Mô tả vật lý
Gồm một dây dẫn hình trụ rỗng ruột, ở bên ngoài bao quanh một dây
dẫn kim loại ở phía bên trong.
Dây dẫn bên trong được cố định bằng các vòng cách điện cách
quãng đều nhau hoặc bằng một chất điện môi đặc.
Dây bên ngoài được bảo vệ bằng một lớp vỏ plastic
Đường kính 0.4 - 1 inch
Các ứng dụng quan trọng:
Phân phối truyền hình: hệ thống truyền hình cáp có khả năng
truyền tải hàng chục thậm chí hàng trăm kênh khác nhau trong
phạm vi vài chục dặm.
Truyền thông điện thoại đường dài: sử dụng kỹ thuật dồn kênh
theo tần số FDM (frequency-division mutiplexing), một đường cáp
đồng trục có thể truyền hơn 10.000 kênh thoại đồng thời.
Các mạng cục bộ (LAN)
79 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 473 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Truyền số liệu - Chương 2, Phần 2: Hệ thống truyền thông - Lê Đắc Nhường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g được dẫn
hướng (vô tuyến). Trong cả hai trường hợp, sự truyền thông đều ở
dưới dạng sóng điện từ.
Với đường truyền hữu tuyến, sóng được truyền dọc theo một đường
truyền đặc, ngược lại với môi trường vô tuyến sóng được truyền qua
khí quyển.
13 September 2010Author: Lê Đắc Nhường
2.2. Phương tiện truyền thông (Transmission media)
3/54
Phương tiện truyền thông được chia thành 2 loại:
Phương tiện truyền thông hữu tuyến (Guided Media)
Phương tiện truyền thông vô tuyến (UnGuided Media)
13 September 2010Author: Lê Đắc Nhường
Transmission Media
Guided Media
Twisted-Pair
Coaxiall Cable
Fiber Cable
UnGuided Media
Radio
Microwave
Satellite
Tác động của phương tiện truyền thông
4/54
Chất lượng truyền dữ liệu phụ thuộc vào đặc tính của môi trường
truyền lẫn tín hiệu.
Đối với phương tiện truyền có dẫn hướng: bản thân phương tiện truyền
đóng vai trò quan trọng hơn trong việc xác định các giới hạn truyền thông.
Đối với các phương tiện truyền thông vô hướng: dải thông của tín hiệu có vai
trò quan trọng hơn so với phương tiện truyền.
13 September 2010Author: Lê Đắc Nhường
2.2. Phương tiện truyền thông (Transmission media)
2.2.1 Đường truyền vô tuyến (Wireless Media)
Môi trường truyền các tín hiệu là sóng điện từ. Phân loại:
Sóng radio (Radio Waves)
Sóng cực ngắn (Microwave)
Sóng hồng ngoại (Infrared waves)
13 September 2010
Slide 5
Author: Lê Đắc Nhường
Tín hiệu sóng điện từ được dẫn dọc theo một môi trường đặc - môi
trường vật lí mà dọc theo nó tín hiệu được truyền đi.
Một số loại:
Dây đồng (Copper Wire)
Cáp xoắn đôi (Twisted Pair)
Cáp đồng trục (Coaxial Cable)
Cáp quang (Optical Fibre)
13 September 2010
Slide 6
Author: Lê Đắc Nhường
2.2.1 Phương tiện truyền thông hữu tuyến(Guided Media)
Mô tả: Gồm 2 đường dây đặt cách ly nhau và xuyên tự do qua môi
trường không khí.
13 September 2010
Slide 7
Author: Lê Đắc Nhường
2.2.1.1 Cáp 2 dây không xoắn (Untwisted Pair)
Đặc điểm: Gây ra nhiễu xuyên âm và can nhiễu do ảnh hưởng lẫn
nhau của hau dây cáp song song Dùng cáp nhiều lõi.
Sử dụng:
Thích hợp cho các kết nối hai thiết bị cách xa nhau tối đa 50m,
Truyền với tốc độ thấp 19.2 Kbps
Ứng dụng: Tín hiệu truyền thường là mức điện thế hay cường độ
dòng điện dựa vào tham chiếu đất.
13 September 2010
Slide 8
Author: Lê Đắc Nhường
2.2.1.1 Cáp 2 dây không xoắn (Untwisted Pair)
Ứng dụng: Tín hiệu truyền thường là mức điện thế hay cường độ
dòng điện dựa vào tham chiếu đất.
13 September 2010
Slide 9
Author: Lê Đắc Nhường
2.2.1.1 Cáp 2 dây không xoắn (Untwisted Pair)
Rẻ nhất và được sử dụng rộng rãi nhất.
13 September 2010
Slide 10
Author: Lê Đắc Nhường
2.2.1.2 Cáp xoắn đôi (Twisted Pair)
Mô tả vật lý
Gồm 2 sợi dây đồng cách điện xoắn lại thành các vòng đều nhau.
Các cặp dây được bó lại với nhau trong một sợi cáp.
Mục đích của việc xoắn dây để làm giảm nhiễu xuyên âm giữa
các cặp dây cạnh nhau trong cùng sợi cáp.
Để giảm nhiễu thì các cặp dây cạnh nhau trong cùng bó phải có
các nút xoắn có độ dài khác nhau.
13 September 2010
Slide 11
Author: Lê Đắc Nhường
2.2.1.2 Cáp xoắn đôi (Twisted Pair)
Ứng dụng
Trong mạng điện thoại: kết nối các máy điện thoại ở từng hộ gia đình tới tổng
đài điện thoại địa phương (Local telephone exchange).
Thường gọi là các vòng thuê bao (Subscriber loops)
Truyền thông bên trong các tòa nhà: nối các máy điện thoại tới hệ thống chi
nhánh tổng đài điện thoại riêng PBX (Private branch exchange) của tổ chức.
Mạng điện thoại và hệ thống PBX được thiết kế để hỗ trợ truyền tiếng nói sử
dụng tín hiệu tương tự. Dùng modem cũng có thể điều khiển được lưu lượng
truyền dữ liệu số ở tốc độ truyền vừa phải.
13 September 2010
Slide 12
Author: Lê Đắc Nhường
2.2.1.2 Cáp xoắn đôi (Twisted Pair)
13 September 2010
Slide 13
Author: Lê Đắc Nhường
2.2.1.2 Cáp xoắn đôi (Twisted Pair)
14/54
Cáp xoắn đôi cũng được sử dụng là phương tiện truyền tín hiệu số
Đối với các kết nối tới một switch dữ liệu số hoặc PBX số trong
một tòa nhà, tốc độ truyền dữ liệu thường là 64kbps.
Kết nối các máy tính trong mạng LAN, đạt tốc độ 10Mbps,
100Mbps.
Với các ứng dụng đường dài, tốc độ có thể là 4Mbps hoặc hơn.
13 September 2010Author: Lê Đắc Nhường
2.2.1.2 Cáp xoắn đôi (Twisted Pair)
15/54
Các đặc tính truyền thông
Sự suy giảm tín hiệu biến đổi rất mạnh theo tần số.
Nhạy cảm với nhiễu và tạp nhiễu bởi dễ hết hợp với các trường
điện từ. Ví dụ một sợi dây chạy song song với một đường dây điện
xoay chiều sẽ bắt năng lượng tần số 50Hz.
Cáp xoắn đôi bị giới hạn về khoảng cách, băng thông (1MHz) và
tốc độ truyền dữ liệu 100Mbps
13 September 2010Author: Lê Đắc Nhường
2.2.1.2 Cáp xoắn đôi (Twisted Pair)
Cáp xoắn đôi không bọc UTP (Unshielded Twisted Pair)
Thông thường được dùng làm dây điện thoại
Cũng được sử dụng trong các mạng LAN
Dễ bị nhiễu bởi sóng điện từ bên ngoài
13 September 2010
Slide 16
Author: Lê Đắc Nhường
2.2.1.2 Cáp xoắn đôi (Twisted Pair)
Cáp STP (Shielded Twisted Pair)
Cặp dây xoắn được bảo vệ bởi lớp bện kim loại
Có giá thành cao hơn
13 September 2010
Slide 17
Author: Lê Đắc Nhường
2.2.1.2 Cáp xoắn đôi (Twisted Pair)
Các loại cáp UTP
18/54
Loại 1: Dùng cho thông tin thoại
Loại 2: thích hợp thông tin thoại và dữ liệu đến 4Mbps
Loại 3: Tiêu chuẩn 3 vòng xoắn/foot; có thể thông tin dữ liệu 10Mbps
Loại 4: Giống loại 3 + tiêu chuẩn khác, có thể đạt đến 16Mbps
Loại 5: Truyền đến 100Mbps
Hiện tại: Loại 6 và Loại 7 (STP) dùng cho LAN 1Gbps
13 September 2010Author: Lê Đắc Nhường
2.2.1.2 Cáp xoắn đôi (Twisted Pair)
Category Bandwidth Data Rate Digital/Analog Use
1 very low < 100 kbps Analog Telephone
2 < 2 MHz 2 Mbps Analog/digital T-1 lines
3 16 MHz 10 Mbps Digital LANs
4 20 MHz 20 Mbps Digital LANs
5 100 MHz 100 Mbps Digital LANs
6 (dự kiến) 200 MHz 200 Mbps Digital LANs
7 (dự kiến) 600 MHz 600 Mbps Digital LANs
13 September 2010 19/54
2.2.1.2 Cáp xoắn đôi (Twisted Pair)
2.2.1.2 Cáp xoắn đôi (Twisted Pair)
2.2.1.2 Cáp xoắn đôi (Twisted Pair)
Cáp UTP và STP sử dụng đầu nối RJ-11, RJ-45
2.2.1.2 Cáp xoắn đôi (Twisted Pair)
Ngoài cáp STP và UTP còn có cáp xoắn có vỏ bọc ScTP-FTP (
Screened Twisted-Pair) : FTP là loại cáp lai tạo giữa cáp UTP và
STP, nó hỗ trợ chiều dài tối đa 100m
2.2.1.2 Cáp xoắn đôi (Twisted Pair)
24/54
Mô tả vật lý
Gồm một dây dẫn hình trụ rỗng ruột, ở bên ngoài bao quanh một dây
dẫn kim loại ở phía bên trong.
Dây dẫn bên trong được cố định bằng các vòng cách điện cách
quãng đều nhau hoặc bằng một chất điện môi đặc.
Dây bên ngoài được bảo vệ bằng một lớp vỏ plastic
Đường kính 0.4 - 1 inch
13 September 2010Author: Lê Đắc Nhường
2.2.1.3 Cáp đồng trục (Coaxial cable)
Vỏ ngoài
(outer sheath)
Dây dẫn ngoài
Outer conductor
Chất cách điện
Isulation
Dây dẫn trong
Inner conductor
Là phương tiện truyền tải thông tin đa năng và được sử dụng rộng rãi.
13 September 2010
Slide 25
Author: Lê Đắc Nhường
2.2.1.3 Cáp đồng trục (Coaxial cable)
Các ứng dụng quan trọng:
Phân phối truyền hình: hệ thống truyền hình cáp có khả năng
truyền tải hàng chục thậm chí hàng trăm kênh khác nhau trong
phạm vi vài chục dặm.
Truyền thông điện thoại đường dài: sử dụng kỹ thuật dồn kênh
theo tần số FDM (frequency-division mutiplexing), một đường cáp
đồng trục có thể truyền hơn 10.000 kênh thoại đồng thời.
Các mạng cục bộ (LAN)
13 September 2010
Slide 26
Author: Lê Đắc Nhường
2.2.1.3 Cáp đồng trục (Coaxial cable)
Sơ đồ kết nối máy tính vào hệ thống dùng Thinnet
2.2.1.3 Cáp đồng trục (Coaxial cable)
Để kết nối máy tính vào một phân đoạn mạng dùng cáp đồng
trục dày ta phải dùng một đầu chuyển đổi-transceiver thông qua
cổng AUI của máy tính. Cách kết nối tham khảo ở phần
Tranceiver.
N-series connector.
2.2.1.3 Cáp đồng trục (Coaxial cable)
29/54
Các đặc tính truyền dẫn
Truyền được cả hai loại tín hiệu tương tự (analog) và số (digital).
Do có lớp vỏ bảo vệ và cấu trúc đồng tâm nên ít bị ảnh hưởng của
nhiễu và xuyên âm hơn so với cáp xoắn đôi.
Hạn chế hiệu năng chủ yếu là do sự suy giảm tín hiệu, nhiễu nhiệt
và nhiễu điều biến tương hỗ.
13 September 2010Author: Lê Đắc Nhường
2.2.1.3 Cáp đồng trục (Coaxial cable)
30/54
Mô tả vật lý
Sợi mảnh (2-125m), có độ dẻo trung bình và khả năng dẫn sáng.
Có thể làm từ nhiều loại:
Sợi quang làm từ silic đioxyt cực tinh khiết có độ suy giảm tín hiệu
thấp nhưng khó chế tạo.
Sợi quang làm từ thủy tinh hỗn hợp có tỉ lệ mất mát tín hiệu cao
hơn nhưng kinh tế mà vẫn mang lại hiệu quả tốt.
Sợi quang làm bằng plastic còn rẻ hơn nữa và có thể sử dụng
trong các kết nối cự li ngắn, có độ mất mát vừa phải, có thể chấp
nhận được.
13 September 2010Author: Lê Đắc Nhường
2.2.1.4 Cáp quang (Optical fiber)
Các loại cáp quang
Loại lõi 8.3 micron, lớp lót 125
micron, chế độ đơn.
Loại lõi 50 micron, lớp lót 125
micron, đa chế độ.
Loại lõi 62.5 micron, lớp lót 125
micron, đa chế độ
Loại lõi 100 micron, lớp lót 140
micron, đa chế độ.
2.2.1.4 Cáp quang (Optical fiber)
Hộp đấu nối cáp quang: do cáp quang không thể bẻ cong nên khi nối
cáp quang vào các thiết bị khác chúng ta phải thông qua hộp đấu nối.
Đầu nối cáp quang : đầu nối cáp quang rất đa dạng thông thường
trên thị trường có các đầu nối như sau : FT , ST , FC
2.2.1.4 Cáp quang (Optical fiber)
Cấu tạo: Gồm ba thiết diện đồng tâm: lõi, lớp sơn phủ và phần vỏ
bọc bên ngoài.
Lõi
Core
Vỏ bọc
Jacket
Lớp sơn phủ
Cladding
13 September 2010
Slide 33
Author: Lê Đắc Nhường
2.2.1.4 Cáp quang (Optical fiber)
Lõi là phần trong cùng, bao gồm một hoặc nhiều sợi rất mỏng làm
bằng thủy tinh hoặc chất dẻo.
Mỗi sợi (fiber) được bọc xung quanh một lớp sơn phủ làm bằng thủy
tinh hoặc plastic, có đặc tính quang học khác với phần lõi.
Lớp vỏ ngoài bao quanh một hoặc một bó các sợi, được làm từ
plastic và một số vật liệu khác.
13 September 2010
Slide 34
Author: Lê Đắc Nhường
2.2.1.4 Cáp quang (Optical fiber)
35/54
Ưu điểm so với cáp xoắn đôi và cáp đồng trục:
Có dung lượng truyền lớn hơn: dải tần có thể sử dụng trong
đường truyền cáp quang ~ 1014 - 1015Hz. Nếu chỉ sử dụng 0.1%
tần số quang thì dải thông đã là 100-1000GHz.
Cách ly với điện từ: do kết nối không liên quan tới điện nên nó
không bị nhiễu điện và ít bị lỗi đường truyền.
13 September 2010Author: Lê Đắc Nhường
2.2.1.4 Cáp quang (Optical fiber)
36/54
Ưu điểm so với cáp xoắn đôi và cáp đồng trục:
Nhỏ hơn và nhẹ hơn: cáp quang nhỏ và nhẹ hơn nhiều so với
cáp đồng trục và cáp xoắn đôi. Một hệ thống cáp đồng trục lớn có
thể phải dùng loại cáp có đường kính 10-20cm, trong khi đó nếu
dùng cáp quang có đường kính chưa đến 1cm.
Không tỏa ra năng lượng, do đó ít gây nhiễu cho các thiết bị
khác, có khả năng bảo vệ nghe lén.
13 September 2010Author: Lê Đắc Nhường
2.2.1.4 Cáp quang (Optical fiber)
Độ suy giảm tín hiệu thấp
13 September 2010
Slide 37
Author: Lê Đắc Nhường
2.2.1.4 Cáp quang (Optical fiber)
Phương tiện
truyền thông
Tốc độ truyền
dữ liệu
Dải thông Khoảng cách giữa
các Repeater
Cáp xoắn đôi
Cáp đồng trục
Cáp sợi quang
4 Mbps
500 Mbps
2 Gbps
3 MHz
350 MHz
2 GHz
2 to 10 km
1 to 10 km
10 to 100 km
38/54
Cần ít repeater giảm giá thành và các nguồn gây lỗi
So sánh đặc tính của các phương tiện truyền thông có dẫn
hướng trong kết nối điểm-điểm
13 September 2010
2.2.1.4 Cáp quang (Optical fiber)
Ứng dụng
Các đường liên lạc điện thoại đường dài
Ngày càng trở nên phổ biến trong các mạng điện thoại
Các tuyến thông tin có cự ly trung bình khoảng 900 dặm
Có dung lượng truyền cao (20000 - 60000 kênh thoại)
Các đường liên lạc điện thoại đô thị
Kết nối các tổng đài điện thoại trong một khu đô thị hoặc trong phạm
vi thành phố.
Độ dài trung bình 7.8 dặm
Có thể tải được 100.000 kênh thoại trên cùng nhóm trục
13 September 2010
Slide 39
Author: Lê Đắc Nhường
2.2.1.4 Cáp quang (Optical fiber)
40/54
Các đường liên lạc tổng đài nông thôn
Kết nối các thị trấn và các ngôi làng
Chu vi từ 25-100 dặm
Phần lớn các hệ thống này có dưới 5000 kênh thoại
Các thuê bao chi nhánh
Nối cáp trực tiếp từ tổng đài trung tâm tới các hộ thuê bao
Các mạng điện thoại đang mở rộng các dịch vụ trọn gói có khả năng
đáp ứng cả âm thanh, dữ liệu và phim ảnh.
Mạng cục bộ: có tổng dung lượng tới 100Mbps và khả năng hỗ
trợ hàng ngàn các máy trạm
13 September 2010Author: Lê Đắc Nhường
2.2.1.4 Cáp quang (Optical fiber)
Các đặc tính truyền dẫn
Hoạt động trong dải tần 1014Hz-1015Hz, chứa phần phổ hồng
ngoại và dải quang phổ thấy được
Nguyên lý truyền dẫn:
Ánh sáng từ nguồn phát đi vào sợi thủy tinh hình trụ/ lõi plastic.
Các tia sáng ở những góc nông bị phản xạ và lan truyền dọc theo
dây dẫn, các tia khác bị hấp thụ bởi lớp sơn phủ quanh lõi (có hệ
số khúc xạ thấp).
13 September 2010
Slide 41
Author: Lê Đắc Nhường
2.2.1.4 Cáp quang (Optical fiber)
13 September 2010
Slide 42
Author: Lê Đắc Nhường
2.2.1.4 Cáp quang (Optical fiber)
Các đặc tính truyền dẫn: Ánh sáng lan truyền dọc theo lõi theo
một trong ba cách phụ thuộc loại vật liệu và bề rộng của lõi
13 September 2010
Slide 43
Author: Lê Đắc Nhường
2.2.1.4 Cáp quang (Optical fiber)
44/54
Multimode khúc xạ bước (stepped index):
Multimode khúc xạ tăng dần (graded index):
13 September 2010Author: Lê Đắc Nhường
2.2.1.4 Cáp quang (Optical fiber)
45/54
Kiểu truyền multimode:
Multimode khúc xạ bước (stepped index):
Bên trong sợi quang, chỉ có một số giới hạn các đường sáng có
thể truyền qua. Hệ số khúc xạ ánh sáng dọc theo sợi quang không
thay đổi. Mỗi góc của tia sáng phản xạ tạo ra một đường truyền
(path) được gọi là một mode.
Tùy vào góc phản xạ, các tia sáng sẽ mất một lượng thời gian
khác nhau để truyền qua dây. Do đó tín hiệu nhận được bị phân
tán và có bề rộng xung lớn hơn xung gốc
13 September 2010Author: Lê Đắc Nhường
2.2.1.4 Cáp quang (Optical fiber)
46/54
Kiểu truyền multimode:
Multimode khúc xạ tăng dần (Graded index):
Hạn chế sự phân tán tín hiệu bằng cách dùng vật liệu lõi có hệ
số khúc xạ thay đổi (đa khúc xạ tăng dần).
Ánh sáng bị khúc xạ một lượng lớn khi di chuyển ra xa lõi.
Điều này làm hẹp bề rộng xung của tín hiệu nhận nhờ đó cho
phép tăng tốc độ truyền.
13 September 2010Author: Lê Đắc Nhường
2.2.1.4 Cáp quang (Optical fiber)
Kiểu truyền Singlemode:
Đường kính lõi được giảm đến chiều dài bước sóng đơn (3-10m)
Chỉ có một góc sáng có thể truyền qua.
Tất cả các ánh sáng phát ra đều truyền theo một hướng dọc theo
ống dẫn Bề rộng xung nhận được xấp xỉ xung gốc, do đó tăng
được tốc độ truyền và cho hiệu năng cao.
13 September 2010
Slide 47
Author: Lê Đắc Nhường
2.2.1.4 Cáp quang (Optical fiber)
So sánh giữa các kiểu truyền
13 September 2010
Slide 48
Author: Lê Đắc Nhường
2.2.1.4 Cáp quang (Optical fiber)
49/54
Các loại nguồn sáng: Có 2 loại nguồn sáng là LED và IDL.
Điốt phát quang LED (Light-Emitting Diode)
Rẻ hơn
Hoạt động được trong dải nhiệt độ lớn hơn
Thời gian hoạt động lâu hơn
Điốt laser ILD (Injection Laser Diode)
Hoạt động hiệu quả hơn
Có tốc độ truyền dữ liệu cao hơn
13 September 2010Author: Lê Đắc Nhường
2.2.1.4 Cáp quang (Optical fiber)
Phương tiện truyền thông không dây được hướng dẫn truyền và tiếp
nhận bởi ăngten, để truyền ăngten bức xạ năng lượng vào môi
trường và để tiếp nhận ăngten nhận năng lượng từ môi trường
Hai loại hình cơ bản:
Truyền có định hướng (Direction)
Truyền đẳng hướng
13 September 2010
Slide 50
Author: Lê Đắc Nhường
2.2.2 Truyền thông vô tuyến
Truyền có định hướng (Direction): ăngten truyền phát ra một
chùm sóng điện từ tập trung hướng tới thiết bị nhận, do vậy trong
quá trình truyền/nhận thông tin các ăngten phải được chỉnh
hướng cẩn thận.
13 September 2010
Slide 51
Author: Lê Đắc Nhường
2.2.2 Truyền thông vô tuyến
Truyền đẳng hướng (Omidirection): các tín hiệu trải ra theo mọi
hướng và có thể thu được tại nhiều ăngten.
13 September 2010
Slide 52
Author: Lê Đắc Nhường
2.2.2 Truyền thông vô tuyến
Các loại sóng sử dụng trong truyền thông không dây
53/54
Tần só 30MHz-1GHz
Dải tần VHF, UHF
Tần só 2GHz-40GHz
Dải tần UHF, SHF
Tần số 3.102GHz-2.105GHz
13 September 2010Author: Lê Đắc Nhường
2.2.2 Truyền thông vô tuyến
54/54
Dải sóng radio
- Tần số 30MHz-1GHz
- Gồm dải tần VHF và một phần của dải UHF
- Dùng cho các ứng dụng đa hướng
Dải vi ba
- Tần số 2GHz-40GHz
- Thuộc một phần dải UHF và toàn bộ dải SHF
- Có khả năng tạo ra các chùm sóng định hướng
- Thích hợp đối với kiểu truyền thông điểm-điểm
- Sử dụng trong các vệ tinh liên lạc
Dải phổ hồng ngoại
- Tần số 3.102GHz-2.105GHz
- Dùng cho các ứng dụng cục bộ kết nối điểm-điểm và các ứng dụng đa
điểm bên trong các khu vực giới hạn.
13 September 2010Author: Lê Đắc Nhường
2.2.2 Truyền thông vô tuyến
Vi ba mặt trái đất
Mô tả vật lý:
Thông dụng nhất là loại ăngten chảo parabol (đường kính 3m)
Ăngten được đặt cố định, hướng một chùm sóng hẹp thẳng tới
ăngten nhận
Phải đặt ở vị trí rất cao so với mặt đất
55/5413 September 2010 Author: Lê Đắc Nhường
Vi ba mặt trái đất
Mô tả vật lý
- Khoảng cách xa nhất giữa các ăngten (khi không có vật cản):
Trong đó : d : khoảng cách giữa các ăngten (km)
h : chiều cao của ăngten (m)
K : hệ số điều chỉnh (giá trị đề nghị là K=4/3)
Ví dụ: Hai ăngten sóng ngắn ở độ cao 100m có thể truyền xa:
56/54
10033.1 7.14x = 82 km
Khd=7.14
13 September 2010
Vi ba mặt trái đất - Mô tả vật lý
57/54
- Để truyền xa cần sử dụng một loạt tháp chuyển tiếp sóng cực ngắn,
liên kết các kết nối điểm-điểm để tạo ra đường truyền trên khoảng cách
mong muốn.
13 September 2010Author: Lê Đắc Nhường
Vi ba mặt trái đất - Các ứng dụng
58/54
Kết hợp sử dụng cùng với cáp đồng trục và cáp quang trong các
dịch vụ viễn thông đường dài
Trong phát thanh và truyền hình
Kết nối điểm-điểm cự ly ngắn giữa các tòa nhà
Dùng trong các mạch kín (closed-circuit) của TV
Liên kết dữ liệu giữa các mạng LAN
Sử dụng trong các ứng dụng đường vòng (bypass application)
13 September 2010Author: Lê Đắc Nhường
Vi ba mặt trái đất - Các đặc tính truyền dẫn
59/54
Tần số sử dụng 2GHz - 40GHz
Các tần số tiềm năng cũng sẽ được đưa vào sử dụng, các tần số này
có dải thông lớn và tốc độ truyền dữ liệu cao hơn.
Có sự suy giảm nguồn phát, độ mất mát tín hiệu được tính:
Trong đó:
d là khảng cách
là độ dài bước sóng (wavelength)
d4
L=10log 2 dB
13 September 2010Author: Lê Đắc Nhường
Vi ba mặt trái đất - Các đặc tính truyền dẫn
60/54
=> Nên đặt các bộ lặp, bộ khuyếch đại cách các hệ thống sóng cực
ngắn khoảng từ 10-100km.
Độ suy giảm tín hiệu cũng tăng lên theo lượng mưa (có thể bị suy
giảm ở tần số trên 10GHz)
Hiện tượng giao thoa cũng gây hại cho sóng cực ngắn. Do đó phải có
sự quy định chặt chẽ việc sử dụng các dải tần
13 September 2010Author: Lê Đắc Nhường
Sóng cực ngắn vệ tinh
61/54
Mô tả vật lý
Vệ tinh truyền thông đóng vai trò là trạm chuyển tiếp sóng cực ngắn.
Sử dụng để kết nối 2 hoặc nhiều trạm thu/phát sóng cực ngắn mặt đất.
Nhận tín hiệu trên một dải tần (uplink), khuyếch đại hoặc lặp tín hiệu
và truyền trở lại trên một dải tần khác (downlink).
Một quỹ đạo vệ tinh chỉ làm việc trên một số dải tần được gọi là các
kênh tiếp sóng hoặc là các transponder.
13 September 2010Author: Lê Đắc Nhường
62/54
13 September 2010Author: Lê Đắc Nhường
Sóng cực ngắn vệ tinh
63/54
(a) Một đường truyền kết nối điểm -
điểm thông qua vệ tinh sóng cực ngắn
b) Đường truyền kết nối broadcast
thông qua vệ tinh sóng cực ngắn
Hai cấu hình thông dụng:
1. Vệ tinh tạo kết nối điểm-điểm giữa hai ăngten mặt đất
2. Vệ tinh cung cấp đường truyền thông giữa một trạm phát mặt đất và
một số trạm thu trên mặt đất
13 September 2010Author: Lê Đắc Nhường
Sóng cực ngắn vệ tinh
64/54
Để giữ vị trí cố định so với mặt đất vệ tinh phải có chu kỳ quay bằng
chu kỳ quay của trái đất (ở độ cao 35,784km)
Hai vệ tinh sử dụng cùng tần số nếu ở gần sẽ gây nhiễu lẫn nhau,
do đó quy định hai vệ tinh cách khoảng 4o trong dải tần 4/6 GHz
(Đương lên 6GHz, xuống 4GHz) và 3o trong dải tần 12/14 GHz.
Số lượng các vệ tinh có thể sử dụng là khá hạn chế.
13 September 2010Author: Lê Đắc Nhường
Sóng cực ngắn vệ tinh
Sóng cực ngắn vệ tinh - Các ứng dụng
65/54
Phân phối truyền hình:
Theo truyền thống mạng cung cấp chương trình từ một vị trí trung
tâm, các chương trình được truyền tới vệ tinh và sau đó broadcast
xuống một số trạm, tiếp đó các trạm này phân phối các chương
trình tới từng người xem riêng biệt.
Gần đây đã sử dụng vệ tinh quảng bá trực tiếp DBS (direct
broadcast satellite) truyền trực tiếp tín hiệu video từ vệ tinh tới tận
nhà người dùng.
13 September 2010Author: Lê Đắc Nhường
Sóng cực ngắn vệ tinh - Các ứng dụng
66/54
Điện thoại liên lạc đường dài:
sử dụng vệ tinh để tạo các kết nối trục điểm-điểm giữa các văn
phòng tổng đài điện thoại trong các mạng điện thoại công cộng.
Các mạng thương mại dành riêng:
Nhà cung cấp vệ tinh chia tổng dung lượng thành một số kênh và
cho các người dùng riêng lẻ trong doanh nghiệp thuê đắt và hạn
chế. Gần đây đã phát triển các hệ thống VSAT (Very Small Aperture
Terminal) có giá thành hạ.
13 September 2010Author: Lê Đắc Nhường
Sóng cực ngắn vệ tinh - Các đặc tính truyền thông
67/54
Dải tần tối ưu đối với vệ tinh truyền thông 1-10GHz, dưới 1GHz sóng
bị nhiễu đáng kể bởi các nguồn tự nhiên, trên 10GHz tín hiệu bị suy
giảm mạnh do khí quyển và mưa.
Các dịch vụ kết nối điểm-điểm sử dụng dải tần 5.925 - 6.425GHz cho
đường uplink và dải 3.7 - 4.2GHz cho đường downlink. Kết hợp lại gọi
là dải 4/6 GHz. Các tần số uplink và downlink phải khác nhau để khỏi
gây nhiễu.
13 September 2010Author: Lê Đắc Nhường
Sóng cực ngắn vệ tinh - Các đặc tính truyền thông
68/54
Lưu ý:
Có sự trì hoãn truyền tải ¼ giây giữa hai trạm mặt đất do đó có thể
dẫn đến các vấn đề trong điều khiển lỗi và điều khiển luồng
Vệ tinh là phương tiện quảng bá, nhiều trạm có thể truyền hoặc
nhận tín hiệu từ từ vệ tinh.
13 September 2010Author: Lê Đắc Nhường
Radio quảng bá
69/54
Mô tả vật lý
Là kiểu truyền thông đa hướng không cần sử dụng các ăngten
chảo và các ăngten không cần đặt chỉnh theo một hướng cố định.
Các ứng dụng
Dải tần tổng quát 3kHz-300GHz
Radio quảng bá (Broadcast radio)
Dải tần 30MHz-1GHz
Nằm trong dải VHF và một phần của dải UHF
Chứa dải sóng FM radio và UHF, VHF television
13 September 2010Author: Lê Đắc Nhường
Radio quảng bá - Các đặc tính truyền thông
70/54
Sử dụng dải tần số 30MHz - 1GHz
Sóng radio tần số trên 30MHz không phản xạ tầng điện ly.
Không làm gây nhiễu các tần số khác, ít bị suy giảm tín hiệu do mưa.
Khoảng cách truyền được tính theo CT: d = 7.14
Độ suy giảm tín hiệu: L = 10log 2 dB
Sóng radio ít bị suy giảm tín hiệu do có bước sóng dài.
Nguồn gây hư hại chủ yếu cho sóng radio quảng bá là nhiễu đa
đường (multipath).
Kh
d4
13 September 2010Author: Lê Đắc Nhường
Tia hồng ngoại
71/54
Sử dụng các máy thu-phát (transceiver) điều biến ánh sáng hồng ngoại
không cố kết để tạo ra các tia sáng hồng ngoại. Các transceiver phải
nằm trong tầm nhìn của nhau trực tiếp hoặc phản xạ thông qua bề mặt
có màu sáng (chẳng hạn như trần nhà).
Dùng cho các truyền thông cự li nhỏ
Sử dụng trong các thiết bị điều khiển từ xa của TV, VCR và máy nghe
nhạc
Làm đường truyền cho các mạng LAN không dây trong nhà
Tia hồng ngoại không đi xuyên qua tường nên không cần quan tâm đến
các vấn đề an ninh và nhiễu. Vì cũng không cần phải đăng ký nên
không cần phân chia tần số.
13 September 2010Author: Lê Đắc Nhường
Sóng Radio từ dãi tầng : 10KHz đến 1GHz;
Sóng Viba : 21GHz đến 23GHz;
Sóng Hồng ngoại 100GHz đến 1000GHz;
Sóng Bluetooth sử dụng giải tần 2,4 GHz.
Môi trường vô tuyến
Wi-Fi
Wi-Fi (Wireless Fidelity) hay mạng 802.11 là hệ thống mạng không dây sử
dụng sóng vô tuyến, giống như điện thoại di động, truyền hình và radio.
Wi-Fi
Hệ thống này đã hoạt động ở một số sân bay, quán café, thư viện hoặc
khách sạn. Hệ thống cho phép truy cập Internet tại những khu vực có
sóng của hệ thống này, hoàn toàn không cần đến cáp nối.
Ngoài các điểm kết nối công cộng (hotspots), WiFi có thể được thiết lập
ngay tại nhà riêng.
Wi-Fi
3 chuẩn thông dụng của WiFi hiện nay là 802.11a/b/g.
Chúng truyền và phát tín hiệu ở tần số 2.5 GHz hoặc 5GHz
WiMAX
WiMAX (Worldwide Interoperability for Microwave Access) là tiêu
chuẩn IEEE 802.16 cho việc kết nối Internet băng thông rộng không
dây ở khoảng cách lớn.
Sử dụng băng tần 2500-2690 MHz
GPRS - Dịch vụ vô tuyến gọi chung
GPRS (General Packet Radio Service) là dịch vụ vô tuyến gói tổng hợp
được phát triển trên nền tảng công nghệ thông tin di động toàn cầu
(GSM). Hỗ trợ 4 dải tần số GSM 850/900/1800/1900 MHz.
GPS - Global Positioning System
Là hệ thống xác định vị trí dựa trên vị trí của các vệ tinh
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_truyen_so_lieu_chuong_2_phan_2_he_thong_truyen_tho.pdf