Về kinh tế:
Xây dựng một nền kinh tế có công nghiệp – nông
nghiệp hiện đại, khoa học kỹ thuật tiên tiến
“Biến một nền kinh tế lạc hậu thành một nền kinh
tế xã hội chủ nghĩa với công nghiệp và nông
nghiệp hiện đại, khoa học và kỹ thuật tiên tiến”- Về kinh tế:
Xây dựng một nền kinh tế có công nghiệp – nông
nghiệp hiện đại, khoa học kỹ thuật tiên tiến
Xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu khác nhau,
trong đó chế độ sở hữu công cộng về tư liệu sản xuất là hình thức
sở hữu quan trọng nhất
Xây dựng nền kinh tế phát triển toàn diện, trong đó, công nghiệp và
nông nghiệp là hai chân của nền kinh tế nước nhà
Vai trò của nông nghiệp
Góp phần tạo nên sự giàu có của đất nước
Giải quyết vấn đề lương thực cho nhân dân
Thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triểnVai trò của công nghiệp
Sản xuất nhiều của cải vật chất để nâng cao đời sống nhân dân
Mối quan hệ công nông nghiệp
Có mối quan hệ chặt chẽ và tác động qua lại với nhau
“Công nghiệp phát triển thì nông nghiệp mới phát triển. Cho nên công nghiệp và
nông nghiệp phải giúp đỡ lẫn nhau và cùng nhau phát triển, như hai chân đi
khỏe và đi đều thì tiến bước sẽ nhanh và nhanh chóng đi đến mục đích”
53 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 1439 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 3: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Chủ nghĩa Xã hội và con đường quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG III
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ
CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Ở VIỆT NAM
I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội
II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường quá độ lên
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Kết luận
I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội
1. Quá trình tiếp cận của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội
a. Quan niệm về chủ nghĩa xã hội
Là ước mơ, khát vọng của Xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử
nhân dân lao động phát triển của xã hội loài người
Chủ nghĩa xã hội không tưởng
Là tư tưởng, học thuyết về
một xã hội tốt đẹp Chủ nghĩa xã hội khoa học
Là chế độ hiện thực do Khoa học về sự nghiệp
nhân dân xây dựng dưới sự giải phóng giai cấp công nhân,
lãnh đạo của giai cấp công nhân dân lao động và
nhân và Đảng Cộng sản giải phóng con người
Bắt đầu từ sau cách mạng tháng Mười (Nga) năm 1917 đến nay
b. Cách tiếp cận của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội
Ngày 5/6/1911, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm
đường cứu nước (hướng sang Pháp và các
nước phương Tây)
- Từ khát vọng
giải phóng
dân tộc Tháng 7/1920, Người bắt gặp CN Mác – Lênin
và tìm thấy con đường chân chính để giải phóng
dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con người
“Chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa
cộng sản mới giải phóng được các
dân tộc bị áp bức và những người
lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ”
b. Cách tiếp cận của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội
- Từ phương diện đạo đức
Chủ nghĩa xã hội là giai đoạn phát triển mới của đạo đức
Do được xây dựng
trên chế độ công
hữu về tư liệu sản
xuất cho nên trong xã
hội mới
Mọi sự phát triển kinh tế xã hội đều nhằm chăm lo cho lợi ích xã hội,
trong đó có lợi ích cá nhân
Những phẩm chất đạo đức mới được hình thành và phát triển
Những tư tưởng trái đạo đức (chủ nhĩa cá nhân) dần bị xóa bỏ
b. Cách tiếp cận của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội
Là nhân tố dẫn dắt HCM đến
- Từ truyền thống văn hoá dân tộc với CN Mác – Lênin, trong có
học thuyết về CNXH
Truyền thống lấy nhân nghĩa làm gốc, trọng tri thức, hiền tài
Truyền thống đoàn kết thủy chung
Dân tộc Việt Nam yêu hòa bình, sống hòa đồng với các dân tộc khác
Theo Hồ Chí Minh:
Chủ nghĩa xã hội mang trong nó bản chất nhân văn và văn hóa
HCM đặc biệt coi trọng xây dựng con người, tình người, mối quan
hệ nhân văn giữa con người với con người
2. Tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
a. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin
Sự phát triển của các hình thái kinh tế
Sự thay thế hình
- xã hội là một quá trình lịch sử
thái kinh tế - xã hội
tự nhiên
tư bản chủ nghĩa
bằng hình thái cộng
sản chủ nghĩa là
Nguồn gốc sâu xa của sự vận động một tất yếu
và phát triển xã hội là ở sự phát triển
của lực lượng sản xuất
V.I.Lênin
2. Tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
b. Quan điểm của Hồ Chí Minh
Tiến lên chủ nghĩa xã hội là bước phát triển tất yếu của cách
mạng Việt Nam sau khi nước nhà giành được độc lập dân tộc
“Chỉ có chủ nghĩa cộng sản mới cứu nhân
loại, đem lại cho mọi người không phân
biệt chủng tộc và nguồn gốc sự tự do,
bình đẳng, bác ái, đoàn kết, ấm no trên
quả đất”
2. Tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
b. Quan điểm của Hồ Chí Minh
Tiến lên chủ nghĩa xã hội là bước phát triển tất yếu của cách
mạng Việt Nam sau khi nước nhà giành được độc lập dân tộc
Người giải thích sự phát triển xã hội từ CSNT đến CNXH là do
sự thay thế lần lượt các phương thức sản xuất
“Cách sản xuất và sức sản xuất phát triển và biến đổi mãi, do đó
mà tư tưởng con người, chế độ xã hộicũng phát triển và biến
đổi Cách sản xuất từ chỗ dùng cành cây, búa đá phát triển dần
đến máy móc, sức điện, sức nguyên tử. Chế độ xã hội cũng phát
triển từ cộng sản nguyên thủy đến chế độ nô lệ, đến chế độ phong
kiến, đến chế độ tư bản và ngày nay gần ½ loài người đang tiến
lên chế độ xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa. Sự phát triển
và tiến bộ đó không ai ngăn cản được”
2. Tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
b. Quan điểm của Hồ Chí Minh
Tiến lên chủ nghĩa xã hội là bước phát triển tất yếu của cách
mạng Việt Nam sau khi nước nhà giành được độc lập dân tộc
Người giải thích sự phát triển xã hội từ CSNT đến CNXH là do
sự thay thế lần lượt các phương thức sản xuất
Hồ Chí Minh kết luận, quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội là một
tất yếu lịch sử
“Con đường tiến tới chủ nghĩa xã hội của các dân tộc
là con đường chung của thời đại, của lịch sử
không ai ngăn cản nổi”
3. Bản chất và đặc trưng tổng quát của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
a. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin
Về quan hệ sản xuất: Xóa bỏ chế độ tư hữu, thiết lập chế độ
công hữu về tư liệu sản xuất
Về lực lượng sản xuất: chủ nghĩa xã hội dựa trên nền đại công
nghiệp; được tổ chức có kế hoạch trong cả nước
Về phân phối: chủ nghĩa xã hội thực hiện nguyên tắc phân phối
theo lao động
Chủ nghĩa cộng sản giải phóng con người khỏi mọi áp bức, bóc lột,
tạo điều kiện cho con người phát triển toàn diện
Chủ nghĩa xã hội thực hiện sự bình đẳng xã hội
Nhà nước xã hội chủ nghĩa đảm bảo quyền lực thuộc về nhân dân
3. Bản chất và đặc trưng tổng quát của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
b. Quan điểm của Hồ Chí Minh
- Về chính trị:
chủ nghĩa xã hội là một chế độ
do nhân dân làm chủ
“Đảng và Nhà nước ta dùng lực lượng của nhân
dân để xây dựng cho nhân dân một đời sống ngày
càng sung sướng. Đó là chủ nghĩa xã hội”
3. Bản chất và đặc trưng tổng quát của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
b. Quan điểm của Hồ Chí Minh
- Về kinh tế: chủ nghĩa xã hội là một xã hội dân giàu
nước mạnh, có nền kinh tế phát triển cao, gắn liền với sự
phát triển của khoa học kỹ thuật
3. Bản chất và đặc trưng tổng quát của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
b. Quan điểm của Hồ Chí Minh
- Về văn hóa, đạo đức: chủ nghĩa xã hội là một xã hội phát
triển cao về văn hóa đạo đức
3. Bản chất và đặc trưng tổng quát của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
b. Quan điểm của Hồ Chí Minh
- Về xã hội:
Chủ nghĩa xã hội là một xã hội công
bằng, hợp lý, văn minh
4. Mục tiêu và động lực của chủ nghĩa xã hội
a. Mục tiêu của chủ nghĩa xã hội
Độc lập cho dân tộc
* Mục tiêu chung
tự do, hạnh phúc cho nhân dân
* Mục tiêu cụ thể
- Về chính trị: Xây dựng chế độ do nhân
dân làm chủ
( Hå ChÝ Minh toµn tËp, t 9, tr 590)
- Về kinh tế:
Xây dựng một nền kinh tế có công nghiệp – nông
nghiệp hiện đại, khoa học kỹ thuật tiên tiến
“Biến một nền kinh tế lạc hậu thành một nền kinh
tế xã hội chủ nghĩa với công nghiệp và nông
nghiệp hiện đại, khoa học và kỹ thuật tiên tiến”
- Về kinh tế:
Xây dựng một nền kinh tế có công nghiệp – nông
nghiệp hiện đại, khoa học kỹ thuật tiên tiến
Xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu khác nhau,
trong đó chế độ sở hữu công cộng về tư liệu sản xuất là hình thức
sở hữu quan trọng nhất
Xây dựng nền kinh tế phát triển toàn diện, trong đó, công nghiệp và
nông nghiệp là hai chân của nền kinh tế nước nhà
Vai trò của nông nghiệp
Giải quyết vấn đề lương thực cho nhân dân
Góp phần tạo nên sự giàu có của đất nước
Thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển
Vai trò của công nghiệp
Sản xuất nhiều của cải vật chất để nâng cao đời sống nhân dân
Mối quan hệ công nông nghiệp
Có mối quan hệ chặt chẽ và tác động qua lại với nhau
“Công nghiệp phát triển thì nông nghiệp mới phát triển. Cho nên công nghiệp và
nông nghiệp phải giúp đỡ lẫn nhau và cùng nhau phát triển, như hai chân đi
khỏe và đi đều thì tiến bước sẽ nhanh và nhanh chóng đi đến mục đích”
Về kinh tế:
Xây dựng một nền kinh tế có công nghiệp – nông
nghiệp hiện đại, khoa học kỹ thuật tiên tiến
Muốn phát triển kinh tế, sau khi có chủ trương, đường lối đúng thì lãnh đạo, tổ
chức, quản lý kinh tế - xã hội có vai trò quyết định trực tiếp
Muốn phát triển sức sản xuất, muốn tăng năng suất lao động thì
phải biết quản lý cho tốt
“Quản lý một nước cũng như quản lý một doanh
nghiệp: phải có lãi. Cái gì ra, cái gì vào, việc gì phải
làm ngay, việc gì chờ, hoãn hay bỏ, món nào đáng
tiêu, người nào đáng dùng; tất cả mọi thứ đều phải
tính toán cẩn thận”
Về kinh tế:
Xây dựng một nền kinh tế có công nghiệp – nông
nghiệp hiện đại, khoa học kỹ thuật tiên tiến
Muốn phát triển kinh tế, sau khi có chủ trương, đường lối đúng thì lãnh đạo, tổ
chức, quản lý kinh tế - xã hội có vai trò quyết định trực tiếp
Muốn phát triển sức sản xuất, muốn tăng năng suất lao động thì
phải biết quản lý cho tốt
Để kích thích sản xuất phát triển, phải biết tác động đến nhu cầu và lợi
ích thiết thân của người lao động
“Chế độ khoán là một điều kiện của chủ nghĩa xã hội, nó khuyến khích người
công nhân luôn luôn tiến bộLàm khoán là ích chung và lợi riêng
Làm khoán tốt, thích hợp và công bằng dưới chế độ ta hiện nay”
Về kinh tế:
Xây dựng một nền kinh tế có công nghiệp – nông
nghiệp hiện đại, khoa học kỹ thuật tiên tiến
Muốn phát triển kinh tế, sau khi có chủ trương, đường lối đúng thì lãnh đạo, tổ
chức, quản lý kinh tế - xã hội có vai trò quyết định trực tiếp
Muốn phát triển sức sản xuất, muốn tăng năng suất lao động thì
phải biết quản lý cho tốt
Để kích thích sản xuất phát triển, phải biết tác động đến nhu cầu và lợi
ích thiết thân của người lao động
Trong phân phối lợi ích
“Không sợ thiếu, chỉ sợ không công bằng”
- Về văn hóa:
Xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa lấy hạnh phúc của đồng bào,
dân tộc làm cơ sở
“Trình độ văn hóa của nhân dân nâng cao sẽ giúp cho chúng
ta đẩy mạnh công cuộc khôi phục kinh tế, phát triển dân
chủ, cần thiết để xây dựng nước ta thành một nước hòa
bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh”
- Về văn hóa:
Xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa lấy hạnh phúc của đồng bào,
dân tộc làm cơ sở
Phương châm xây dựng nền văn hóa mới: dân tộc, khoa học, đại chúng
Dân tộc: thể hiện cốt cách, tâm hồn người Việt Nam; kế thừa và phát
huy truyền thống văn hóa Việt Nam
Khoa học: văn hóa đỏi hỏi phải đấu tranh chống lại những gì phản
khoa học, phản tiến bộPhải tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa
nhân loại làm phong phú thêm văn hóa của ta
Đại chúng: phải phục vụ nhân dân, phản ánh được tâm tư,
nguyện vọng, ý chí của nhân dân
- Về quan hệ xã hội:
- Xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ,
có quan hệ tốt đẹp giữa người với người
- Xã hội có đạo đức, lối sống lành mạnh
- Về xây dựng con người mới:
- Về xây dựng con người mới:
Con người mới phải có tư tưởng xã hội chủ nghĩa
Con người xã hội chủ nghĩa phải có năng lực, phẩm chất sau
Có tinh thần và năng lực làm chủ; Cần, kiệm, liêm, chính,
chí công vô tư; có kiến thức khoa học, dám nghĩ, dám làm
- Về xây dựng con người mới:
Con người mới phải có tư tưởng xã hội chủ nghĩa
Con người xã hội chủ nghĩa phải có năng lực, phẩm chất sau
Trong mục tiêu xây dựng con người, Hồ Chí Minh đặc biệt chú trọng đến
lực lượng phụ nữ
4. Mục tiêu và động lực của chủ nghĩa xã hội
4. Mục tiêu và động lực của chủ nghĩa xã hội
b. Động lực của chủ nghĩa xã hội
* Bình diện cộng đồng
Động lực của chủ nghĩa xã hội bao gồm tất cả các tầng lớp
nhân dân của dân tộc Việt Nam
4. Mục tiêu và động lực của chủ nghĩa xã hội
b. Động lực của chủ nghĩa xã hội
* Bình diện cộng đồng
Động lực của chủ nghĩa xã hội bao gồm tất cả các tầng lớp
nhân dân của dân tộc Việt Nam
Để phát huy sức mạnh cộng đồng phải thực hiện đại đoàn kết
dân tộc và phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân
trong xây dựng chủ nghĩa xã hội
“Chủ nghĩa xã hội là công trình đặc biệt, vĩ đại của nhân
dân, do nhân dân xây dựng dưới sự lãnh đạo của Đảng
Người kêu gọi: “Toàn dân đoàn kết xây dựng chủ nghĩa
xã hội
4. Mục tiêu và động lực của chủ nghĩa xã hội
b. Động lực của chủ nghĩa xã hội
* Bình diện cộng đồng
Động lực của chủ nghĩa xã hội bao gồm tất cả các tầng lớp
nhân dân của dân tộc Việt Nam
Để phát huy sức mạnh cộng đồng phải thực hiện đại đoàn kết
dân tộc và phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân
trong xây dựng chủ nghĩa xã hội
Phải khơi dậy động lực cộng đồng trong xây dựng chủ nghĩa
xã hội
*Bình diện cá nhân
Tác động vào nhu cầu và lợi ích của con người
Tôn trọng, khuyến khích lợi ích cá nhân chính đáng của người lao động
Thực hiện công bằng xã hội trong phân phối lợi ích, đồng thời chống
chủ nghĩa bình quân, cào bằng trong phân phối
“Không sợ thiếu, chỉ sợ không công bằng,
không sợ nghèo chỉ sợ lòng dân không yên”
*Bình diện cá nhân
Tác động vào nhu cầu và lợi ích của con người
Tôn trọng, khuyến khích lợi ích cá nhân chính đáng của người lao động
Thực hiện công bằng xã hội trong phân phối lợi ích, đồng thời chống
chủ nghĩa bình quân, cào bằng trong phân phối
Tác động vào các động lực chính trị, tinh thần của con người
Phát huy quyền làm chủ và ý thức làm chủ của nhân dân
Xây dựng ý thức giác ngộ xã hội chủ nghĩa, một lòng một dạ phấn
đấu cho chủ nghĩa xã hội
Phát triển giáo dục, nâng cao dân trí, trình độ hiểu biết cho cán bộ,
đảng viên
*Bình diện cá nhân
Tác động vào nhu cầu và lợi ích của con người
Tôn trọng, khuyến khích lợi ích cá nhân chính đáng của người lao động
Thực hiện công bằng xã hội trong phân phối lợi ích, đồng thời chống
chủ nghĩa bình quân, cào bằng trong phân phối
Tác động vào các động lực chính trị, tinh thần của con người
Hồ Chí Minh lưu ý phải phát huy vai trò của các nhân tố ngoại sinh. Đó
là sự giúp đỡ của nước ngoài, đặc biệt là các nước XHCN trong quá
trình xây dựng chủ nghĩa xã hội
Hồ Chí Minh nói nhiều đến vai trò lãnh đạo của Đảng, hiệu lực cơ chế,
chính sách của Nhà nước cùng vai trò của các tổ chức trong hệ thống
chính trị với tư cách là một động lực xây dựng CNXH
* Đấu tranh khắc phục các trở lực
Đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân - kẻ thù của chủ nghĩa xã hội
* Đấu tranh khắc phục các trở lực
Đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân - kẻ thù của chủ nghĩa xã hội
Chống tham ô, lãnh phí, quan liêu - Giặc nội xâm
Chống chia rẽ, bè phái, mất đoàn kết, vô tổ chức kỷ luật
Chống chủ quan, bảo thủ, giáo điều, lười biếng,
không chịu học tập cái mới
1. Quan niệm Hồ Chí Minh về con đường quá độ
lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
a. Thực chất, loại hình và đặc điểm của thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
* Quan niệm của chủ nghĩa Mác - Lênin
Quá độ lên chủ nghĩa xã hội là một tất yếu khách quan
CN Mác – Lênin chỉ ra 2 loại hình quá độ lên CNXH:
quá độ trực tiếp và quá độ gián tiếp
Theo Lênin, ở những nước tiền tư bản muốn đi lên chủ nghĩa xã hội
cần phải đảm bảo đủ hai điều kiện
Một là: Trong nước có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Hai là: Có sự giúp đỡ của giai cấp vô sản các nước tiên tiến
* Quan điểm của Hồ Chí Minh
Về đặc điểm của thời kỳ quá độ
Nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam xây dựng CNXH
trong bối cảnh quốc tế trong điều kiện vừa có hòa bình,
có nhiều thuận lợi vừa có chiến tranh
Việt Nam bước vào thời kỳ quá độ từ 1 điểm xuất phát thấp:
từ 1 nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH
1 2
1 2
C. Về nội dung xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta trong thời kỳ quá độ
Trong lĩnh vực chính trị
Xây dựng Đảng
C. Về nội dung xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta trong thời kỳ quá độ
Trong lĩnh vực chính trị
Xây dựng Đảng
Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước xã hội chủ nghĩa
Củng cố và mở rộng Mặt tận dân tộc thống nhất
C. Về nội dung xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta trong thời kỳ quá độ
Trong lĩnh vực kinh tế
Phát triển lực lượng sản xuất
Về cơ cấu kinh tế
Cơ cấu ngành kinh tế
Cơ cấu thành phần kinh tế
Về quan hệ phân phối và quản lý kinh tế
C. Về nội dung xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta trong thời kỳ quá độ
Về văn hóa – xã hội
Xây dựng con người mới, đạo đức mới, lối sống xã hội chủ nghĩa
Không ngưng nâng cao dân trí, đào tạo và sử dụng nhân tài
Xóa bỏ những tàn dư tư tưởng và hủ tục của xã hội cũ, thực hiện
cách mạng văn hóa tư tưởng, xây dựng nền văn hóa tiên tiến,
hiện đại, giữ vững và phát huy truyền thống văn hóa dân tộc
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về biện pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội
ở nước ta
a. Phương châm
- Một là, quán triệt các nguyên lý cơ bản của CN Mác – Lênin về xây dựng
chế độ, có thể tham khảo, học tập kinh nghiệm của các nước anh em
- Hai là, xác định bước đi và biện pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ yếu
xuất phát từ thực tế, đặc điểm dân tộc, nhu cầu và khả năng thực tế
của nhân dân
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về biện pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội
ở nước ta
b. Bước đi và biện pháp
* Bước đi: dần dần, từng bước
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về biện pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội
ở nước ta
b. Bước đi và biện pháp
* Bước đi: dần dần, từng bước
- Nguyên tắc thực hiện bước đi: tự nguyện, tự giác cùng có lợi
và quản lý dân chủ
- Về bước đi trong cải tạo xã hội chủ nghĩa: đề phòng, ngăn
ngừa khuynh hướng chủ quan, nóng vội, đặc biệt trong phong
trào hợp tác hóa nông thôn
“Từ trước đến nay, nông dân ta quen làm ăn riêng rẽ từng nhà,
không quen tập thể, không quen tổ chức”, “chớ sốt ruột, tham mau”
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về biện pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội
ở nước ta
b. Bước đi và biện pháp
* Biện pháp
- Thực hiện cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo với
xây dựng, lấy xây dựng làm chính
- Kết hợp xây dựng với bảo vệ, đồng thời tiến hành hai chiến lược
cách mạng ở hai miền Nam - Bắc
- Xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có kế hoạch, biện pháp, quyết tâm
để thực hiện thắng lợi kế hoạch
- Dựa vào dân, đem tài dân, sức dân để làm lợi cho dân là cách làm
tốt nhất
KẾT LUẬN
1. Kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng CN
Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh
2. Đổi mới là sự nghiệp của nhân dân, cần phát huy quyền làm chủ của
nhân dân, khơi dậy mạnh mẽ các nguồn lực, trước hết là nguồn lực bên
trong để thực hiện CNH, HĐH đất nước
3. Đổi mới phải kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
4. Xây dựng Đảng vững mạnh, làm trong sạch bộ máy nhà nước, đẩy
mạnh đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, thực hiện cần kiệm xây
dựng chủ nghĩa xã hội
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_tu_tuong_ho_chi_minh_chuong_3_tu_tuong_ho_chi_minh.pdf