Ví dụ
Cho động cơ như ở BT 2-2. Xác định trị số điện
trở hãm đấu vào mạch phần ứng để hãm động
năng động cơ điện một chiều kích từ song song
với yêu cầu mômen hãm lớn nhất Mhmax =
2.M
đm. Trước khi hãm động cơ làm việc ở
điểm định mức, sử dụng sơ đồ hãm kích từ độc
lập.
Giải:
Ta sử dụng sơ đồ hãm động năng kích từ độc lập, trong
đó đảm bảo φ = φđm.23
Ví dụ
M
c = Mđm
ω
a
M
hmax
I
hmax
Điểm làm việc trước khi hãm là
điểm định mức, ta có:
I
c = Iư = Iđm = 35A, tương ứng
với momen định mức Mđm;
ω
a = ωđm = 230,3 [rad/s]
Sđđ của động cơ trước khi hãm:
E
a = Uđm – Iư.Rư = 220 – 35.0,26
= 210,9 [V]
Momen (dòng điện) hãm lớn nhất sẽ tại thời điểm ban đầu
của quá trình hãm, ngay khi chuyển đổi mạch điện làm việc
sang mạch hãm động năng
55 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 842 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Truyền động điện tự động - Chương 2: Đặc tính cơ của động cơ điện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.k I .k M
R R
= φ = φ =
+
“momen ngắn mạch”
hay "momen khởi
động"
- Độ cứng đặc tính cơ:
( )2
− f −
kdM
d R R
φ
β = = −
ω +
hay
( )2
− f−
kdM
d R R
φ
β = =
ω +
e) Các dạng khác của phương trình ĐTC
- Dạng 1: ∆ωω0 A
M
ω
trong đó:
− f−
−
R R
.I
k
+
∆ω =
φ
:“độ sụt tốc độ”
- Dạng 2: M.
1
0 β
−ω=ω
ω = ω0 - ∆ω
- Dạng 3: ( )
2
−
− f− − f−
kU
M k . .
R R R R
φ
= φ − ω
+ +
βω−= nmMMhay
9e) Các dạng khác của phương trình ĐTC
- Dạng 4 (ở đơn vị tương đối):
* * *
* *− − f −
−* *
U R R
.I
+
ω = −
φ φ ( )
* * *
* *− − f −
* 2
*
U R R
.M
+
ω = −
φ φ
trong đó: ω* = ω/ω0; Uư* = Uư/Uđm; φ* = φ/φđm = kφ/kφđm;
Iư* = Iư/Iđm; M* = M/Mđm;
Rư* = Rư/Rđm; Rfư* = Rfư/Rđm;
dm
dm
dm I
U
R =
Ứng với M = Mc (xác lập) sẽ có tốc độ xác lập ωxl:
Iư = Ic = Mc/kφ : “dòng điện tải”
2.2.3 Đặc tính tự nhiên
(Rfư = 0, Uư = Uđm; φ = φđm)
- Phương trình ĐTC tự nhiên:
( )
dm −
2
dm dm
U R
M
k k
ω = −
φ φ
- Phương trình đặc tính cơ-điện tự nhiên:
dm −
−
dm dm
U R
I
k k
ω = −
φ φ
- Tốc độ không tải và độ cứng ĐTC tự nhiên:
dm
0.tn
dm
U
k
ω =
φ
( )2dm
tn
−
k
R
φ
β =
*
tn *
−
1
R
β =
10
2.2.3 Đặc tính tự nhiên
• Ở đơn vị tương đối: φ = φđm ⇒φ* =1 ⇒M* =I*.
⇒ phương trình ĐTC tự nhiên ở đơn vị tương đối:
ω* = 1 - Rư*.I* = 1 - Rư*.M*
- Vẽ ĐTC tự nhiên từ các số liệu catalog
• Từ nhãn máy hoặc catalog ta thường biết các số liệu
sau: Pđm [kW], nđm [vòng/phút], Uđm [V], Iđm [A], ηđm,
Ru [Ω],...
• Cần xác định 2 trong 3 điểm:
1. điểm không tải [0, ω0].
2. điểm định mức [Mđm, ωđm]
hoặc [Iđm, ωđm].
3. điểm ngắn mạch [Mnm,0]
hoặc [Inm, 0].
11
- Vẽ ĐTC tự nhiên từ các số liệu catalog
- Điểm định mức:
−ω =1 ®m®m
n [vg/ph]
[s ]
9,55
=
ω
®m
®m -1
dm
P [W]
M [Nm]
[s ]
=
η
®m
®m
®m ®m
P [W]
I [A]
.U [V]
⇒ [Mđm,ωđm] hay [Iđm,ωđm]
- Điểm không tải:
−
φ =
ω
®m − ®m
®m
®m
U R I
k ≈ − η Ω®m− ®m
®m
U
R 0,5.(1 ) ,
I
dm
dm
0 k
U
φ
=ω ⇒ [0,ω0]
- Vẽ ĐTC tự nhiên từ các số liệu catalog
- Điểm ngắn mạch:
= ®mnm
−
U
I
R
= φ ®mnm ®m
−
U
M k .
R
1
2
3
I
M
ω
ω0
0
Inm
Mnm
ωđm
Iđm
Mđm
Bài tập: Xây dựng và
vẽ ĐTC ở đơn vị tuyệt
đối và tương đối của
động cơ một chiều
KTĐL có các số liệu
catalog: Pđm=10kW,
Uđm=220, ηđm=0,87,
nđm = 2250vg/ph.
Đáp án
12
2.2.4 Các đặc tính nhân tạo
Từ phương trình (2-6):
( )
− − f−
2
U R R
.M
k k
+
ω = −
φ φ
⇒ Rfư, Uư, φ có thể thay đổi.
a) Đặc tính nhân tạo “biến trở”: (Uư = Uđm, φ = φđm)
- Phương trình:
( )
®m − f−
2
®m ®m
U R R
.M
k k
+
ω = −
φ φ
®m − f−
−
®m ®m
U R R
.I
k k
+
ω = −
φ φ
- Tốc độ không tải:
®m
0 0.tn
®m
U
const
k
ω = ω = =
φ
2.2.4 Các đặc tính nhân tạo
- Độ sụt tốc độ ở Mc hay Ic:
( )
− f− − f−
c c c f −2
®m®m
R R R R
.M .I ~ R
kk
+ +
∆ω = =
φφ
( ) ( )
− f −
c c c c.tn c.Rf2 2
®m ®m
R R
.M .M
k k
∆ω = + = ∆ω + ∆ω
φ φ
Mc
TN, Rfư=0
NT, Rfu
∆ωc.tn
∆ωc.Rf
ω0
∆ωc
13
2.2.4 Các đặc tính nhân tạo
- Độ cứng ĐTC: ( )2®m
nt
− f− f−
k 1
~
R R R
φ
β =
+
- Dòng điện ngắn mạch:
®m
nm
− f− f −
U 1
I ~
R R R
=
+
- Momen ngắn mạch:
nm ®m nm
f−
1
M k .I ~
R
= φ
⇒ Tăng Rfư .
2.2.4 Các đặc tính nhân tạo
b) Đặc tính nhân tạo khi thay đổi điện áp phần ứng Uư:
(Rfư = 0, φ = φđm)
- Phương trình:
( )
− −
2
®m ®m
U R
M
k k
ω = −
φ φ
− −
−
®m ®m
U R
.I
k k
ω = −
φ φ
- Tốc độ không tải: −0 −
®m
U
~ U
k
ω =
φ
- Độ sụt tốc độ ở Mc hay Ic:
( )
− −
c c c c.tn2
®m®m
R R
.M .I const
kk
∆ω = = = ∆ω =
φφ
14
2.2.4 Các đặc tính nhân tạo
- Độ cứng ĐTC: ( )
2
®m
tn
−
k
const
R
φ
β = = β =
- Dòng điện ngắn mạch:
−
nm −
−
U
I ~ U
R
=
- Momen ngắn mạch:
nm ®m nm −M k .I ~ U= φ
⇒ Khi giảm Uư < Uđm
2.2.4 Các đặc tính nhân tạo
c) Đặc tính nhân tạo khi thay đổi từ thông φ:
(Rfư = 0, Uư = Uđm )
- Phương trình:
®m −
−
U R
.I
k k
ω = −
φ φ ( )
®m −
2
U R
M
k k
ω = −
φ φ
- Tốc độ không tải: ®m0
U 1
~
k
ω =
φ φ
- Độ sụt tốc độ ở Mc hay Ic:
( )
−
c c2 2
R 1
.M ~
k
∆ω =
φφ
- Độ cứng ĐTC: ( )2 2
−
k
~
R
φ
β = φ
15
2.2.4 Các đặc tính nhân tạo
- Dòng điện ngắn mạch:
®m
nm nm.tn
−
U
I I const
R
= = =
- Momen ngắn mạch:
φφ= ~I.kM nmnm
⇒ Khi giảm φ < φđm
φ2 < φ1 < φđm
φ2 < φ1 < φđm
Câu hỏi
1. Trong 3 đường ĐTC nhân tạo, ĐTC NT nào có độ sụt
tốc độ ∆ωc nhỏ nhất và bằng bao nhiêu?
2. Trong 3 đường ĐTC nhân tạo, ĐTC NT nào có độ
cứng ĐTC β lớn nhất và bằng bao nhiêu?
3. Dựa vào các ĐTC cơ nhân tạo, hãy đưa ra các phương
pháp khởi động động cơ một chiều kích từ độc lập.
4. Dựa vào các ĐTC cơ nhân tạo, hãy đưa ra các phương
pháp thay đổi tốc độ động cơ một chiều kích từ độc
lập.
5. So sánh các ĐTC nhân tạo?
16
Bài tập 2-2
Dựng đặc tính cơ tự nhiên và nhận xét về dạng đặc tính
của động cơ điện một chiều kích từ song song. Số liệu cho
trước: Động cơ loại làm việc dài hạn, cấp điện áp 220V,
công suất định mức 6,6kW; tốc độ định mức 2200
vòng/phút; dòng điện định mức 35A; điện trở mạch phần
ứng gồm điện trở cuộn dây phần ứng và cực từ phụ:
0,26Ω.
Đáp án
Bài tập 2-3
Dựng đặc tính cơ tự nhiên và nhận xét về dạng đặc tính
của động cơ điện một chiều kích từ song song. Số liệu
cho trước: Động cơ loại làm việc dài hạn, cấp điện áp
220V, công suất định mức 4,4kW; tốc độ định mức 1500
vòng/phút; hiệu suất định mức 0,85.
17
2.2.5 Các trạng thái hãm của động cơ
một chiều kích từ độc lập
II I
III IV
Chế độ động cơ
M>0, ω>0,
I>0, U>0, U>E
P = M.ω>0
Pđ = U.I >0
Chế độ máy phát
M0,
I0, U<E
P = M.ω<0,
Pđ = U.I<0
Chế độ máy phát
M>0, ω<0,
I>0, U<0, |U|<|E|
P = M.ω<0,
Pđ = U.I<0
Chế độ động cơ
M<0, ω<0,
I|E|
P = M.ω>0,
Pđ = U.I>0
M, I
ω
E
I
U
I
I
U EIV
I
U EII
I
U EIII
• Mặt phẳng trạng thái [M,ω] hệ TĐĐ (mặt phẳng bốn góc phần tư):
2.2.5 Các trạng thái hãm của động cơ
một chiều kích từ độc lập
- Trạng thái động cơ: là trạng thái mà mômen động cơ sinh
ra hỗ trợ việc quay. Hay chiều của momen động cơ cùng
chiều với chiều của tốc độ quay.
+ M (Iư) và ω cùng chiều => Pcơ = M.ω = Mc.ω > 0
+ Động cơ làm việc ở các góc ¼ thứ I (ω>0; M và I > 0)
và góc ¼ thứ III (ω<0; Mvà I<0).
- Trạng thái máy phát (hãm): là trạng thái mà mômen
động cơ sinh ra chống lại sự quay. Hay, chiều của mômen
động cơ ngược chiều với chiều của tốc độ quay. + M (Iư)
và ω ngược chiều => Pcơ = M.ω = Mc.ω < 0
+ Động cơ làm việc ở các góc ¼ thứ II (ω>0; M và I < 0)
và góc ¼ thứ IV (ω0).
18
2.2.5 Các trạng thái hãm của động cơ
một chiều kích từ độc lập
a) Hãm tái sinh (lωl > lω0l, |U|<|E|)
II I
III IV
ω
ω0
MC
MC1
A
B
Đ
C
Pcơ
M.ω
Pđ
U.I
∆Pđ
Chế độ động cơ
Đ
C
Pcơ
M.ω
Pđ
U.I
∆Pđ
Chế độ hãm tái sinh
2.2.5 Các trạng thái hãm của động cơ
một chiều kích từ độc lập
|I|.
k
R
k
U
u
uu
φ
+
φ
=ω phương trình đặc tính cơ điện
( )
|M|.
k
R
k
U
2
uu
φ
+
φ
=ω phương trình đặc tính cơ
Hãm tái sinh xẩy ra khi
hạ tải ở cần trục, máy
nâng hạ có tải trọng
nặng, hoặc khi điều
chỉnh điện áp phần ứng
giảm đột ngột làm ω0 <
ω và ω chưa kịp giảm.
1
2
ω
ω0
12
McMh
19
2.2.5 Các trạng thái hãm của động cơ
một chiều kích từ độc lập
b) Hãm ngược: ω ngược dấu với ω0
Có hai trường
hợp xảy ra hãm
ngược:
+ Thêm Rfư đủ
lớn vào mạch
phần ứng động
cơ
2.2.5 Các trạng thái hãm của động cơ
một chiều kích từ độc lập
Đ
C
Pcơ
M.ω
Pđ
U.I
∆Pđ
Chế độ động cơ
Đ
C
Pcơ
M.ω
Pđ
U.I
∆Pđ+∆PRfu
Chế độ hãm ngược
E
I
U E
I
Ru Rfu
K
( )
M.
k
RR
k
U
2
fuuu
φ
+
−
φ
=ω
trong đó
( ) φ
=ω>
φ
+
=ω∆
k
U
M.
k
RR u
02
fuu , do đó ω <0.
I
U E
IV
Ru Rfu
K
20
2.2.5 Các trạng thái hãm của động cơ
một chiều kích từ độc lập
+ Đảo ngược
cực tính điện áp
mạch phần ứng
động cơ (hay đổi
chiều quay tốc
độ không tải lí
tưởng ω0):
2.2.5 Các trạng thái hãm của động cơ
một chiều kích từ độc lập
Đ
C
Pcơ
M.ω
Pđ
U.I
∆Pđ
Chế độ động cơ
Đ
C
Pcơ
M.ω
Pđ
U.I
∆Pđ+∆PRfu
Chế độ hãm ngược
I
U E
I
Ru Rfu
K
trong đó , do đó ω >0.
I
U E
IV
Ru Rfu
K
( )
|M|.
k
RR
k
|U|
2
fuuu
φ
+
+
φ
−=ω
( )
u fu u
02
R R U
.M
kk
+
∆ω = > ω =
φφ
, M <0.
21
2.2.5 Các trạng thái hãm của động cơ
một chiều kích từ độc lập
c) Hãm động năng: Hãm động năng xảy ra khi tốc độ
không tải ω0 = 0.
2.2.5 Các trạng thái hãm của động cơ
một chiều kích từ độc lập
( )
M.
k
RR
I.
k
RR
2
hu
u
hu
φ
+
−=
φ
+
−=ω
chọn Rh sao cho Ih ≤ Icp = (2÷2,5)Iđm
( )
hu
2
RR
k
||
+
φ
=β
- Phương trình ĐTC hãm động năng:
22
• Động cơ đang làm việc tại điểm A, muốn đưa trạng
thái của động cơ qua điểm B, C, D, E,... thì làm thế
nào?
2.2.5 Các trạng thái hãm của động cơ
một chiều kích từ độc lập
Aωo
B
F
C
E D
Ví dụ
Cho động cơ như ở BT 2-2. Xác định trị số điện
trở hãm đấu vào mạch phần ứng để hãm động
năng động cơ điện một chiều kích từ song song
với yêu cầu mômen hãm lớn nhất Mhmax =
2.Mđm. Trước khi hãm động cơ làm việc ở
điểm định mức, sử dụng sơ đồ hãm kích từ độc
lập.
Giải:
Ta sử dụng sơ đồ hãm động năng kích từ độc lập, trong
đó đảm bảo φ = φđm.
23
Ví dụ
Mc = Mđm
ωa
Mhmax
Ihmax
Điểm làm việc trước khi hãm là
điểm định mức, ta có:
Ic = Iư = Iđm = 35A, tương ứng
với momen định mức Mđm;
ωa = ωđm = 230,3 [rad/s]
Sđđ của động cơ trước khi hãm:
Ea = Uđm – Iư.Rư = 220 – 35.0,26
= 210,9 [V]
Momen (dòng điện) hãm lớn nhất sẽ tại thời điểm ban đầu
của quá trình hãm, ngay khi chuyển đổi mạch điện làm việc
sang mạch hãm động năng.
Ví dụ
Ihmax = Ihbđ hay Mhmax = Mhbđ
Vì φ = φđm = const nên để đảm bảo Mhmax = 2 Mđm thì
Ihbđ = 2.Iđm = 2.35 = 70 [A]
Điện trở tổng mạch phần ứng:
Ω===
φω
=
ωφ
= 01,3
70
9,210
I
E
I
k
I
.k
R
hbd
a
hbd
a
u
ut
Vậy điện trở hãm đấu vào mạch phần ứng là:
Rh = Rut – Ru = 3,01 – 0,26 = 2,75 [Ω]
24
2.3 ĐTC của động cơ điện một chiều kích
từ nối tiếp
2.3.1 Phương trình và dạng đặc tính cơ của động cơ một
chiều kích từ nối tiếp
2.3 ĐTC của động cơ điện một chiều kích
từ nối tiếp
2.3.1 Phương trình và dạng đặc tính cơ của động cơ một
chiều kích từ nối tiếp
U = E + (Rư+ Rf).I
Rư = rư + rcf + rct + rkích từ
E = kφ.ω
M = kφ.I
− − fU R R .I
k k
+
ω = −
φ φ ( )
− − f
2
U R R
.M
k k
+
ω = −
φ φ
25
2.3 ĐTC của động cơ điện một chiều kích
từ nối tiếp
φ ≈ c.Ikt = c.I
B
I
A
I.
I.c.k
RR
I.c.k
U 1fuu −=
+
−=ω
“phương trình đặc tính cơ -điện”
u u f 2U R R A B
k.ck.c.M M
+
ω = − = −
“phương trình đặc tính cơ”
trong đó
c.k
U
A1 = c.k
RR
B fu
+
= c.k.AA 12 =
2.3 ĐTC của động cơ điện một chiều kích
từ nối tiếp
Khi M/I → ∞: ω→ -B, tiệm cận ngang ω=-B
Khi M/I → 0: ω→ +∞, tiệm cận đứng M=0, I=0
26
2.3 ĐTC của động cơ điện một chiều kích
từ nối tiếp
2.3.2 Đặc tính vạn năng của động cơ một chiều kích từ
nối tiếp
ω* = ω/ωđm
2.3.2 Đặc tính vạn năng của động cơ một
chiều kích từ nối tiếp
I*33...
I*22
I*11
ω = ω*.ωđmM = M*.MđmI = I*.Iđmω*M*I*TT
I*
⇒ Dựng được ĐTC tự nhiên
27
2.3.3 Đặc tính nhân tạo của động cơ một
chiều kích từ nối tiếp
“đặc tính nhân tạo biến trở” được xác định dựa trên đặc tính
tự nhiên (Rf = 0):
Có thể biểu thị ω1
theo công thức:
1
u1
1 k
R.IU
φ
−
=ω
Trên đặc tính cơ nhân tạo
điện trở phụ Rf, tốc độ động
cơ ở dòng điện I1 là:
1
fu1
1nt k
)RR.(IU
φ
+−
=ω
2.3.3 Đặc tính nhân tạo của động cơ một
chiều kích từ nối tiếp
Chia từng vế 2 công thức bên ta được:
u1
fu1
11nt RIU
)RR(IU
.
−
+−
ω=ω
Như vậy với I1 đã chọn và ω1 tra được trên đặc tính cơ tự
nhiên, sẽ tính được giá trị ωnt1 trên đường đặc tính cơ nhân
tạo cần tìm.
Làm tương tự với các giá trị I2, I3, ta sẽ có ωnt2, ωnt3, và
cuối cùng ta vẽ được đặc tính cơ nhân tạo có điện trở phụ Rf.
28
2.3.4 Các trạng thái hãm của động cơ
một chiều kích từ nối tiếp
Do ω0 -> ∞ nên động cơ một chiều kích từ nối tiếp không có
hãm tái sinh.
a) Trạng thái hãm ngược: xảy ra khi tốc độ quay của động cơ
ngược chiều với tốc độ không tải lí tưởng (ω0 = +/- ∞).
+ Đưa thêm điện trở phụ Rf đủ lớn vào mạch động cơ khi tải
thế năng.
Trên đoạn đặc tính cd, có M >0
và ω<0 vì vậy
P = M.ω M có tác dụng
hãm (hạn chế) ω
.
2.3.4 Các trạng thái hãm của động cơ
một chiều kích từ nối tiếp
+ Đảo cực tính điện áp đặt vào phần ứng của động cơ:
c
29
2.3.4 Các trạng thái hãm của động cơ
một chiều kích từ nối tiếp
b) Trạng thái hãm động năng (ωo = 0):
2.3.5 Nhận xét về động cơ một chiều kích từ
nối tiếp
- Về cấu tạo, động cơ một chiều kích từ nối tiếp có cuộn
kích từ chịu dòng lớn, nên tiêt diện to và số vòng ít. Nhờ
đó dễ chế tạo hơn và ít hư hỏng hơn so với động cơ một
chiều kích từ song song.
- Có khả năng quá tải lớn về mômen. Khi có cùng hệ số
quá tải dòng kI thì mômen của động cơ kích từ nối tiếp
lớn hơn kI lần so với mômen động cơ kích từ song song.
- Mômen không phụ thuộc vào sụt áp trên đường dây tải
điện.
- Có khả năng tự điều tiết giá trị tốc độ khi phụ tải thay
đổi để giữ cho công suất động cơ gần như không đổi nhờ
đặc tính cơ dạng hybecbol.
30
2.3.6 Đặc điểm, đặc tính cơ và các trạng thái
hãm của động cơ một chiều kích từ hỗn hợp
φ = φs + φn
thường φs = (0,75÷0,85)φđm
Khi Mc = Mđm thì Iư = Iđm, tương ứng
φn = (0,25÷0,15)φđm
ωo ≈ (1,3÷1,6)ωđm
2.3.6 Đặc điểm, đặc tính cơ và các trạng thái
hãm của động cơ một chiều kích từ hỗn hợp
• Các trạng thái hãm: Hãm tái sinh, hãm ngược và hãm
động năng
31
2.4 ĐTC của động cơ điện không đồng bộ
2.4 ĐTC của động cơ điện không đồng bộ
2.4.1 Đặc tính cơ điện ω = f(I1) hoặc ω = f(I2)
Ở đặc tính cơ và đặc tính cơ điện của động cơ không đồng
bộ, đại lượng tốc độ được biểu thị thông qua đại lượng “hệ
số trượt” s:
0
0s
ω
ω−ω
= p
f2
0
π
=ωvới
Với g/t 3 pha đối xứng, các thông số dây quấn như điện trở,
điện kháng không đổi, bỏ qua tổn thất ma sát và tổn thất
trong lõi thép, điện áp nguồn đối xứng⇒ sơ đồ thay thế 1
pha:
32
2.4 ĐTC của động cơ điện không đồng bộ
Với U1, X1,...
( )2'1
2'
2
1
1'
2
2
XX
s
R
R
U
I
++
+
= ⇒ I2’= f(s)
⇒ phương trình Đặc tính cơ-điện viết theo dòng rôto
2.4 ĐTC của động cơ điện không đồng bộ
R2’= R2.Ke2;
X2’= X2.Ke2; f.nm2
1
e E
E
K =
Ke- hệ số biến đổi sức điện động của dây quấn stato và
rôto (giá trị pha), và có thể xác định gần đúng:
1
e
2nm.f
U
K 0,95.
E
≈
E2nm.f - sức điện động pha roto khi hở mạch và rôto đứng yên.
Biểu thị đặc tính cơ điện theo quan hệ I1 = f(ω):
Đ1 = Đ2’ + е
33
2.4 ĐTC của động cơ điện không đồng bộ
Viết theo modul:
+
+
+
+
=
µµ 2
nm
2'
2
1
2211
X
s
R
R
1
XR
1
UI
- Khi không tải lí tưởng, s = 0 thì I1 = Iµ = 22
1
XR
U
µµ +
- Khi ngắn mạch s = 1, thì I1nm = Iµ + I2nm
2.4 ĐTC của động cơ điện không đồng bộ
+
+
+
+
=
µµ 2
nm
2'
2
1
2211
X
s
R
R
1
XR
1
UI
( )2'1
2'
2
1
1'
2
2
XX
s
R
R
U
I
++
+
=
34
2.4 ĐTC của động cơ điện không đồng bộ
2.4.2 Đặc tính cơ
Công suất điện từ chuyển từ stato sang rôto:
P12 = Pcơ + ∆P
trong đó P12 = Mđt.ωo
Pcơ = M.ω
Mđt ≈ M
∆P ≈ 3.I2’2.R2’
⇒ M.ωo = Mω + 3.I2’2.R2’
hay 3.I2’2.R2’ = M.(ωo - ω) = M.ωo = M.ωo.s
0
0
ω
ω−ω
' ' 2
2 2
0
3R I
M
s.
⇒ =
ω
2.4.2 Đặc tính cơ
+
+ω
=
2'
nm
2'
2
10
'
2
2
1
X
s
R
R
s/RU3
M
⇒ đây chính là phương trình ”đặc tính cơ”
0
s
M
=
∂
∂
⇒ ta xác định được các điểm tới hạn:
Độ trượt tới hạn:
2
nm
2
1
'
2
th
XR
R
s
+
±=
Momen tới hạn:
2
1
th
2 2
0 1 1 nm
3U
M
2 R R X
= ±
ω ± +
35
2.4.2 Đặc tính cơ
TH
2.4.2 Đặc tính cơ
th
th
th
thth
s.a
s
s
s
s
)s.a1(M2
M
++
+
= trong đó a = R1/R2’
- Khi coi R1≈ 0 ta có:
s
s
s
s
M2
M
th
th
th
+
= gọi là phương trình Kloss
- Khi chỉ tính toán trong vùng làm việc với phụ tải Mc ≤ Mđm,
coi s << sth ta bỏ qua thành phần s/sth ta được:
s.
s
M2
M
th
th= (ta đã tuyến tính hoá trong vùng có s nhỏ)
36
2.4.2 Đặc tính cơ
Ta thấy đường đặc tính cơ có 2 đoạn:
- Đoạn thứ nhất, từ điểm ω0 đến điểm tới hạn TH (s=sth), gọi
là “đoạn công tác”, phi tuyến yếu, có β<0. Động cơ chỉ làm
việc xác lập trên đoạn này.
- Đoạn thứ hai, từ điểm TH đến điểm ngắn mạch (s=1) có
β>0, phi tuyến mạnh, chỉ tồn tại trong giải đoạn khởi động
hoặc quá độ.
• Ứng với mỗi đường ĐTC Mc(ω) tồn tại tối đa bao nhiêu
điểm cắt với ĐTC của động cơ KĐB?
2.4 ĐTC của động cơ điện không đồng bộ
2.4.3 Dựng đặc tính tự nhiên
Từ số liệu catalog động cơ như Pđm [kW], nđm [vòng/phút],
hệ số mômen cực đại (mômen tới hạn) λ = Mth/Mđm,... ta có:
®m ®m
®m
2 n n
60 9,55
π
ω = = [rad/s]
no p
f.60
= [vòng/phút] ⇒ ωo
Ở lưới điện có tần số f = 50Hz, vì p là các số nguyên
1,2,3,... tương ứng no = 3000, 1500, 1000,... Vì vậy tốc độ
không tải lí tưởng có thể được suy ra từ nđm theo nguyên
tắc làm tròn lên, do sđm thường <0,1 nên nếu nđm = 1485
vòng/phút thì no = 1500vòng/phút.
37
2.4.3 Dựng đặc tính tự nhiên
o ®m
®m
o
s
ω − ω
=
ω
®m
®m
®m
1000.P
M =
ω
Mth = λ.Mđm Mnm=KM.Mđm
Từ phương trình Kloss ta có thể xác định được độ trượt tới
hạn gần đúng bằng:
2
th ®ms s 1
= λ + λ −
Như vậy ta đã xác định được 3 điểm trên “đoạn công tác”
của đường đặc tính cơ tự nhiên đó là:
1. Không tải (0,ωo).
2. Định mức (Mđm, ωđm).
3. Tới hạn (Mth, ωth).
và điểm ngắn mạch 4. (Mnm,0)
2.4.3 Dựng đặc tính tự nhiên
Thay sth và Mth vào phương trình Kloss ta thu được phương
trình đặc tính cơ tự nhiên.
Nếu tuyến tính hóa đoạn đặc tính công tác qua điểm không
tải lí tưởng và điểm định mức thì có thể biểu thị đặc tính cơ
tự nhiên bằng phương trình:
®m ®m
M s
M s
= hoặc ®m
®m
M
M .s
s
=
38
2.4.3 Dựng đặc tính tự nhiên
Như vậy, gần đúng ta có độ cứng đặc tính cơ trong đoạn
công tác:
®m
o o ®m
MdM 1 dM
| |
d ds s
β = = =
ω ω ω
* ®m
o ®m
dM / dM 1
d / s
β = =
ω ω
và
2.4.4 Các đặc tính nhân tạo
( )
++
+
π
=
+
+ω
=
2'
21
2'
2
1
'
2
2
1
2'
nm
2'
2
10
'
2
2
1
XX
s
R
R
p
f2
s/RU3
X
s
R
R
s/RU3
M
⇒ M = f(s) : U1, f, p, R2, R1, X1 và X2.
Do f2 = sf1 nhỏ nên thay đổi X2 ít hiệu quả
⇒ không dùng.
39
2.4.4 Các đặc tính nhân tạo
a) Họ đặc tính thay đổi R2 (họ đặc tính biến trở)
Khi thay đổi Rf mạch rôto thì
f2
nm
2
1
'
f
'
2
2
nm
2
1
'
2
th R
XR
Rr
XR
R
s ≡
+
+
=
+
=
2
1
th
2 2
0 1 1 nm
3U
M const
2 R R X
= =
ω + +
và
ωo = const
2.4.4 Các đặc tính nhân tạo
a) Họ đặc tính thay đổi R2 (họ đặc tính biến trở)
40
2.4.4 Các đặc tính nhân tạo
b) Họ đặc tính thay đổi điện áp stato U1
Khi thay đổi U1 thì
ωo = const
const
XR
R
s
2
nm
2
1
'
2
th =
+
=
22
21 1
th th.tn 1
2 2 dm
0 1 1 nm
3U U
M M U
U
2 R R X
= = ≡
ω + +
2.4.4 Các đặc tính nhân tạo
b) Họ đặc tính thay đổi điện áp stato U1
41
2.4.4 Các đặc tính nhân tạo
c) Họ đặc tính thay đổi điện trở R1 và điện kháng X1 stato
Khi thay đổi R1 và X1 thì
ωo = const
11
2
nm
2
1
'
2
th X
1
,
R
1
XR
R
s ≡
+
=
[ ] 112nm2110
2
1
th X
1
,
R2
1
XRR2
U3
M ≡
++ω
=
2.4.4 Các đặc tính nhân tạo
c) Họ đặc tính thay đổi điện trở R1 và điện kháng X1 stato
42
2.4.4 Các đặc tính nhân tạo
c) Họ đặc tính thay đổi điện trở R1 và điện kháng X1 stato
2.4.4 Các đặc tính nhân tạo
d) Đặc tính cơ khi thay đổi số đôi cực p
ωo = 2πf/p, p = 1,2,... nên tốc độ từ trường quay thay đổi
nhẩy cấp.
43
2.4.4 Các đặc tính nhân tạo
e) Họ đặc tính nhân tạo khi thay đổi tần số f
- Khi giảm f thì E = 4,44KwN1.Φ.f giảm, Z1 = 2πf.L1
giảm. Nếu U1 vẫn giữ nguyên = Uđm thì dòng điện trong
động cơ:
1
1
..
1
1
.
Z
EU
I
−
= sẽ lớn hơn Iđm
vì vậy khi thay đổi f thì bắt buộc phải điều chỉnh cả U1.
- Nếu điều chỉnh f<fđm, ta muốn giữ Mth = const thì:
2 2
1 1
th 22 2
0 1 1 nm
3U U
M const
f2 R R X
= ≡ =
ω + +
hay U/f = const
2.4.4 Các đặc tính nhân tạo
e) Họ đặc tính nhân tạo khi thay đổi tần số f
Còn khi điều chỉnh f>fđm ta nếu điều chỉnh theo luật
fU/ = const ta có thể giữ cho động cơ không bị quá tải
về công suất.
22
1 1
th 2
o
max th o
U U 1 const
M .
fff
P M . const
≡ = ≡ ω
⇒ = ω =
44
2.4.4 Các đặc tính nhân tạo
e) Họ đặc tính nhân tạo khi thay đổi tần số f
2.4.5 Các trạng thái hãm của động cơ không đồng bộ
a) Hãm tái sinh
- Hạ tải ở các máy nâng hạ (cẩu tháp, vận thăng, cần trục,...).
- Giảm tần số dòng điện stato đột ngột.
45
2.4.5 Các trạng thái hãm của động cơ không đồng bộ
b) Hãm ngược
- Thêm điện trở phụ đủ lớn vào mạch rôto R2f (chỉ dùng cho
động cơ rôto dây quấn).
2.4.5 Các trạng thái hãm của động cơ không đồng bộ
b) Hãm ngược
- Đổi thứ tự pha điện áp stato (đảo chiều từ trường quay ωo):
46
2.4.5 Các trạng thái hãm của động cơ không đồng bộ
c) Hãm động năng
Đường 1, 2 có cùng điện trở R2 nhưng khác nhau về I1
Đường 2, 3 có cùng dòng I1 nhưng khác nhau về R2
2.4.5 Các trạng thái hãm của động cơ không đồng bộ
c) Hãm động năng
- Đặc tính hãm động năng, dùng đơn vị tương đối:
th.®n
**
th
* *
th
2M
M =
ωω
+
ω ω
trong đó: tốc độ tương đối: *
o
ω
ω =
ω
tốc độ tương đối tới hạn: '
2
'
2*
th
XX
R
+
=ω
µ
- Mômen tới hạn hãm động năng
( )
2 2
1
th.®n '
0 2
3I .X
M
2 X X
µ
µ
=
ω +
47
2.4.5 Các trạng thái hãm của động cơ không đồng bộ
c) Hãm động năng
trong công thức này, I1 là dòng điện xoay chiều (giả
tưởng) thay thế cho dòng điện một chiều Imc chạy trong
cuộn dây stato khi thực hiện hãm động năng.
( )
2 2
1
th.®n '
0 2
3I .X
M
2 X X
µ
µ
=
ω +
I1 = A.Imc
A được xác định theo cách đấu các cuộn dây stato:
2.4.5 Các trạng thái hãm của động cơ không đồng bộ
c) Hãm động năng
48
2.4.5 Các trạng thái hãm của động cơ không đồng bộ
c) Hãm động năng
Ta cũng có thể lấy Imc từ nguồn do chính động cơ phát ra
thông qua bộ chỉnh lưu ở mạch rôto hoặc bộ tụ điện ở mạch
stato. Các sơ đồ này gọi là “hãm động năng tự kích”.
Tính và vẽ đặc tính cơ tự nhiên và đặc tính cơ nhân tạo
của động cơ không đồng bộ rôto dây quấn động cơ
850kW, 6000V, no=600vg/ph, nđm = 588vg/ph, λ = 2,15;
E2nm = 1150V, I2đm = 450A. Với điện trở phụ mỗi pha
roto Rf cho theo bảng dưới đây:
Bài tập 1:
0,50,40,30,20,1Giá trị Rf (Ω)
54321Phương án
49
Bài tập 2:
Bài tập 2: Hãy lựa chọn đặc tính cơ hãm động năng và
xác định các thông số hãm, gồm dòng điện một chiều Imc
cấp vào cuộn dây stato và điện trở phụ Rh nối vào mạch
rôto của động cơ sao cho mômen hãm cực đại đạt được
Mhmax = 2,5Mđm và hiệu quả hãm cao.
Số liệu cho trước: Động cơ 11kW, 220V, 953vg/ph,
λ = 3,1; cosϕđm = 0,71; cosϕo = 0,24 (không tải);
I1đm = 28,4A; I1.0 (không tải) = 19,2A; R1 = 0,415Ω;
X1 = 0,465Ω; E2nm = 200V; I2đm = 35,4A; r2 = 0,132Ω;
X2 = 0,27Ω; Ke = 1,84.
Đáp án: Rh = 1,308Ω, Imc = 53A
2.5 Các đặc tính công tác của động cơ đồng bộ
2.5.1 Đặc tính cơ của động cơ đồng bộ
p
f2 1
0
π
=ω , ω = ωo (M≤Mmax)
50
H0
2.5 Các đặc tính công tác của động cơ đồng bộ
2.5.2 Đặc tính góc của động cơ đồng bộ
M = f(θ), θ - là góc lệch pha giữa E và Ul
nếu bỏ qua r1 (≈0)
0H = U
l
cosϕ = E.cos(ϕ-θ)
và ( )
s
U sinCB
cos
CA I.x
ι θϕ − θ = =
⇒
s
EU
U .I.cos sin
x
ι
ι ϕ = θ
Vế trái chính là công suất
của 1 pha động cơ.
s
E.U
P 3 sin
x
ι⇒ = θ
2.5.2 Đặc tính góc của động cơ đồng bộ
và mômen động cơ:
m
0 0 s
3EUP
M sin M sin
x
ι= = θ = θ
ω ω
trong đó
m
0 s
3EU
M
x
ι=
ω
ứng với θ = 90o
thường θ = 20o÷25o, ứng với
5,22
M
M
dm
m
M ÷==λ
51
Bài tập cuối chương 2
Bài 1: Xác định các thông số của động cơ một chiều kích
từ song song. Số liệu cho trước là các thông số catalog.
Yêu cầu xác định: Từ thông định mức (hoặc kφđm), Iưđm,
Mđm (mômen cơ), mômen điện từ định mức Mđt.đm, điện
trở phần ứng Rư, điện trở định mức Rđm, Rư*, độ sụt tốc
ứng với tải định mức ∆ωc và ∆ω*c; tốc độ không tải lý
tưởng ωo, dòng điện ngắn mạch Inm, mômen ngắn mạch
Mnm, độ cứng ĐTC tự nhiên β và β*; phương trình ĐTC
và ĐT cơ-điện tự nhiên ở hệ đơn vị tuyệt đối và tương đối,
vẽ ĐTC ở đơn vị tuyệt đối và đơn vị tương đối. Số liệu
cho trước:
Bài tập cuối chương 2
1,20,88150022046,510
1,00,87158022033,59
0,50,861500220218
0,50,84105022013,57
0,40,831560220156
0,1250,872250220105
0,160,85150022094
0,070,8010002202,53
0,070,8515002204,42
0,070,8522002206,61
J, kgm2ηđmnđm,
vg/ph
Uđm, VPđm, kW
Thông sốPhương
án
52
Bài tập cuối chương 2
Bài 2 Tính toán các thông
số nguồn hoặc mạch cần
thiết để đưa trạng thái hoạt
động của động cơ một
chiều kích từ độc lập từ
điểm A (điểm định mức [1,
ω*đm]) qua các điểm B, C,
D và E. Biết các điểm
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_truyen_dong_dien_tuu_dong_chuong_2_dac_tinh_co_cua.pdf