của tụ điện được cho bỡi
.
.
e
aSa
a
ab
b
dQQC
V V d
E S
E L
Ñ
.
a
ab b
V V d E L
1/16/2013 Châu Văn Bảo - ĐHCN TP.HCM
22
5.8. TỤ ĐiỆN VÀ ĐiỆN DUNG
l Điện dung C không phụ thuộc điện tích tổng Q hoặc hiệu điện
thế V, bỡi vì mật độ điện tích rSa and rSb tăng lên k lần, thì E,
Q, and V cũng tăng lên k (theo định luật Gauss), và tỉ số Q/V là
không đổi.
l Điện dung C chỉ phụ thuộc vào kích thước hình học của hệ
thống hai vật dẫn và độ điện thẩm của điện môi bao quanh.
1/16/2013 Châu Văn Bảo - ĐHCN TP.HCM
23
5.8. TỤ ĐiỆN VÀ ĐiỆN DUNG
3. Điện dung của tụ điện phẳng. (Fig 6.6)
l Giữa hai bản là điện môi có độ điện thẩm e.
l Vật dẫn Ma là mặt phẳng z = 0 và mang điện tích duơng phân bố
đều với mật độ + ρS
l Vật dẫn Mb là mặt phẳng z = d và mang điện tích âm phân bố đều
với mật độ – ρS.
l Theo ví dụ C. 2. 2 [Section 2.5, Eq (22)], thì E và D trong tụ điện
đều hướng từ bản dương sang bản âm và cho bỡi:
n Trong tụ điện phẳng:
l Hai vật dẫn Ma and Mb
là hai mặt phẳng dẫn
điện song song rộng vô
tận đặt các nhau một
khỏang d.
Figure 6.6
1/16/2013 Châu Văn Bảo - ĐHCN TP.HCM
24
S
z
S z
r
e
r
E a
D a
5.8. TỤ ĐiỆN VÀ ĐiỆN DUNG
(C20)
(C21)
l Trên mặt phẳng Ma, độ lớn của thành phần pháp tuyến DN of
D bằng surface charge density ρS there:
DN = Dz = D = ρS (C22)
l Hiệu điện thế giữa bản dương Ma and bản âm Mb is:
. .
a d S S
ab z zb o
V V d dz dr r
e e
E L a a (C23)
! Vì điện tích tổng trên mỗi bản bằng vô cực, nên điện dung cũng
vậy
1/16/2013 Châu Văn Bảo - ĐHCN TP.HCM
25
SV dr
e
5.8. TỤ ĐiỆN VÀ ĐiỆN DUNG
n Trong thực tế, tụ điện phẳng gồm hai bản song song có diện
tích S, và có kích thước khá lớn so với d. Các đại lượng ρs, E, D
gần như đều tại các điểm xa, do đó điện tích tổng trên bản dương
là:
Q = ρSS (C24)
(C25)
Q SC
V d
e
(27)
Điện dung của tụ điện phẳng là:
1/16/2013 Châu Văn Bảo - ĐHCN TP.HCM
26
5.8. TỤ ĐiỆN VÀ ĐiỆN DUNG
EXAMPLE 6.3. Tính điện dung của một tụ điện phẳng có điện
môi mica với er = 6, diện tích bản 10(in2) và khỏang cách giữa
hai bản 0.01(in).
SOLUTION. We know that 1 in = 0.0254 (m). Thus:
S = 10 ´ 0.02542 = 6.45 ´ 10-3 (m2)
d = 0.01 ´ 0.0254 = 2.54 ´ 10-4 (m)
. . . (nF)
.
12 3
4
6 8 854 10 6 45 10 1 349
2 54 10
- -
-
´ ´ ´ ´
= = = =
´
r oSSC
d d
e ee
1/16/2013 Châu Văn Bảo - ĐHCN TP.HCM
27
5.8. TỤ ĐiỆN VÀ ĐiỆN DUNG
4. Năng lượng tích lũy trong tụ điện.
l Xét tụ điện tổng quát in Fig 6.5 gồm phân bố điện tích mặt: ρSa ở điện
thế Va and ρSb ở điện thế Vb.
l Năng lượng tích lũy trong tụ điện:
1 1 1
2 2 2
r r rE S Sa Sa a Sb Sb bS Sa Sb
W VdS V dS V dS
1 1
2 2
r rSa a a Sb b bSa Sb
V dS V dS
1 1 1 1 ( )
2 2 2 2
r ra Sa a b Sb b a bSa Sb
V dS V dS V Q V Q
1 1( )
2 2a b ab
Q V V QV
or
2
21 1 1 .
2 2 2E
QW QV CV
C
(28)
1/16/2013 Châu Văn Bảo - ĐHCN TP.HCM
28
21
2 W
eEW E dv (C26)
5.8. TỤ ĐiỆN VÀ ĐiỆN DUNG
EXAMPLE C6.1. Determine the energy stored in the finite
parallel-plate capacitor in Fig 5.6 by using Eq (45) of Section 4.8.
SOLUTION. Replacing eo by e in Eq (45) of Section 4.8, we
obtain
where W is the region in which E ¹ 0.
For a paralled – plate capacitor, E ¹ 0 inside the volume v of the
dielectric. Therefore:
2
2 2
2
1 1 1 1
2 2 2 2
r r
e e e r
ee
S S
E Sv
dW E dv E v Sd S
or
2
21 1 1
2 2 2E
QW QV CV
C
Giống công thức của trường hợp tổng quát.
1/16/2013 Châu Văn Bảo - ĐHCN TP.HCM
29
5.8. TỤ ĐiỆN VÀ ĐiỆN DUNG
DRILL PROBLEM 6.4. Find the relative permittivity er of the
dielectric material present in a parallel-plate capacitor if:
(a) S = 0.12 (m2); d = 80 (mm); V = 12 (V), and the capacitor
contains 1 (mJ) of energy.
(b) The stored energy density is 100 (J/m3), V = 200 (V) and
d = 45 (mm)
(c) E = 200 (kV/m); ρS = 20 (mC/m2); and d = 100 (mm)
ANSWERS. (a) 1.05 ; (b) 1.14 ; (c) 11.3.
1/16/2013 Châu Văn Bảo - ĐHCN TP.HCM
30
5.9. ĐiỆN DUNG CỦA MỘT SỐ TỤ ĐiỆN
1. Tụ điện trụ (Section 3.3, Fig 3.5).
Q = ρS2paL = ρLL (C27)
where ρL = 2paρS is the charge per unit length of Ma.
n Trong tụ điện trụ (coaxial capacitor):
l Ma and Mb are two vật dẫn mặt trụ.
l The surfaces Sa and Sb of Ma and Mb are cylindrical
surfaces of radius a and b ( 0 < a < b) and length L.
l The độ điện thẩm (permittivity) của điện môi
between Sa and Sb is e.
l Mặt trong vật dẫn mặt trụ Sa mang một mật độ điện
tích mặt dương ρS
l Điện tích Q chứa trên mặt Sa của mặt trong vật Ma
(of length L) is
1/16/2013 Châu Văn Bảo - ĐHCN TP.HCM
31
ln
2
L bV
a
r
pe
5.9. ĐiỆN DUNG CỦA MỘT SỐ TỤ ĐiỆN
l Hiệu điện thế V giữa mặt trụ trong Sa và mặc trụ bên ngòai Sb
is given by Eq (11) in Section 4.3:
Thus (vậy)
2
ln( / )
Q LC
V b a
pe
(29)
2. Tụ điện cầu (Fig C 6.5).
n Trong tụ điện cầu:
l Ma and Mb are two mặt cầu
dẫn điện đồng tâm.
l The surfaces Sa and Sb of Ma
and Mb are spherical surfaces
of radius a and b (0 < a < b).
Figure C6.5 1/16/2013 Châu Văn Bảo - ĐHCN TP.HCM
32
5.9. ĐiỆN DUNG CỦA MỘT SỐ TỤ ĐiỆN
l Vùng giữa mặt cầu và điện môi có độ điện thẩm e.
lMặt cầu trong Sa mang positive charge + Q.
lMặt cầu ngoài Sb mang negative charge – Q.
l Điện trường E chỉ khác không trong miền giữa hai mặt Sa and
Sb được cho bỡi Gauss’s Law:
2 ( )4r r r
QE a r b
rpe
E a a (C28)
l Hiệu điện thế V = Vab between Sa and Sb được tìm từ E bỡi tích
phân đường (Fig C6.6):
1/16/2013 Châu Văn Bảo - ĐHCN TP.HCM
33
5.9. ĐiỆN DUNG CỦA MỘT SỐ TỤ ĐiỆN
Figure C 6.6
. . .
a b b
ab r r rb a a
V V d d E dr E L E L a a
2
1 1.
4 4
b b
ra a
Q dr QE dr
a brpe pe
Thus
4
1 1
QC
V
a b
pe
(30)
! Nếu cho mặt cầu ngoài trở thành vô cùng lớn
(b ® ¥), ta được điện dung của một hình cầu cô lập có bán
kính là a
C = 4pea (31)
Chẳng hạn, một hình cầu bán kính 1 (cm) trong không gian, có
C = 1 (pF)
1/16/2013 Châu Văn Bảo - ĐHCN TP.HCM
34
5.9. ĐiỆN DUNG CỦA MỘT SỐ TỤ ĐiỆN
3. Tụ điện phẳng hai điện môi, biên giới song song với bản
(Fig 6.7)
n Xét tụ điện phẳng gồm
hai bản cực song song có
area S and spacing d.
l Giữa Ma and Mb có điện
môi có bề dày d1, d2 and
độ thẩm điện e1, e2.
l Mặt phẳng Si giữa hai
điện môi song song với
mặt phẳng dẫn điện.
Figure 6.7
1/16/2013 Châu Văn Bảo - ĐHCN TP.HCM
35
5.9. ĐiỆN DUNG CỦA MỘT SỐ TỤ ĐiỆN
l Q is the total positive charge trên bề mặt vật dẫn Ma.
l -Q is the total negative charge trên bề mặt vật dẫn Mb.
l ρS = Q/S is surface charge density phân bố đều on Sa (ρS > 0).
l -ρS = - Q/S is surface charge density phân bố đều on Sb (-ρS < 0).
l Gỉa sử charge Q on Sa.
l The surface charge density on Sa is ρS = Q/S.
l D1 is normal to Sa and D2 is normal to Sb. They are both directed
from Sa to Sb; and normal to the interface Si.
lAt the interface S of two dielectrics, DN continuous: DN1 = DN2.
lAt the surface Sa, D = ρSaN = ρSaz.
1/16/2013 Châu Văn Bảo - ĐHCN TP.HCM
36
1 2
1 2
1QC d dV
S Se e
5.9. ĐiỆN DUNG CỦA MỘT SỐ TỤ ĐiỆN
Thus D1 = D2 = D = ρS = Q/S
Therefore E1 = D/e1 = Q/e1S ; E2 = D/e2 = Q/e2S
l Hiệu điện thế qua mỗi tấm điện môi là:
V1 = E1d1 = Qd1/e1S ; V2 = E2d2 = Qd2/e2S
l Hiệu điện thế giữa Ma and Mb là:
V = Vab = V1 + V2 = Q(d1/e1S + d2/e2S)
l Điện dung của tụ điện là
or
1 2
1
1 1C
C C
(33)
where C1 = e1S/d and C2 = e2S/d,
1/16/2013 Châu Văn Bảo - ĐHCN TP.HCM
37
5.9. ĐiỆN DUNG CỦA MỘT SỐ TỤ ĐiỆN
4. Tụ điện phẳng hai điện môi, biên giới vuông góc với bản
(Fig C 6.6)
n Xét tụ điện phẳng gồm 2 bản
song song có area S and spacing d.
l Giữa bản điện Ma and Mb. Điện
môi gồm hai tấm có bề dày d, độ
thẩm điện e1, e2 va chiếm các diện
tích S1, S2.
l Mặt phẳng Si giữa hai điện môi
vuông góc với bản điện.
! We shall show that the equivalent capacitance can be obtained
by treating the arrangement as two capacitors in parallel.
Figure C6.7
1/16/2013 Châu Văn Bảo - ĐHCN TP.HCM
38
5.9. ĐiỆN DUNG CỦA MỘT SỐ TỤ ĐiỆN
l thành lập hiệu điện thế V between Ma and Mb.
l E1 is normal to Sa1 and E2 is normal to Sa2. They are both
directed from Sa to Sb; i.e parallel to the interface Si.
lAt the interface Si of two dielectrics, Et is continuous: Et1 = Et2.
Thus E1 = E2 = E = V/d
Therefore D1 = e1E1 = e1V/d ; D2 = e2E2 = e2V/d
l The surface charge densities rS1 on Sa1 and rS2 on Sa2 are:
rS1 = D1 = e1V/d ; rS2 = D2 = e2V/d
Thus the total charges Q1 on Sa1 and Q2 on Sa2 are
Q1 = rS1S1 = e1VS1/d ; Q2 = rS2S2 = e2VS2/d
1/16/2013 Châu Văn Bảo - ĐHCN TP.HCM
39
5.9. ĐiỆN DUNG CỦA MỘT SỐ TỤ ĐiỆN
l The total charge Q on Sa in then
Q = Qa = Q1 + Q2 = V(e1S1/d + e2S2/d)
l The capacitance is
1 1 2 2S SQC
V d d
e e
or C = C1 + C2 (34)
where C1 = e1S1/d and C2 = e2S2/d.
1/16/2013 Châu Văn Bảo - ĐHCN TP.HCM
40
5.9. ĐiỆN DUNG CỦA MỘT SỐ TỤ ĐiỆN
DRILL PROBLEM 6.5. Determine the capacitance of:
(a) A 1(ft) length of a coaxial cable, which has an inner
conductor 0.1045 (in) in diameter, a dielectric (er = 2.26) and an
outer conductor which has an inner diameter of 0.68 (in);
(b) a conducting sphere of radius 2.5 (mm), covered with a
dielectric layer 2 (mm) thick, which has a relative permittivity of
er = 2.26, surrounded by a conducting sphere of radius 4.5 (mm)
(c) two rectangular conducting plates, 1 (cm) by 4 (cm), with
negligible thickness, between which are three sheets of
dielectrics, each 1(cm) by 4 (cm), and 0.1(mm) thick, having
relative permittivities of 1.5, 2.5, and 6.
ANSWERS. (a) 20.5 (pF) ; (b) 1.41 (pF) ; (c) 28.7 (pF)
Chapter 5.2 Quizzes
1/16/2013 Châu Văn Bảo - ĐHCN TP.HCM
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_truong_dien_tu_chuong_5_phan_2_vat_dan_dien_dien_m.pdf