Cho hai điện tích điểm cùng dấu q1 = q2 = q, đặt tại A và
B cách nhau một khoảng 2a.
a/ Xác định vectơ cường độ điện trường tại điểm M nằm
trên trung trực của đoạn AB cách AB một khoảng x.
b/ Tìm x để E
M đạt cực đại.
Ví dụ : Cho q1 = 5.10– 8C; q2 = - 8.10– 8C, đặt tại A,
B trong không khí. Tính điện thế tại M cách A, B lần
lượt là 10 cm, 20cm. Chọn gốc điện thế ở vô cùng.
47 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 715 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lí đại cương - Chương 1: Trường tĩnh điện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1.1. Tương tác điện – Định luật Coulomb
1.2. Điện trường
1.3. Đường sức điện trường – Điện thông
1.4. Định lý Ostrogradski – Gauss (O – G)
1.5. Công của lực điện trường
– Điện thế, hiệu điện thế
1.6. Liên hệ giữa cường độ điện
trường và điện thế
1.7. Lưỡng cực điện
• Có hai loại điện tích: dƣơng (+) và âm (-).
• Điện tích có giá trị nhỏ nhất gọi là điện tích nguyên
tố:
• Điện tích của một vật nhiễm điện :
•Giá trị tuyệt đối của điện tích được gọi là điện lượng.
• Điện tích của một chất điểm gọi là điện tích điểm.
• Hệ cô lập thì điện tích của hệ đƣợc bảo toàn.
TƢƠNG TÁC ĐIỆN – ĐỊNH LUẬT BTĐT
Điện tích, định luật bảo toàn điện tích:
Chú ý :
•Bề mặt trái đất được xem như
là một nguồn vô tận để giữ
điện tích nối một vật nhiễm
điện xuống đất thì vật đó sẽ .
•Nếu vật nhiễm điện dương thì trái đất sẽ cung cấp
electron để trung hoà.
•Nếu vật nhiễm điện âm thì electron trong vật sẽ
truyền xuống đất để trở nên trung hòa.
BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
+1C -2C
Thí dụ: 2 quả cầu kim loại
được tích điện +1C và –2C.
Nếu chúng ta nối 2 quả cầu trên
bằng một sợi dây kim loại thì sự
phân bố điện tích như thế nào
trên 2 quả cầu?
? ?
Vật dẫn điện - Vật cách điện
Vật dẫn điện là những vật trong đó các electron
có thể dịch chuyển tự do bên trong nó
Vật cách điện là những vật trong đó các điện
tích không dịch chuyển tự do bên trong nó
Năm 1785
1.1 Tương tác điện – Định luật Coulomb
Charles Coulomb
French physicist (1736-1806)
Tƣơng tác điện
1.1 Tương tác điện – Định luật Coulomb
Định luật Coulomb
Trong môi trường
chân không
2
2
0
1 Nm
k ........( )
4 C
0 9
1 F
..............( )
36 .10 m
0F
: hệ số tỉ lệ
: hằng số điện
1.1 Tương tác điện – Định luật Coulomb
Trong các môi trường khác:
1 2 1 20
2 2
0
q .q q .qF 1
F k
.. ..r 4 .. r
(: hằng số điện
của môi trường)
Hằng số điện môi của một số chất
1.1 Tương tác điện – Định luật Coulomb
Nguyên lý tổng hợp các lực tĩnh điện:
r
r
.
r
qq
kF 12
2
21
12
1 2 21
21
2
q q r
F k .
r r
12 21F ......F
1.2. Điện trƣờng
_ Xét điểm M bất kì trong điện trường, lần lượt đặt
tại M các điện tích điểm q1, q2, , qn
Khái niệm điện trƣờng: là môi trường vật chất
đặc biệt, ..các điện tích và
..lên điện tích khác đặt trong nó.
: vectơ CĐĐT tại điểm M
gây ra bởi Q , đơn vị: .
+
Q
q1
M 1F
: đặc trưng cho điện trường về
.
1 2 n
1 2 n
F F F
... ..........
q q q
F
E
q
F ...... E
1.2. Điện trƣờng
Phương: là đường thẳng nối điện tích Q với điểm
khảo sát M.
Chiều:
hướng Q, nếu Q 0
Độ lớn: 2 2
0
q q
E k
r 4 r
+
Q
M
-
Q
M
Cƣờng độ điện trƣờng một số trƣờng hợp
Trƣờng hợp Giá trị
Gần chiếc lược tích điện 103 N/C
Ở giữa ống phóng đèn hình TV 105 N/C
Gần bề mặt rum của máy photocopy 105 N/C
Điện trường đánh thủng điện môi là
không khí
3×106 N/C
Điện trường trên quỹ đạo của electron
trong nguyên tử hidro
5×1011 N/C
Điện trường trên bề mặt của hạt nhân
Urani
3×1021 N/C
1.2. Điện trƣờng
Hệ điện tích điểm:
Nguyên lý chồng chất điện trƣờng:
E
1.2. Điện trƣờng
Cho hai điện tích điểm cùng dấu q1 = q2 = q, đặt tại A và
B cách nhau một khoảng 2a.
a/ Xác định vectơ cường độ điện trường tại điểm M nằm
trên trung trực của đoạn AB cách AB một khoảng x.
b/ Tìm x để EM đạt cực đại.
Ví dụ :
+ +
q2 q1
M
x
A B a
a
r
+ +
q2
q1
M
x
A B
E
Cđđt tại M:
1 2 2
q
E ...E ...k
r
Dễ thấy:
a a
H
r
E ................ .....................
E
hướng với AB và
có độ lớn:
E
x = 0
max
E
x .....
Giải:
1.2. Điện trƣờng
1.2. Điện trƣờng
Vật mang điện:
do 1 phần tử dq gây ra:
do toàn vật mang điện gây ra:
dE
E
CĐĐT E
1.2. Điện trƣờng
Sự phân bố điện tích trên các vật mang điện:
Mật độ điện dài: Mật độ điện mặt: Mật độ điện khối:
Phân bố 1 chiều: Phân bố 2 chiều: Phân bố 3 chiều:
(C / m)
2(C / m ) 3(C / m )
d
dS
dV
2
tbv
d r
E k .
r r
2
tbv
dS r
E k .
r r
2
tbv
dV r
E k .
r r
1.2. Điện trƣờng
Ứng dụng: Tính cƣờng độ điện trƣờng gây bởi
dây dẫn vô hạn tích điện đều (λ>0) tại điểm M
cách sợi dây một khoảng h
E
E
E
2
2
2 2
h
cos
( h )
2
h.d
d
cos
M
h
O
tbd
E dE
1.2. Điện trƣờng
Ứng dụng: Tính cường độ điện trường
gây bởi đĩa tròn phẳng tích điện đều
1.3 Đường sức điện trường – Điện thông
tiếp tuyến với nó ở mỗi điểm trùng với phương
của tại điểm đó
chiều của đường sức là chiều của
Định nghĩa: Đường sức điện trường là đường
vẽ trong điện trường sao cho:
Tính chất:
Qua bất kỳ một điểm nào trong điện
trường cũng vẽ được một đường sức.
Các đường sức .
Đường sức của điện trường tĩnh ,
đi ra từ điện tích dương, đi vào điện tích âm.
1.3 Đường sức điện trường – Điện thông
Qui ƣớc vẽ:
Mật độ các đường sức tỉ lệ với của
nơi nào điện trường mạnh thì đường sức sẽ
nơi nào điện trường yếu thì đường sức sẽ
điện trường đều thì các đường sức .
...
1.3 Đường sức điện trường – Điện thông
Hình ảnh hệ đƣờng sức điện trƣờng (điện phổ) :
1.3 Đường sức điện trường – Điện thông
Hình ảnh hệ đƣờng sức điện trƣờng (điện phổ) :
Mặt phẳng tích điện
Ống trụ tích điện
1.3 Đường sức điện trường – Điện thông
Sự gián đoạn của đƣờng sức điện trƣờng
E tại biên giới 2 môi trường
Dvectơ cảm ứng điện
, đơn vị: .......
D không phụ thuộc vào môi
trường nên phổ các đường cảm
ứng là ...............
D .......E
D
1.3 Đường sức điện trường – Điện thông
Thông lƣợng của vectơ CĐĐT (điện thông) :
(S)
gửi qua diện tích dS là đại lượng
..................có giá trị bằng :
Điện thông gửi qua toàn bộ diện tích S:
Thông lượng cảm ứng điện hay điện dịch thông:
(Đơn vị : )
(Đơn vị:)
Ed
E E
(S)
d
D D
(S)
d
1.4 Định lý Ostrogradski – Gauss (O – G)
Định lý O-G:(xét cho mặt kín)
_ Thông lượng điện cảm gởi qua một mặt kín :
.
_ Điện thông gởi qua mặt kín (S)
..bằng . các điện
tích mặt kín đó chia cho
hằng số điện :
0
S1
S
S3
S2
D
E
(S)
E.dS
D
(S)
D.dS
Áp dụng:
0
2q
b /
0
2q
c /
Trong một mặt kín (S) đặt hai điện tích +q và –q.
Thông lượng điện trường gửi qua mặt kín (S) sẽ
có giá trị:
d/ Cả 3 đáp án
trên đều sai.
a / 0
+q
-q
(S)
1.4 Định lý Ostrogradski – Gauss (O – G)
1.4 Định lý Ostrogradski – Gauss (O – G)
Ứng dụng định lý O-G:
.
Bước 1: Chọn mặt Gauss (S) chứa điểm khảo sát M là
Bước 2: Thông lượng điện trường gởi qua (S)
)S(
E Sd.E
i
E
0
q
E
Tính CĐĐT gây ra bởi quả cầu tích điện đều tại điểm
cách tâm quả cầu một khoảng r
E
M
r
1.4 Định lý Ostrogradski – Gauss (O – G)
Ứng dụng định lý O-G:
.
Bước 1: Chọn mặt Gauss (S) là mặt trụ có 2 đáy //, cách
đều mặt phẳng σ và chứa điểm khảo sát M.
Bước 2: Thông lượng điện trường gởi qua mặt Gauss là:
_ Tổng điện tích chứa trong mặt Gauss:
)S(
E Sd.E
dayduoidaytrenxungquanh
Sd.ESd.ESd.E
dayduoidaytren
dS.EdS.E0
đáy
đáyđáy
ES2dSE2dS.E2
đáyi Sq
0
i
E
q
0
đáy
đáy
S
ES2
02
E
n
n
E
S
S
E
h
Tính CĐĐT gây ra bởi mp rộng vô hạn tích điện đều, mật độ σ
1.5 Công của lực điện trường – Điện thế, hiệu điện thế
N M
q
rN
r + dr r
(C)
rM
q0
ds
Công trong sự chuyển dời
điện tích q0 từ M tới N:
dA F.ds 0
2
q .q r
k ds
r r
0
2
q .q
k ds.cos
r
(ds.cos ......) 0
2
q .q
dA k ....
r
N
MN
M
A dA
MNA
Công của lực tĩnh điện trong chuyển dời : ds
1.5 Công của lực điện trường – Điện thế, hiệu điện thế
* Tính chất thế của trƣờng tĩnh điện:
Điện trường tĩnh là .
0 0
MN
.. ..
q .q q .q
A k k
r r
Công của lực
điện trƣờng
Phụ thuộc
Không phụ thuộc ..
Bằng . khi dịch chuyển theo
đƣờng cong kín
Điện tích đặt trong điện trường sẽ mang
năng lượng dưới dạng ..
1.5 Công của lực điện trường – Điện thế, hiệu điện thế
Thế năng của một điện tích trong điện trƣờng
Wt: Thế năng của điện tích điểm q0 đặt trong
điện trƣờng của điện tích điểm q
_ Khi chọn gốc thế năng ở : C =
... ...MN t t
A W W
tW
0 0
MN
.. ..
q .q q .q
A k k
r r
Công của lực thế:
1.5 Công của lực điện trường – Điện thế, hiệu điện thế
Điện thế
:điện thế gây ra bởi một điện tích
điểm q tại điểm cách nó một khoảng r
Tại M bất kì trong điện trƣờng, lần lƣợt đặt các
điện tích điểm q1, q2, , qn
1 2 nt t t
1 2 n
W W W q
... .......... .....k
q q q r
+
q q1
M
W1
V
_ Chọn gốc điện thế ở , khi đó C= :
V
1.5 Công của lực điện trường – Điện thế, hiệu điện thế
Điện thế gây ra bởi:
_Một điện tích điểm: qV k C
r
i
M i
iM
q
V V k C
r
M
vat md vat md
dq
V dV k C
r
_Hệ điện tích điểm:
_Vật tích điện:
Nếu chọn gốc điện thế ở vô cực thì C=0
1.5 Công của lực điện trường – Điện thế, hiệu điện thế
Giải
A B
M
+ -
q2 q1
V
V
Ví dụ : Cho q1 = 5.10
– 8C; q2 = - 8.10
– 8C, đặt tại A,
B trong không khí. Tính điện thế tại M cách A, B lần
lượt là 10 cm, 20cm. Chọn gốc điện thế ở vô cùng.
1.5 Công của lực điện trường – Điện thế, hiệu điện thế
Hiệu điện thế
: Hiệu điện thế giữa 2 điểm M và N trong
điện trường.
Công của lực điện trƣờng trong dịch chuyển q0:
0q ........MN 0
M N
q q
A q k k
r r
0 M Nq (V V )
MN 0A q ......
1.5 Công của lực điện trường – Điện thế, hiệu điện thế
Mặt đẳng thế : là quỹ tích của những điểm trong
không gian có điện thế.
1.5 Công của lực điện trường – Điện thế, hiệu điện thế
Tính chất của mặt đẳng thế
Công của lực điện khi dịch chuyển điện tích q0 từ
điểm M đến điểm N trên mặt đẳng thế .:
(VM = VN): MN 0 M NA q (V V ) 0
Tại mỗi điểm vectơ cường độ điện trường
.. với mặt đẳng thế đi qua điểm đó.
0dA q E.ds 0 E.ds 0
Qua một điểm bất kì nào đó của điện trường cũng
có thể xác định được mặt đẳng thế, các mặt đẳng
thế ..
1.5 Công của lực điện trường – Điện thế, hiệu điện thế
1.5 Công của lực điện trường – Điện thế, hiệu điện thế
1.6 Liên hệ giữa cường độ điện trường và điện thế
Vectơ cường độ điện trường luôn luôn
của điện thế.
_Xét hai mặt đẳng thế gần nhau trong điện trƣờng:
Khi ..
0dA q .......................
0dA q .E.ds
cos ...0ds hướng theo chiều
của điện thế
0...90
.. hướng với E ds
1.6 Liên hệ giữa cường độ điện trường và điện thế
dV E.ds.cos
dV
Ecos
ds
(Ecos: là thành phần của dọc
theo phương của )
E
..
...V
E
...s
(chỉ biểu diễn sự biến thiên của
V theo )
xE yE zE
1.6 Liên hệ giữa cường độ điện trường và điện thế
Ví dụ: Điện thế của một điện trƣờng có
dạng:V(x,y,z)=a(x2 + y2 + z2),với a=const>0. Xác
định CĐĐT tại điểm M(x,y,z). Những mặt đẳng
thế có dạng nhƣ thế nào?
Cường độ điện trường: E
x
V
E
x
y
V
E
y
z
V
E
z
E
Giải:
1.6 Liên hệ giữa cường độ điện trường và điện thế
Giải:(tt)
Để tìm dạng của mặt đẳng thế ta giải phƣơng trình:
V(x, y,z)....C..........
Mặt đẳng thế là mặt .:
2 2 2a(x y z )....C
2 2 2x y z
1.7 Lưỡng cực điện
+
q1
-
q2
Định nghĩa: LCĐ là một hệ hai điện tích +q và –q đặt
cách nhau một khoảng rất nhỏ
_ Mỗi lƣỡng cực điện đƣợc đặc trƣng bằng một đại
lƣợng gọi là ... lƣỡng cực điện:
-
-q
M
r
r1
+
+q
1E
e
p
E
2E
1 2E E E
1 2
1 1
kq / 2
E 2E .cos 2 .
r r
e
3 3
1
kq kp
E
r r
e
3
kp
E
r
_ Cƣờng độ điện trƣờng gây ra bởi lƣỡng cực điện:
1.7 Lưỡng cực điện
+
+q
-
-q
ep
E
2 2
2 2 2 2
kq kq r r
E | E E | kq
r r r .r
e
3
2kp
E
r
_ Xét điểm M trên giá của lƣỡng cực điện:
CĐĐT tại M:
Mà:
E
E
r
r r / 2; r r / 2
e
4 3 3
2r 2kq 2kp
E kq
r r r
Hay:
M E
E
E
M
1.7 Lưỡng cực điện
Lƣỡng cực điện đặt trong điện trƣờng ngoài
+
_
F
F
F F và tạo thành một
làm cho LCĐ
.. trong điện trƣờng.
ep
Khi : LCĐ
sẽ .
ep E
Giải thích hiện tƣợng .,
nguyên lí hoạt động của .
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_vat_li_dai_cuong_chuong_1_truong_tinh_dien.pdf