Bài giảng VAS 08 - Thông tin tài chính về những khoản góp liên doanh

Thành lập một cơ sở kinh doanh mới được đồng kiểm soát bởi các bên theo quy định của HĐLD

Hoạt động như 1 doanh nghiệp thông thường, có tổ chức thực hiện công tác kế toán riêng, chịu trách nhiệm kiểm soát tài sản, nợ phải thu, thu nhập và chi phí phát sinh – dưới sự đồng kiểm soát của các bên liên doanh

 

 

 

ppt30 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3442 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng VAS 08 - Thông tin tài chính về những khoản góp liên doanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VAS 08 – Thông tin tài chính về những khoản vốn góp liên doanh - ban hành và công bố theo quyết định số 234/2003/QĐ-BTC ngày 30/12/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH I. NỘI DUNG CHÍNH QUY ĐỊNH CHUNG Mục đích: Quy định và hướng dẫn các nguyên tắc và phương pháp kế toán về các khoản vốn góp liên doanh Áp dụng cho kế toán những khoản vốn góp liên doanh Các thuật ngữ sử dụng CÁC THUẬT NGỮ SỬ DỤNG Liên doanh Kiểm soát Nhà đầu tư trong liên doanh Ảnh hưởng đáng kể Phương pháp vốn CSH Phương pháp giá gốc Bên góp vốn liên doanh Đồng kiểm soát CÁC THUẬT NGỮ SỬ DỤNG Phương pháp giá gốc NỘI DUNG CHUẨN MỰC THỎA THUẬN BẰNG HỢP ĐỒNG CÁC HÌNH THỨC LIÊN DOANH Hoạt động kinh doanh đồng kiểm soát Tài sản đồng kiểm soát Cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát LIÊN DOANH CÁC HÌNH THỨC LIÊN DOANH ĐẶC ĐIỂM CHUNG: Hai hoặc nhiều bên góp vốn liên doanh hợp tác với nhau trên cơ sở thoả thuận bằng hợp đồng Thỏa thuận bằng hợp đồng thiết lập quyền đồng kiểm soát HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ĐỒNG KIỂM SOÁT Sử dụng tài sản và nguồn lực khác của các bên góp vốn liên doanh mà không thành lập cơ sở kinh doanh mới Chi phí phát sinh chung được tập hợp và định kỳ phân bổ cho các bên liên doanh theo tiêu thức đã thỏa thuận trong hợp đồng Chi phí phát sinh riêng do mỗi bên bỏ ra và tự trang trải Doanh thu hoặc sản phẩm đựợc chia theo thỏa thuận của hợp đồng liên doanh TÀI SẢN ĐỒNG KIỂM SOÁT Đồng sở hữu đối với tài sản được góp hoặc được mua bởi các bên góp vốn liên doanh và được sử dụng cho mục đích của liên doanh Không đòi hỏi phải thành lập một cơ sở kinh doanh mới Mỗi bên góp vốn liên doanh được nhận sản phẩm từ việc sử dụng tài sản và chịu phần chi phí phát sinh theo thoả thuận trong hợp đồng CƠ SỞ KINH DOANH ĐỒNG KIỂM SOÁT Thành lập một cơ sở kinh doanh mới được đồng kiểm soát bởi các bên theo quy định của HĐLD Hoạt động như 1 doanh nghiệp thông thường, có tổ chức thực hiện công tác kế toán riêng, chịu trách nhiệm kiểm soát tài sản, nợ phải thu, thu nhập và chi phí phát sinh – dưới sự đồng kiểm soát của các bên liên doanh TRÌNH BÀY TRÊN BCTC BCTC riêng BCTC hợp nhất BÁO CÁO TÀI CHÍNH RIÊNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH RIÊNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH RIÊNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT TRƯỜNG HỢP NGOẠI TRỪ ĐỐI VỚI PP VCSH II.SO SÁNH VAS 08 VỚI IAS 31 1. Các trường hợp ngoại trừ đối với cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát SO SÁNH VAS 08 VÀ IAS 31 1. Các trường hợp ngoại trừ đối với cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát: SO SÁNH VAS 08 VÀ IAS 31 - NĐT trong liên doanh không có quyền đồng kiểm soát, phản ánh phần vốn góp vào liên doanh lên BCTC hợp nhất theo IAS 39 - NĐT có ảnh hưởng đáng kể trong liên doanh thì hạch toán theo IAS 28 “Kế toán các khoản đầu tư vào công ty liên kết” - Trong BCTC riêng của nhà đầu tư mà có phát hành BCTC hợp nhất, các khoản đầu tư trên cũng có thể trình bày theo PP giá gốc 2.Báo cáo phần vốn góp liên doanh trong BCTC riêng của nhà đầu tư: SO SÁNH VAS 08 VÀ IAS 31 3.Báo cáo phần vốn góp liên doanh trong báo cáo tài chính hợp nhất của nhà đầu tư: III. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐANG ĐƯỢC THẢO LUẬN TRÊN DIỄN ĐÀN Ở Việt Nam, do chưa có văn bản nào quy định riêng về việc góp vốn bằng nhãn hiệu hàng hóa nên việc góp vốn thường được lập hợp đồng như các loại hợp đồng góp vốn thông thường  Việc các DN thực hiện góp bằng nhãn hiệu hàng hóa, vốn chưa được định giá, song lại ghi trong giấy đăng ký kinh doanh là “góp vốn bằng tiền”. Và chính “hành động góp vốn bằng tiền nhưng lại không có tiền” này sẽ gây rắc rối cho hệ thống kế toán; gây ra nhiều vướng mắc nếu DN góp vốn muốn rút vốn, hay DN nhận vốn góp không muốn tiếp tục hợp tác NHỮNG VẤN ĐỀ ĐANG ĐƯỢC THẢO LUẬN TRÊN DIỄN ĐÀN Hiện nay, việc một số tổng công ty với nhãn hiệu hàng hóa nổi tiếng mang tên đi góp vốn với nhiều đối tác trong nhiều lĩnh vực không được đánh giá cao Một nhãn hiệu hàng hóa đem góp vốn vào nhiều doanh nghiệp khác nhau có thể bị pha loãng Ngược lại, có thể xảy ra trường hợp bên nhận góp vốn lạm dụng thương hiệu, làm giảm giá trị thương hiệu. Ngoài ra, vì là một phần quan trọng được pháp luật sở hữu trí tuệ bảo vệ nên khi muốn đăng ký góp vốn bằng nhãn hiệu, các doanh nghiệp phải đảm bảo các điều kiện về việc xác định giá trị nhãn hiệu. Chẳng hạn như, nhãn hiệu hàng hóa phải đảm bảo yếu tố giới hạn về không gian và thời gian,… song, trên thực tế nhiều DN chưa đáp ứng đầy đủ các điều kiện này nhưng họ vẫn thực hiện các thủ tục góp vốn bằng nhãn hiệu hàng hóa và có thể gặp rắc rối, rủi ro NHỮNG VẤN ĐỀ ĐANG ĐƯỢC THẢO LUẬN TRÊN DIỄN ĐÀN KẾT LUẬN BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Doanh nghiệp góp vốn vào liên doanh bằng quyền sử dụng đất. Nhưng thời hạn sử dụng quyền sử dụng đất lại ngắn hơn thời hạn của dự án thì phải hạch toán thế nào? Tiền thuê đất có được ghi nhận vào tài sản cố định vô hình không? DANH SÁCH NHÓM Nguyễn Thị Hồng Mai Thị Ngọc Huyền Trần Ngọc Khánh Linh Nguyễn Thị Thanh Thủy Nguyễn Thị Thùy Trang

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptthong_tin_tai_chinh_ve_nhung_khoan_gop_lien_doanh_vas.ppt
Tài liệu liên quan