Cấy phân (pp tốt nhất)
• Bệnh phẩm: phân tươi chỗ nhày, gđ đầu, chưa dùng KS
• VK yếu xét nghiệm ngay/ MT chuyên chở
• Dùng hệ MT: MT phong phú, MT MC, SS, BSA
• Quan sát hiển vi và phản ứng sinh hóa
Huyết thanh học: ít dùng
Ngưng kết với huyết thanh kháng (kháng KT)
Chẩn đoán
Phòng ngừa:
• Vệ sinh ăn uống, sử dụng nước sạch
• Chẩn đoán sớm và cách ly bệnh nhân, tẩy uế chất thải
• Vaccin VK sống giảm độc lực: hiệu lực bảo vệ thấp
Điều trị: phối hợp 2 biện pháp
• Bù nước + điện giải, cdd
• KS: cephalosporin III, fluoroquinolone
Shigella có tỉ lệ ĐKKS rất cao dựa vào kết quả KSĐ để
có chiến lược điều trị hiệu quả
9 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 447 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vi khuẩn gây bệnh - Nguyễn Thị Ngọc Yến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3/25/2016
1
VI KHUẨN GÂY BỆNH
Nguyễn Thị Ngọc Yến
1
• Nắm được phân loại vi khuẩn gây bệnh
• Đặc điểm hình thể
• Đặc điểm nuôi cấy
• Các loại KN và độc tố
• Đặc điểm gây bệnh
• Phòng ngừa – điều trị
Mục tiêu
2
Vi khuẩn gây bệnh
đường ruột
3
Hệ khuẩn tại đường tiêu hóa
4
Hệ khuẩn tại đường tiêu hóa
5
VK tại đường ruột phải có khả năng bám dính tb biểu mô ruột
6
Friendly Bacteria
L. acidophilus, L. thermophilus, L.
casei, B. bifidum, B. longum, etc.
Unfriendly Bacteria
Pathogenic bacteria and fungi,
such as Candida albicans, etc.
3/25/2016
2
Phân loại
7
Vi khuẩn đường ruột
Họ khuẩn đường ruột
Enterobacteriaceae
Vibrionaceae VK lactic
GB chuyên biệt GB cơ hội
•Salmonella
•Shigella
•Yersinia
•E. coli
•Klebsiella
•Providencia
•Serratia
Vibrio
cholerae
Pseudo-
monaceae
•Lactobacillus
acidophilus
•Bifidobacterium
bifidum
• Trực khuẩn Gr(-)
• Hiếu khí, kỵ khí tùy ý
• Sống ở ống tiêu hóa, lây qua đường phân – miệng
• Di động/ không di động, di động thì có lông quanh thân
• Không sinh bào tử
Đặc điểm chung
8
Enterobacteriaceae
Không lên men lactose Lên men lactose
VK GB chuyên biệt
Salmonella, Shigella,
Proteus
VK GB cơ hội
E. coli, Klebsiella,
Enterobacter
Phát triển dễ dàng trên MT NC thông thường, để phân lập VK
GB ĐR phải sử dụng một hệ thống MT gồm MT phong phú,
MT dinh dưỡng, MT phân biệt, MT chọn lọc
NUÔI CẤY Kháng nguyên O, H, K
10
KN Vị trí Bản chất Tính chất
O Màng ngoài Lipopolysacharid Chịu nhiệt, cồn, hủy bởi
formol
H Tiêm mao Protein Không chịu nhiệt, cồn, ko
hủy bởi formol
K Nang Polysaccharid/
Protein
Gặp KT sẽ ngưng kết
Định danh VK dựa vào thành phần KN O, H, K
Độc tố VK đường ruột
11
So sánh Ngoại độc tố Nội độc tố
Vk Gr(-) (lỵ, tả) Gr(-)
Vị trí* Sx trong TBC và được VK
phóng thích ra ngoài MT
Trên thành tb VK và chỉ
được phóng thích khi VK
bị ly giải
Bản chất Protein (exotoxin) LPS (lipopolysaccharid)
Bền nhiệt - +
Ví dụ Shigatoxin, Enterotoxin
Một số VK gây bệnh đường ruột
• Chi Samonella
• Chi Shigella
• Vibrio cholerae
• Escherichia coli
3/25/2016
3
CHI SALMONELLA
S. typhi
S. paratyphi
S. typhimurium
Sốt thương hàn
Phó thương hàn
Ngộ độc thức ăn
Daniel Elmer Salmon phân lập
Chi Salmonella
14
Gr(-)
Di động, nhiều pili
Hiếu khí tùy ý
Dựa theo KN đã phân biệt
2500 type huyết thanh:
•KN O
•KN H
•KN Vi (Virulence) KN bề mặt
Lactose (-)
H2S (+)
Urea (-)
Sốt thương hàn – Phó thương hàn*
Lực độc: nội độc tố là yếu tố quyết định
• S. typhi; S. paratyphi A, B, C
• Ruột Hạch bạch huyết Nhiễm khuẩn huyết CQ
(bàng quang, túi mật) Ruột
• Sốt cao, lạnh run, suy nhược, biếng ăn, gan lách to
Xuất huyết, thủng ruột (nặng)
Ngộ độc thức ăn
• S. typhimurium, S. enterditis
• Nôn, tiêu chảy, sốt nhẹ, tự khỏi sau 3-5 ngày
• Trẻ nhỏ: tổn thương hệ thống: phổi, xương, màng não
Năng lực gây bệnh
15
RUỘT
HẠCH BẠCH
HUYẾT
MÁU
(TUẦN 1)
GAN
(TUẦN 2)
BÀNG QUANGRUỘT
PHÂN NƯỚC TIỂU
Cơ quan khác
Salmonella typhi gây bệnh thương hàn
105 - 107
Trực tiếp
• Cấy máu (t1): VK huyết. Nếu điều trị KS: cấy tủy xương
• Cấy phân (t3-4): cần 1 hệ thống MT chọn lọc tăng dần
để có thể loại trừ và định danh chính xác
• Cấy nước tiểu
Gián tiếp
Test Widal (tìm KT O, H trong HT/bệnh nhân)
Chẩn đoán
17
Điều trị
• Sốt thương hàn – Phó thương hàn: KS + bù dịch
KS: Cepha III, cloramphenicol, floroquinolon, ampicillin
Lưu ý: Làm KSĐ + dùng liều tăng dần
• Ngộ độc TA: bù nước, điện giải
Phòng ngừa
• Kiểm soát thực phẩm: thịt, sữa, trứng, nguồn nước,
người mang mầm bệnh
• Vaccin TAB (Typhi, Paratyphi A, B), DTAB, DTTAB
Phòng – Điều trị
18
3/25/2016
4
Chọn KS điều trị tốt nhất là dựa trên kết quả
KHÁNG SINH ĐỒ
T/hợp không có điều kiện làm KSĐ hoặc chưa có kết quả KSĐ
Người lớn
quinolone
(ciprofloxacine và ofloxacin)
Trẻ em
cephalosporin III
(cefotaxime)
• Chloramphenicol
• Ampicillin
Hiệu quả cao
• Sử dụng KS không hợp lý
• VK nhận gen đề kháng
Đề kháng kháng sinh
• Chủng VK
đề kháng
Thất bại !!!
CHI SHIGELLA
Bệnh lỵ trực khuẩn
Chi Shigella
21
•Trực khuẩn Gr(-)
•Không tiêm mao
ko di động
•Kỵ khí tùy ý
Dựa theo KN O (+), K, H (-):
•A: S. dysenteriae
•B: S. flexneri
•C: S. boydii
•D: S. sonnei
Lactose (-)
H2S (-)
Citrat (-)
Gây bệnh: khả năng xâm nhập và sản xuất độc tố
Độc tố
• Nội độc tố LPS có độc tính mạnh kích thích thành
ruột (co thắt); gây loét, hoại tử
• Ngoại độc tố Shigatoxin (S. dysenteriae type 1), Shiga-
liketoxin (S. flexneri): tác động ruột + TKTW hôn mê
Gây bệnh
• Giới hạn ruột già, không vào máu
• Hội chứng lỵ: sốt cao, đau quặn bụng, đi phân 10-20
lần /ngày, phân nhày, máu. Nặng ở TE, người già
Năng lực gây bệnh
22
Cấy phân (pp tốt nhất)
• Bệnh phẩm: phân tươi chỗ nhày, gđ đầu, chưa dùng KS
• VK yếu xét nghiệm ngay/ MT chuyên chở
• Dùng hệ MT: MT phong phú, MT MC, SS, BSA
• Quan sát hiển vi và phản ứng sinh hóa
Huyết thanh học: ít dùng
Ngưng kết với huyết thanh kháng (kháng KT)
Chẩn đoán
23
Phòng ngừa:
• Vệ sinh ăn uống, sử dụng nước sạch
• Chẩn đoán sớm và cách ly bệnh nhân, tẩy uế chất thải
• Vaccin VK sống giảm độc lực: hiệu lực bảo vệ thấp
Điều trị: phối hợp 2 biện pháp
• Bù nước + điện giải, cdd
• KS: cephalosporin III, fluoroquinolone
Shigella có tỉ lệ ĐKKS rất cao dựa vào kết quả KSĐ để
có chiến lược điều trị hiệu quả
Phòng – Điều trị
24
3/25/2016
5
Vibrio cholerae
Gây các đại dịch tả
Vibrio cholerae
26
•Gr (-)
•Cong như dấu phẩy
•Di động nhanh nhờ
1 tiêm mao ở đầu
•Mọc tốt trên pH9
Vibrio có chung KN H, khác
nhau KN O:
•Vibrio cholerae chủng Eltor
gây dịch tả lớn
•Vibrio parahaemolyticus
Saccharose (+)
Glucose (+)
Độc tố: Cholera enterotoxin (protein không bền nhiệt)*
• Mô đích: biểu mô ruột non
• Tăng tiết ồ ạt dịch vào lòng ruột, tb ruột ko tổn thương
tiêu chảy cấp và mất cân bằng điện giải
Enzym
• Hemolysin: ly giải HC
• Mucinase: bong tróc niêm mạc ruột
• Neuramiridase: tăng thụ thể tiếp nhận độc tố
Độc tố và enzym
27
Bệnh tả
• Ủ bệnh 1 – 4 ngày
• Triệu chứng đột ngột: nôn mửa, tiêu chảy dữ dội có
thể mất 10 – 20 lít nước/ ngày
• Phân ~ nước vo gạo, lỏng, lợn cợn, ko máu, mùi tanh
• Nặng: tử vong trong vài giờ do trụy tim mạch
Ngộ độc thức ăn: V. parahaemolyticus
Năng lực gây bệnh
28
Bệnh phẩm: phân, mảnh nhày/ phân
Yêu cầu: lấy sớm, khi chưa dùng KS
Soi tươi
• Trường hợp khẩn cấp
• VK hơi cong, di động nhanh. Nhuộm Gram
Cấy phân:
• Phân lập VK lên MT pepton kiềm, TCBS
• Ngưng kết huyết thanh để xác định
Chẩn đoán
29
Phòng ngừa
• Nước là nguồn lây quan trọng dịch
• Thức ăn bị nhiễm
• Người mang mầm bệnh
• Xử lý phân người bệnh
• Vaccin uống: VK chết, VK sống giảm độc lực
Điều trị
• Bù nước, điện giải (quan trọng): ORS, Lactat Ringer
• KS (tetracyclin) chủ yếu phòng dịch
Phòng – Điều trị
30
3/25/2016
6
ESCHERICHIA COLI
Escherichia coli
32
•Gr (-)
•Cư trú: cộng sinh ruột
già người và đv, theo
phân ra mt (nước, đất)
•Chỉ một số có vai trò
gây tiêu chảy (TE)
•VSV chỉ điểm trong xét
nghiệm nước
Glucose (+)
Lactose (+)
Gas (+)
Độc tố và enzym
• Ngoại độc tố enterotoxin
• Hemolysin
• β-lactamase
Gây bệnh cơ hội: gây nhiều bệnh với TC không đặc trưng
• E. coli ruột: đứng hàng đầu trong các VK gây tiêu chảy;
gây tiêu chảy cấp ở TE < 2 tuổi
• E. coli ngoài ruột
Đặc điểm gây bệnh
33
Phân loại theo tính chất gây bệnh:
E. coli tại ruột
34
E.coli Giải nghĩa Cơ chế gây bệnh Bệnh Đối tượng
EPEC
EHEC
EIEC
ETEC
E.coli Giải nghĩa Cơ chế gây
bệnh
Bệnh Đối tượng
EPEC Entero-
Pathogenic E.coli
Chưa rõ Viêm ruột
tiêu chảy TE
TE< 2 tuổi
EHEC Entero-
Hemorrhagic E.
coli
VK xâm lấn ruột,
tiết Shiga-like
toxin. Phân có
đàm, máu
TC HC lỵ có
xuất huyết
đại tràng
EIEC Entero-Invasive
E. coli
TC HC lỵ
ETEC Entero-Toxigenic
E.coli
2 ngoại độc tố:
•Độc tố nhiệt
hoại giống VK tả
•Độc tố bền
nhiệt
TC giống tả TE nước
kém pt, du
khách đến
nước kém
pt
Chẩn đoán
• Bệnh phẩm: phân, nước tiểu, máu,
• Phân lập trên các MT: MC, EMB
• Tìm độc tố: ngưng tập trên lame (EPEC), ELISA (ETEC)
Điều trị
Lựa chọn KS phù hợp vị trí nhiễm khuẩn
Chẩn đoán – Điều trị
35
Vi khuẩn gây bệnh qua
đường sinh dục
3/25/2016
7
STI: Sexually Transmitted Infections (1990s)
– Thuật ngữ chỉ sự nhiễm trùng do vi khuẩn, virus và ký
sinh trùng, chủ yếu lây qua quan hệ tình dục không an
toàn, không được bảo vệ
– Các nhiễm trùng này có thể có triệu chứng hay không
có triệu chứng lâm sàng, có thể không gây thương tổn
các cơ quan
– Thuật ngữ STI được dùng một cách rộng rãi hơn so
với thuật ngữ STD (Sexually Transmitted Diseases),
đặc biệt ở tuyến cộng đồng
Nhiễm trùng qua đường tình dục
37
• WHO, 360-400 triệu người/năm mắc các NTLTQĐTD (kể
cả nhiễm HIV), riêng châu Á TBD là 36 triệu
• Tại Mỹ, 19 triệu người/năm tuổi từ 25-29 bị mắc các
NTLTQĐTD, đặc biệt là nhiễm Chlamydia và lậu cầu
• Tại Anh, năm 2008 có khoảng 400.000 người mắc giang
mai, lậu, Chlamydia và HPV.
• Ở Việt Nam, 200.000 người/năm bị mắc các NTLTQĐTD
(theo báo cáo từ các đơn vị Da liễu của các tỉnh)
Con số thực tế ở Việt Nam còn cao hơn nhiều
Dịch tễ học
38
• Thuộc nhiều họ khác nhau: Nesseria, Treponema,
Clamydia,
• Năng lực yếu, khó nuôi cấy trên MT nhân tạo
• Khó tồn tại ngoài cơ thể
• Thông thường là tác nhân gây bệnh chuyên biệt ở người
• Lây nhiễm do tiếp xúc trực tiếp với nguồn bệnh
• Đường lây nhiễm: quan hệ tình dục không an toàn,
đường máu, từ mẹ sang con
Đặc điểm chung VKGBTD
39
VI KHUẨN GÂY BỆNH LẬU
Neisseria gonorrhoeae
• Là một bệnh nhiễm khuẩn sinh dục - tiết niệu, hậu môn,
họng do lậu cầu (Neisseria gonorhoeae)
• Là tác nhân GB chuyên biệt chỉ có ở người, truyền
nhiễm trực tiếp do quan hệ với người bệnh
• Nguồn lây: Bệnh lậu có thể lây khi người bệnh đang
trong thời gian ủ bệnh khi chưa có triệu chứng và rất
nhiều trường hợp bệnh nhân mắc bệnh lậu nhưng không
có triệu chứng bệnh, đó chính là nguồn lây nhiễm quan
trọng trong cộng đồng
Bệnh lậu
41
Đặc điểm
42
•Song cầu khuẩn Gr (-), đối
nhau mặt bằng (hình hạt
café úp lại
•Nằm trong/ngoài BCĐNTT
•Pili trên bề mặt
•Không tạo bào tử
•Nuôi cấy: MT phong phú
•Phân lập: MT Martin-Mayer
Nesseria phân lập 1879
3/25/2016
8
Cấu trúc KN không đồng nhất, thường thay đổi để tránh
sức đề kháng của KC
• Pili: bám dính
• Protein I: kênh vận chuyển cdd vào tb
• Protein II: kết dính tb với nhau, gắn VK với tb vật chủ
• Protein III: kết hợp protein I
• LPS: chịu trách nhiệm chính cho độc tính của VK
Kháng nguyên
43
Nam
• Viêm niệu đạo cấp tính chảy mủ, tiểu buốt, gắt, rắt
• Mạn tính: viêm tinh hoàn, tuyến tiền liệt
Nữ
• TC âm thầm, thường mạn tính
• Viêm âm đạo, cổ tử cung, niệu đạo:tiết chất nhày có mủ
• Biến chứng: viêm ống dẫn trứng
Lậu ngoài CQSD
Da, mắt, viêm khớp do lậu, viêm nội tâm mạc, viêm
màng não tủy, viêm kết mạc có mủ ở trẻ sơ sinh
Năng lực gây bệnh
44
Bệnh phẩm
• Nam: mủ niệu đạo
• Nữ: dịch âm đạo, cổ tử cung
XN trực tiếp
• Trải mủ, nhuộm Gram
• Bệnh mãn tính Cấy mủ trên MT phong phú
XN gián tiếp
• Chưa chính xác, kém nhạy
• Bệnh lậu ở khớp
Điều trị: Penicillin: đề kháng nhiều Cefixim, Cetriaxone,
Spectinomycin, Cefotaxim
Chẩn đoán – Điều trị
Bệnh giang mai
Treponema pallidum
• Xoắn khuẩn Treponema palidum do Pritz Schaudinn và
Erch Hauffman tìm ra năm 1905 trên dịch tiết ở vết loét
giang mai tác nhân gây bệnh
• Chỉ GB /người: niêm mạc mắt, miệng, da xây xát
• Phương thức lây truyền
– Trực tiếp qua QHTD không an toàn
– Mẹ truyền sang con
• Nguồn lây
– Trong các thương tổn
– Thời kỳ lây truyền mạnh nhất là TK I & II (thương tổn
da và niêm mạc chứa nhiều xoắn khuẩn giang mai)
Bệnh giang mai
47
• Bệnh giang mai có từ thời thượng cổ, trong các tài liệu
cổ của Ấn Độ, Trung Quốc
• Ở Châu Âu, bệnh xuất hiện vào cuối thể kỷ 15 và lan
tràn thành dịch vào đầu thế kỷ 16
• Ở Việt Nam, không rõ thời gian xuất hiện
• Hiện nay bệnh giang mai chiếm khoảng 2-3% trong
tổng số các BLTQĐTD
Dịch tễ
48
3/25/2016
9
Đặc điểm
49
•Xoắn khuẩn, 6-10 vòng xoắn
•Di động đặc trưng theo trục
•VK mảnh, rất yếu chết
nhanh khi ra ngoài cơ thể
•Không nhuộm Gram được
•Không nuôi cấy được
•KN lipid (ko chuyên biệt)
•KN protein (Treponema)
•KN polyosid (T.paldidum)
GM thời kỳ I
• Lây qua xây xát/ da, niêm mạc hạch lympho vào máu
• Đặc trưng: Săng và Hạch (chùm, nhỏ, rắn, không đau)
Sau 6-8 tuần dù không điều trị, hạch cũng biến mất
GM thời kỳ II
• VK theo máu khắp cơ thể
• Tổn thương da niêm lan tỏa: Đào ban giang mai
GM thời kỳ III: tổn thương phá hủy cơ thể, gồm 3 thể
• GM lành tính: củ, gôm loét
• GM thần kinh
• GM tim mạch
Năng lực gây bệnh
50
• VK qua nhau từ tháng thứ 4 chết lưu. Trẻ sinh ra có
những tổn thương của thời kì II hoặc III
GM bẩm sinh
51
XN trực tiếp (GM I)
• Bệnh phẩm: săng, hạch Soi KHV nền đen
• Dễ sai do dùng KS bừa bãi
XN gián tiếp (GM II, III)
• PƯ không đặc hiệu
– Cố định bổ thể
– PƯ lên bông
• PƯ đặc hiệu
– Miễn dịch huỳnh quang
– Ngưng kết hồng cầu
Chẩn đoán
52
• Dùng penicillin (từ năm 1943 đến nay chưa thấy xoắn
khuẩn đề kháng kháng sinh), vì thời gian thế hệ của
xoắn khuẩn dài từ 30-33 giờ dùng penicillin chậm
như procain penicillin G
– Giang mai TK I, II tỉ lệ luôn thành công
– Giang mai trễ, tỉ lệ thành công giảm, cần tăng liều
kháng sinh
• Dùng tetracyclin hoặc erythromycin (nếu bị dị ứng
penicillin)
Điều trị
53
Hết!
54
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_vi_khuan_gay_benh_nguyen_thi_ngoc_yen.pdf