4. NHỮNG THAY ĐỔI CỦA CƠ THỂ TRONG BỆNH SR
4.1. Thay đổi về lách
- Nguyên nhân lách to:
+ Do tăng cường chức năng:
+ Do rối loạn thần kinh vận mạch, giao cảm:
- Tiến triển của lách to
+ Không thể trở lại như cũ
+ Trở lại bình thường
- Chia độ lách to
.HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
- Chia độ lách to
. Độ 1: bờ dưới lách đến gần
1/4 đường từ điểm giữa hạ
sườn trái tới rốn.
. Độ 2: bờ dưới lách nằm ở 1/2
. Độ 3: bờ dưới lách nằm ở 3/4
. Độ 4: bờ dưới lách ngang
hoặc quá rốnHV Y - Dîc häc Cæ truyÒ
88 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 566 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vi - Ký sinh trùng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ết
Giảng viên: PGS. TS. Lê Thị Tuyết
HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Trình bày khái quát đặc điểm sinh lý, sinh thái của
KSTSR.
2. Mô tả hình thể, các giai đoạn trong chu kỳ phát triển của
KSTSR và sự khác nhau về hình thể, chu kỳ giữa các loài
Plasmodium.
3. Phân tích các phương thức nhiễm bệnh, những thay đổi
của cơ thể trong bệnh sốt rét.
4. Lý giải các triệu chứng lâm sàng điển hình
5. Trình bày các yếu tố chẩn đoán bệnh sốt rét.
6. Trình bày các nguyên tắc và nhóm thuốc điều trị bệnh sốt
rét.
7. Trình bày các đặc điểm DTH và phân vùng SR ở VN hiện
nay.
8. Phân tích các nguyên tắc, biện pháp và khó khăn trong
công tác PCSR HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
S¬ lîc vÒ lÞch sö vµ ph©n lo¹i
HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
1. SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ
Bệnh sốt rét gọi: nghịch tật -TQ, sốt bãi lầy - Pháp, sốt rừng
sâu - Anh sốt ngã nước, rét rừng VN.
- Về nguyên nhân: Plasmodium trong máu.
P.malariae (Laveran, 1881),
P.vivax (Grassi và Feletti, 1890),
P.falciparum (Welch, 1897),
P. ovale (Stephens 1922).
- 1891, Romanovski phát hiện KSTSR bằng nhuộm Giemsa
tiêu bản máu.
HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
- 1895 - 1897, Anopheles là trung gian truyền bệnh sốt rét
người
- Về thuốc điều trị sốt rét:
. Vỏ cây Canhkina
. Đầu thế kỷ 17, Quinin.
. Sau đó: Atebrin (1930), Cloroquin (1934), Proguanil
(1945), Amodiaquin (1946), Primaquin (1950),
Pyrimethamin (1951), Mefloquin , Quinhaosu...
- Về tiêu diệt muỗi truyền bệnh:
Pyretrum, DDT, Icon, Permethrin ...
HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
2. PHÂN LOẠI KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT
KSTSR giới động vật, ngành đơn bào, lớp bào tử trùng,
bộ chính bào tử (Sporozoa), họ Plasmodidae, giống
Plasmodium.
Giống Plasmodium khoảng 120 loài gây bệnh, nhưng cho
người có 4 loài:
P. falciparum, P. vivax, P. malariae, P. ovale.
Việt Nam, chủ yếu là P. falciparum và P. vivax.
HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA
KST SỐT RÉT
HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
1. §Æc ®iÓm h×nh thÓ kST sèt rÐt
1.1. Hình thể chung
Gồm ít nhất 2 TP chính:
. Nguyên sinh chất bắt màu xanh lơ
. Nhân bắt màu đỏ tía
Ngoài ra, có các hạt sắc tố: Maure, Schuffner, Ziemann
HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
1.1.1. Thể tư dưỡng (Trophozoite):
* Là KST còn non, còn nhỏ, KT bằng 1/5 – 1/3 hồng cầu,
hình nhẫn gồm:
- Nhân màu đỏ, trông như mặt đá của nhẫn.
- Bào tương, màu xanh da trời như vòng nhẫn.
- Khoảng trống ở giữa là không bào.
* Các thể tư dưỡng:
. Tư dưỡng non: nhân tròn nhỏ, NSC thanh mảnh.
. Tư dưỡng già: nhân tròn, gọn, NSC phát triển rõ
hơn, dầy hơn
HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
1.1.2. Thể phân liệt (Schizonte)
* Là thể có nhân và NSC bắt đầu phân chia. Đến gđ cuối
mỗi mảnh nhân sẽ có một ít NSC bao quanh.
* Các thể:
. Phân liệt non: mới phân chia.
. Phân liệt già: chia thành nhiều mảnh
. Phân liệt hoa thị: sắp xếp cân đối như cánh hoa
thị (P.malariae).
HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
1.1.3. Thể giao bào
(Gametocyte)
Giao bào được hình thành từ các Merozoite.
• Giao bào P.falciparum giống quả chuối/ lưỡi liềm.
• Giao bào P.vivax, P. ovale, và P. malariae tròn/ bầu
dục.
HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
p.ovale p.ovale
HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
1.2. Ph©n biÖt h×nh thÓ c¸c loµi Plasmodium ký sinh ë
ngêi qua giät m¸u ®µn nhuém Giemsa
Thể P. falciparum P. vivax P. malariae P. ovale
Tư dưỡng Nhân nhỏ, thường ở ria Nhân tương đối Nhân nhỏ và thành Nhân dày, gọn
non hồng cầu dày và gọn bang ngang
Tư dưỡng Thường tròn, tế bào chất Hinhhơngiống amíp Giống hinh khan Hinh giống amíp
già dày hơn quàng vắt ngang
Phân liệt 8 – 32 merozoite, rất 8 - 24 mảnh 6 - 12HC manh 8-12
hiếm thấy ở máu merozoite merozoite merozoite
Giao bào Hinhngolưỡại liviềm hoặc Hinh tròn Hinh tròn Hinh tròn
hinh qua chuối
Sắc tố của Sắc tố ít, nhỏ, màu đen Sắc tố hinh gậy, Sắc tố hạt to, không Sắc tố màu nâu
KST màu nâu đều nhau, màu hoặc nâu
đen. đen, mịn
HC bị HD, KT bt. Có thể thấy Trương to, méo HD bt. hạt Ziemann Lớn hơn, bầu
KSTSR ký hạt sắc tố Maure mó. hạt dục, đuôi
sinh thưa thớt Schuffner lấm nheo. Hạt
tấm đều Schuffner
HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
2. ĐẶC ĐIỂM KÝ SINH
2.1. Ký sinh trong nội tế bào
ở người: trong tế bào gan, ở hồng cầu.
- Hồng cầu bị P. falciparum ký sinh: hình dáng, kích thước
như bình thường, hạt sắc tố Maure: hình gậy, hình đa
giác, to thô.
- Hồng cầu bị P. vivax ký sinh: trương to, méo mó, hạt sắc
tố Schuffner: hạt tròn, nhỏ, lấm tấm, màu đỏ
- Hồng cầu bị P. ovale ký sinh: trương to, biến dạng, thường
có hình góc nhọn/ bầu dục và mép HC răng cưa,
Schuffner.
HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
- Hồng cầu bị P. malariae ký sinh: hình dáng, kích
thước bình thường. Hạt sắc tố Ziemann: tròn, to, thô,
rải rác, bắt màu đen.
2.2. Đời sống của ký sinh trùng sốt rét có hạn
định
P. falciparum từ 6 tháng đến 20 tháng,
P. vivax P. ovale từ 1,5 - 2 hoặc 3 năm,
P. malariae 4 - 5 (30) năm.
HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
3. ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ
3.1. Đặc điểm về chuyển hoá
3.2. Đặc điểm về hô hấp
3.3. Đặc điểm về dinh dưỡng
HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
4. CHU KỲ
4.1. Giai đoạn sinh sản vô tính trên cơ thể người
4.1.1. Gđ phát triển ở gan (thời kỳ tiền hồng cầu)
Sporozoite KSTSR, ở hạch nước bọt của muỗi Anopheles
cái.
Khi đốt người, thoa trùng chui qua mạch máu, lưu thông
trong máu ngoại vi 30 – 60’, rồi vào tế bào gan.
Trong tế bào gan, sporozoite cuộn tròn lại rồi phát triển
thành thể phân liệt.
HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
Khi tế bào gan vỡ, giải phóng merozoite:
P. falciparum 40.000 mảnh; P. vivax 10.000 mảnh;
P. ovale 15.000 mảnh; P. malariae 2.000 mảnh,
Những mảnh trùng này, sẽ vào máu.
Thời gian hoàn thành gđ ở gan 6 - 16 ngày:
P. falciparum là 5 - 7 ; P. vivax 7 – 8;
P. ovale 9 – 10; P. malariae 14 – 16.
HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
Đối với P. vivax và P. ovale, một số thoa trùng tạo
thành thể ngủ tế bào gan (thoa trùng SR nằm lại ở tế
bào gan)
Từng đợt thành thể phân liệt vỡ ra và giải phóng mảnh
trùng vào máu, gây nên những cơn sốt rét tái phát xa
(GĐ ngoại hay ngoài hồng cầu).
HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
4.1.2. Giai đoạn ở
máu
Các merozoite từ gan, vào máu (HC) tạo dạng nhẫn
thể phân liệt, phá vỡ HC giải phóng merozoite,
tương ứng cơn sốt lâm sàng.
Hầu hết những mảnh trùng, quay trở lại HC mới.
Một số biệt hoá giao bào đực và cái .
T/gian hoàn thành chu kỳ HC, từ 48- 72 giờ.
HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
Những giao bào này, được muỗi hút, tiếp tục phát triển
trong cơ thể muỗi, hoặc
Bị tiêu huỷ: giao bào P. vivax, P. ovale và P. malariae
sống được vài giờ sau.
Giao bào P. falciparum sống được 1,5 - 2 tháng.
HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
4.2. Giai đoạn sinh sản hữu giới trên cơ thể
muỗi
Những giao bào đực và cái được muỗi hút vào dạ dày sẽ
phát triển thành giao tử đực và cái, tạo thành hợp tử
, thành trứng di động, chui qua thành dạ dày muỗi,
tạo nang trứng.
Khi nang già, bên trong có chứa khoảng 10.000 thoa
trùng.
Khi nang trứng chín, vỡ ra: giải phóng thoa trùng đi
khắp cơ thể muỗi, sau đó tập trung chủ yếu ở tuyến
nước bọt, chờ cơ hội sang người.
HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
Nếu không được muỗi đốt, thoa trùng tồn tại 1,5 - 2
tháng.
Thời gian hoàn thành chu kỳ phụ thuộc:
. Nhiệt độ môi trường
. Loại Plasmodium: nếu nhiệt độ từ 28 - 30oC,
P. falciparum 9 - 10 ngày,
P. malariae 10 - 14 ngày,
P. vivax 8 - 10 ngày,
P. ovale 12 - 14 ngày.
HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
4.3. Sự khác nhau về chu kỳ của các loài
Plasmodium
4.3.1. Gđ phát triển của thoa trùng ở gan
- Số lượng mảnh trùng được tạo ra ở gan:
P. falciparum 40.000
P. vivax 10.000
P. ovale 15.000
P. malariae 2.000
HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
- Tån t¹i cña KSTSR ë gan
P. falciparum, P. malariae kh«ng cã thÓ ngñ ë gan,
P. vivax, P. ovale t¸i ph¸t xa, sau 2- 8 n¨m.
P. malariae t¸i ph¸t sau 20 - 30 n¨m do merozoite tiÒm tµng
trong hång cÇu.
- Thêi gian hoµn thµnh chu kú:
P. falciparum 6 ngµy
P. vivax 8 ngµy
P. ovale 9 ngµy
P. malariae 15 ngµy.
HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
4.3.2. Giai đoạn phát triển ở hồng cầu
- Ký sinh của KSTSR ở hồng cầu:
P. falciparum ở hồng cầu mọi lứa tuổi, mật độ 40 -
50%
P. vivax, P. ovale ký sinh ở hồng cầu non, 2%
P. malariae khoảng 0,2 %.
- Số lượng mảnh trùng được tạo ra:
P. falciparum 16 -32 mảnh, P. vivax,
P. ovale 16 - 24 mảnh, P. malariae 6 - 12 mảnh.
HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
- Thời gian hoàn thành chu kỳ:
P. falciparum 48 giờ
P. vivax, P. ovale là 48 giờ,
P. malariae 72 giờ.
- Thời gian xuất hiện và tồn tại của giao bào trong máu:
P. falciparum xuất hiện giao bào sau sốt 10 ngày, tồn
tại 1,5 - 2 tháng.
P.vivax, P. ovale, P.malariae: xuất hiện giao bào, sau
sốt
2 - 3 ngày, tồn tại vài giờ.
HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
4.3.3. Giai đoạn phát triển ở muỗi truyền
bệnh
- Thêi gian hoµn thµnh giai ®o¹n ph¸t triÓn h÷u tÝnh kh¸c nahu
- Tæng nhiÖt ®é d cÇn thiÕt kh¸c nhau: 111, 105 vµ 144
- NhiÖt ®é tèi thiÓu kh¸c nhau 16, 14,5 vµ 16,5
NÕu nhiÖt ®é 28 - 30oC, thêi gian hoµn thµnh chu kú ë muçi
truyÒn bÖnh cña
P.falciparum 9 - 10 ngµy,
P. vivax lµ 8 - 10 ngµy
P. malariae lµ 10 - 14 ngµy.
HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
5. Kh¸i qu¸t vÒ sù liªn quan gi÷a ®Æc ®iÓm sinh
häc, chu kú víi bÖnh häc vµ dÞch tÔ häc sèt rÐt
5.1. Sự liên quan với bệnh học
5.1.1. Thời kỳ ủ bệnh
Từ khi nhiễm mầm bệnh, đến lúc có dấu hiệu lâm
sàng đầu tiên
Tương ứng với chu kỳ ở gan và một số CK vô tính
h/cầu.
HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
5.1.2. Thời kỳ phát
bệnh
- Khi hång cÇu vì t¬ng øng víi c¬n sèt l©m sµng.
- Chu kú c¬n sèt dµi/ ng¾n tuú thuéc vµo thêi gian hoµn thµnh g® v«
tÝnh trong HC víi mçi lo¹i Plasmodium.
- Møc ®é thiÕu m¸u nÆng hay nhÑ phô thuéc vµo lîng hång cÇu vì
nhiÒu hay Ýt.
- Lach to tû lÖ thuËn víi sè lîng hång cÇu vì, P. falciparum, lµm
l¸ch to nhiÒu h¬n.
HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
5.1.3. Chu kỳ sinh học và chu kỳ cơn sốt
- Chu kú sinh häc KSTSR: toµn béchu kú ë ngêi vµ muçi
- Chu kú c¬n sèt: t¬ng øng víi thêi gian hoµn thµnh chu
kú ph¸t triÓn v« tÝnh ë hång cÇu
HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
5.2. SỰ LIÊN QUAN TỚI DỊCH
TỄ HỌC
- Phương thức nhiễm bệnh: trong tự nhiên, muỗi
Anopheles là vật chủ trung gian truyền bệnh sốt rét.
- Nguồn bệnh: người đang mắc bệnh hoặc người lành
mang trùng
HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
BÀI 2
SINH BỆNH HỌC SỐT RÉT
HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
1. ĐỊNH NGHĨA BỆNH SỐT RÉT
BỆNH SR LÀ MỘT BỆNH DO KSTSR
CỦA NGƯỜI GÂY NÊN, LÂY TRUYỀN
THEO ĐƯỜNG MÁU, CHỦ YẾU DO
MUỖI ANOPHELES TRUYỀN BỆNH.
HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
2. PHƯƠNG THỨC NHIỄM BỆNH
2.1. Muỗi truyền
Là phương thức chủ yếu.
2.2. Truyền máu
2.3. Mẹ truyền cho con qua rau thai
2.4. Tiêm truyền
HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
3. CƠ CHẾ BỆNH SINH TRONG BỆNH SỐT RÉT
3.1. Do độc tố của ký sinh trùng
3.2. Do viêm
3.3. Do thiếu dinh dưỡng, oxy và máu của tổ chức, tế bào
3.4. Do rối loạn thành mạch
3.5. Do phản ứng kháng nguyên kháng thể
3.6. Cơ chế của cơn sốt rét
HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
4. NHỮNG THAY ĐỔI CỦA CƠ THỂ TRONG BỆNH SR
4.1. Thay đổi về lách
- Nguyên nhân lách to:
+ Do tăng cường chức năng:
+ Do rối loạn thần kinh vận mạch, giao cảm:
- Tiến triển của lách to
+ Không thể trở lại như cũ
+ Trở lại bình thường
- Chia độ lách to
.
HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
- Chia độ lách to
. Độ 1: bờ dưới lách đến gần
1/4 đường từ điểm giữa hạ
sườn trái tới rốn.
. Độ 2: bờ dưới lách nằm ở 1/2
. Độ 3: bờ dưới lách nằm ở 3/4
. Độ 4: bờ dưới lách ngang
hoặc quá rốn
HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
4.2. Thay đổi về gan
Gan có thể to, đau .
Thường P. falciparum hay gây tổn thương gan.
4.3. Thay đổi về máu
Số lượng hồng cầu, huyết sắc tố, bạch cầu giảm
Ngoài ra glucose tăng, protein giảm, albumin giảm...
Trong SR nặng, bạch cầu tăng, bạch cầu đơn nhân lớn có
thể tăng, glucose máu giảm, insulin máu tăng...
HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
4.4. Thay đổi về thận
Bệnh sốt rét kéo dài có thể dẫn đến viêm thận:
đặc điểm: dễ chữa và mau lành
4.5. Thay đổi về nội tiết
Phụ nữ bị bệnh sốt rét kéo dài, thường gây rối loạn kinh
nguyệt, sảy thai, đẻ non.
HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
4.6. Thay đổi về thần kinh
Nhức đầu, chóng mặt, liệt thần kinh mặt, các tai biến ở
não và màng não..
4.7. Thay đổi về da, niêm mạc
Da và niêm mạc sạm đen
HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
5. TRIỆU CHỨNG LS CỦA MỘT SỐ THỂ BỆNH
Thể sốt rét thông thường điển
hình
5.1. Thời kỳ ủ bệnh
Từ khi bị nhiễm KSTSR cho đến khi có dấu hiệu lâm sàng
đầu tiên xuất hiện.
Tương ứng với gđ KSTSR phát triển ở tế bào gan và một
số chu kỳ vô tính ở hồng cầu.
P. falciparum: trung bình 12 ngày.
P. vivax: trung bình 14 ngày.
P. malariae: trung bình 21 ngày.
P. ovale: trung bình 14 ngày.
HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
5.2. Thời kỳ phát
bệnh- Rét run: rét run toàn thân, dài từ 1 - 2 giờ.
- Sốt nóng: bớt lạnh, cảm giác nóng tăng dần.
Nhiệt độ 39 – 40 C, mặt đỏ, mạch nhanh, thở
hổn hển, nhức đầu, da khô , nóng bỏng.
Giai đoạn này kéo dài: từ 2 đến 3 giờ.
- Giai đoạn ra mồ hôi, khát nước
Nhiệt độ đột ngột giảm, mồ hôi ra nhiều, sau đó BN
cảm giác khát nước.
HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
6. CHẨN ĐOÁN BỆNH SỐT RÉT
6.1. Dịch tễ học
- BN đang sống vùng SR lưu hành.
- BN đi vào vùng SR lưu hành.
- Có tiền sử sốt rét.
- Sau truyền máu
- Mẹ bệnh nhi đã bị SR/ tiền sử liên quan đến
vùng SR.
HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
6.2. Lâm sàng
- Sốt có chu kỳ, thành cơn .
- Gan, lách sưng to.
- Thiếu máu
6.3. Xét nghiệm ký sinh trùng học
KST SR (+)
HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
6. ĐIỀU TRỊ BỆNH SỐT RÉT
7.1. Nguyên tắc điều trị
- Phải toàn diện:
- Điều trị sớm, đủ liều, an toàn
- Thuốc điều trị sốt rét phải kết hợp được 3 vấn đề:
+ Cắt được cơn sốt
+ Chống tái phát
+ Chống lây lan.
- Điều trị chống kháng.
HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
7.2. Mục tiêu điều trị
- Cắt sốt nhanh, cắt ký sinh trùng nhanh và triệt
để
- Nhằm giảm bớt nguồn bệnh.
- Nhằm hạn chế sự lây lan
- Khống chế sự lan tràn KSTSR kháng thuốc.
HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
7.3. Các nhóm thuốc điều trị sốt
rét
7.3.1. Phân loại theo cấu trúc:
- Nhóm 1: Alcaloid của Quinquina: Quinin, Quinidin...
- Nhóm 2: Amino acridin: Quinacrin, atebrin...
- Nhóm 3: Amino 4 quinolein: Delagyl, Cloroquin,
- Nhóm 4: Amino 8 quinolein: Primaquin...
- Nhóm 5: Biguamit: Proguanil.
- Nhóm 6: Pyrimethamin: Daraprim malocid.
- Nhóm 7: Sulfone, Sulfamide.
- Nhóm 8: kháng sinh: Cyclines, Macrolides...
- Nhóm 9: aryl amino alcools: Mefloquin,
- Nhóm 10: sesquiter penlacton: artemisinin..
- CV- 8 gồm: 32 mg Dihydroartemisinin + 320mg Pyperaquinphosphat
+90mg Trimethoprim + 5mg Primaquin phosphat.
•
HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
7.3.2. Phân loại theo cơ chế tác dụng
- T/dụng thoa trùng mới vào hồng cầu (chưa có).
- T/dụng với thể tiền hồng cầu: nhóm 4 và 6.
- T/dụng với thể ngoài hồng cầu: nhóm 4.
- T/ thể vô tính trong HC: nhóm 1, 3, 5, 6, 7, 8, 9, 10 và
CV- 8.
- Tác dụng với thể giao bào: nhóm 4, 5, 6, 1 và 3.
HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
7.3.3. Phân loại theo tác dụng lâm sàng
- Thuốc cắt cơn sốt rét: nhóm 1, 3, 9, 10 và
CV- 8.
- Thuốc chống tái phát: nhóm 4.
- Thuốc chống lây lan: nhóm 4, 5 và 6.
HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
7.3.4. Phân loại theo nguồn gốc
- Nhóm có nguồn gốc thực vật.
. Nhóm Alcaloid của Quinquina:
. Nhóm Sesquiter penlacton: artemisinin
- Nhóm thuốc tổng hợp
HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
BÀI 3
ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ SỐT RÉT Ở VIỆT NAM
HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
1. Định nghĩa
DTH bệnh sốt rét là:
Khoa học NC quá trình, các yếu tố ảnh hưởng đến sự lây
truyền trong thiên nhiên, trong xã hội và sự phân bố của
bệnh SR trong không gian, thời gian.
HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
2. Những yếu tố liên quan tới DTH sốt rét ở
VN
2.1. Plasmodium và nguồn bệnh trong dịch tễ SR
2.1.1. Đặc điểm Plasmodium
- Tỷ trọng loại KSTSR: thay đổi theo vùng, mùa và sức ép
của các biện pháp PC.
VN: P.falciparum 70 - 80%, P. vivax 20 - 30%,
- Tính chất của một vụ dịch phụ thuộc vào Plasmodium.
P. falciparum, dịch xảy ra đột ngột, diễn biến nặng, tử vong
cao, tồn tại ngắn.
HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
2.1.2. Nguồn bệnh
- Bệnh nhân sốt rét:
- Người mang ký sinh trùng lạnh
2.2. Muỗi truyền bệnh sốt rét
Anopheles họ Culicidae, họ phụ Anophelinae.
- Khu hệ muỗi Anophelinae: Trên thế giới có khoảng 400 loài
Anopheles, trong đó có trên 60 loài xác định là vector
VN, có 62 loài, trong đó 10 loài xác định có vai trò truyền
bệnh và 5 loài nghi ngờ.
HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
- Những yếu tố xác định loại muỗi là vector của bệnh SR, gồm:
. Muỗi Anopheles cái.
. Nhiễm thoa trùng SR ở tuyến nước bọt.
. ưa đốt người.
. Tần số đốt ngắn.
. Mật độ cao ở mùa sốt rét.
- Loài Anopheles chủ yếu ở VN: An. minimus; An. dirus; An.
Sundaicus; An. subpictus.
- Loài Anopheles thứ yếu ở VN: An.jeyporiensis, An. maculatus,
An. aconitus, An. sinensis, An. vagus, An. Indefinitus
HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
2.3. Khối cảm thụ
- Người có MD Plasmodium của chim, bò sát ...;
Người Châu Phi, Mỹ không có kh/nguyên bề mặt
Duffy, ít bị SR P.vivax.
Người có bệnh lý HC: HbS, HbC, HbE, HbF..., ít
nhiễm P.falciparum.
- Vùng sốt rét lưu hành:
. Trẻ em dưới 6 tháng không bị mắc SR
. Những người từ vùng lành vào vùng SR, nên dễ
mắc.
- Lứa tuổi, ngành nghề , sức đề kháng ảnh hưởng dịch tễ
SR
HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
2.4. Những yếu tố nguy cơ về tập quán của con
người
- Tập quán du canh, du cư
- Tập quán làm kiến trúc nhà ở
- Tập quán sinh hoạt
- Tập quán vệ sinh
- Tập quán mặc trang phục
HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
2.5. Địa hình, thời tiết khí hậu, kinh tế - xã hội
đối
- Địa hình
Vùng rừng núi, cao nguyên, trung du, đồng bằng
- Thời tiết, khí hậu
- Các yếu tố nguy cơ về kinh tế - xã hội
HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
3. Phân vùng sốt rét
3.1. Mục đích của phân vùng sốt rét
Phục vụ cho công tác chỉ đạo, các biện pháp PC và thanh
toán SR kịp thời, đúng hướng, phù hợp cho từng vùng...
3.2. Những yếu tố phân vùng sốt rét
3.2.1. yếu tố thiên nhiên
- Yếu tố đặc điểm địa hình, đất đai: vùng rừng núi, đồng
bằng,
- yếu tố về đặc điểm khí hậu, thời tiết:
HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
3.2.2. Yếu tố dịch tễ học
- Chỉ số ký sinh trùng sốt rét: là tỷ lệ % , ‰
- Chỉ số lách:
+ Chỉ số lách sưng
+ Chỉ số lách trung bình
HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
3.3. Phân vùng sốt rét trên thế giới
Dựa vào chỉ số KSTSR hoặc chỉ số lách to ở trẻ em từ 2
- 9 tuổi, Macdonald đã phân chia làm 4 vùng:
- Vïng SR lu hµnh nhÑ: l¸ch sng ≤ 10% hoÆc KSTSR ≤ 10%.
- Vïng SR lu hµnh võa: l¸ch sng 11- 50%, hoÆc KSTSR 11- 50%.
- Vïng SR lu hµnh nÆng: l¸ch sng 51- 75% hoÆc KSTSR 51-
75%.
- Vïng SR lu hµnh rÊt nÆng: l¸ch sng >75% hoÆc KSTSR> 75%.
HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
3.4. Phân vùng sốt rét ở Việt Nam hiện
nay
3.4.1. Phân vùng sốt rét theo địa lý
- Vùng 1: vùng đồng bằng và đô thị
Không có SR lưu hành, có thể có dịch, nhưng nhẹ, lẻ tẻ.
- Vùng II: vùng đồi thấp nước chảy, còn gọi là trung du .
SR lưu hành nhẹ.
- Vùng III: vùng nước chảy, núi đồi, rừng thưa, vùng rừng
núi nhô ra biển, hải đả. SR lưu hành vừa.
- Vùng IV: vùng nước chảy núi rừng, rừng miền Đông Nam
Bộ và Tây Nguyên. SR lưu hành nặng.
HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
- Vùng IV chia thanh 3 á vùng:
+ á vùng IVa: nước chảy, núi rừng miền Bắc với vec tơ
chính là An. minimus.
+ á vùng IVb: nước chảy, núi rừng miền Trung và Tây
Nguyên với vectơ chính là An. minimus và An. dirus.
+ á vùng IVc: rừng miền Đông Nam Bộ với vectơ chính là
An. dirus và A. minimus.
- Vùng V: vùng cao nguyên miền Bắc như Mộc Châu, Mèo
Vạc...
Có SR lưu hành nhẹ, cũng có nguy cơ xảy ra dịch.
HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
- Vùng VI: vùng núi cao trên 800 m ở MB, trên 1200 - 1500m
ở MN. Không có SR lưu hành địa phương, nhưng vẫn có
SR khi xuống các vùng thấp.
- Vùng VII: vùng ven biển nước lợ. SR lưu hành ở mức độ
khác nhau và không ổn định, chia 2 á vùng:
+ Vùng VIIa: từ Phan Thiết trở ra, không có An.
sundaicus.
+ Vùng VIIb: từ Phan Thiết trở vào, vectơ chủ yếu là An.
sundaicus.
HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
3.4.2. Phân vùng dịch tễ ứng dụng trong triển khai PCSR
Giai đoạn 2000 - 2005 được chia làm 5 vùng sốt rét:
- Vùng I: vùng không có sốt rét lưu hành.
- Vùng II: vùng nguy cơ sốt rét quay trở lại.
- Vùng III: vùng sốt rét lưu hành nhẹ.
- Vùng IV: vùng sốt rét lưu hành vừa.
- Vùng V: vùng sốt rét lưu hành nặng.
HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
BÀI 4
PHÒNG CHỐNG SỐT RÉT
HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
1. Những tác hại do bệnh sốt rét gây
ra
1.1. Tác hại đối với sức khoẻ
1.2. Tác hại đối với kinh tế
1.3. Tác hại đối với quốc phòng
1.4. Tác hại đối với văn hoá - xã hội
1.5. Tác hại đối với sự phát triển của các dân tộc thiểu số
1.6. Khái quát về tác hại do sốt rét gây ra ở VN
HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
2. Cơ sở khoa học để xây dựng kế hoạch
PCSR
2.1. Đặc điểm dịch tễ học
2.2. Các giải pháp có hiệu quả để diệt ký sinh trùng sốt
rét
2.3. Các giải pháp diệt vector, phòng chống muỗi
2.4. Điều kiện kinh tế xã hội
2.5. Hợp tác quốc tế
2.6. Tính khả thi
HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
3. Các nguyên tắc PCSR
3.1. Phòng chống trên quy mô rộng lớn
3.2. Phòng chống lâu dài
3.3. Xã hội hoá việc phòng chống sốt rét
3.4. Huy động cộng đồng tham gia
3.5. Có chiến lược phù hợp với quốc gia, địa phương
3.6. Xây dựng các kế hoạch nối tiếp, liên tục
3.7. Tạo và duy trì các biện pháp PCSR bền vững
HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
4. Các biện pháp phòng chống sốt rét
4.1. Phát hiện và điều trị triệt để cho nguời bệnh
- Phát hiện bệnh
- Điều trị cho người bệnh
- Quản lý bệnh nhân sốt rét
HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
4.2. Giải quyết trung giangian truyền bệnh
4.2.1. Biện pháp hoá học
- Tẩm màn:
+ Permethrin:.
+ ICON
+ Fendona
- Phun các hoá chất:
+ ICON
+ Fendona
+ Permethrin:
+ Malathion:
- Hương xua muỗi, diệt bằng đường xông hơi:
Pynamin
HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
4.2.2. Biện pháp sinh học
- Sinh vật ăn mồi:
- Tiệt sinh làm cho côn trùng không sinh sản/ thụ
tinh được
4.2.3. Biện pháp cơ học và cải tạo môi trường
- Biện pháp cơ học...
- Biện pháp cải tạo môi trường
HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
4.3. Bảo vệ người lành
- Phòng chống muỗi đốt
- Uống thuốc phòng khi đến vùng sốt rét
- Khi có sốt đến khám / xét nghiệm tìm KSTSR
tại cơ sở y tế.
- Tuyên truyền, giáo dục cho mọi người dân
thấy rõ bệnh SR là do muỗi truyền.
HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
5. ChiÕn lîc PC, tiªu diÖt SR trªn thÕ giíi vµ VN
5.1.5.1. ChiChiếếnn lưlượợcc PCPC vvàà tiêutiêu didiệệtt SRSR trêntrên ththếế
gigiớớii
5.1.1. Chiến lược tiêu diệt SR
- Năm 1950: “tiêu diệt sốt rét có hạn định về mặt thời gian”
(10 - 12 năm) với 4 giai đoạn:
+ Giai đoạn chuẩn bị
+ Giai đoạn tấn công
+ Giai đoạn củng cố
+ Giai đoạn bảo vệ
- Năm 1969: “tiêu diệt sốt rét không hạn định về mặt thời
gian”.
HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
5.1.2. Chiến lược phòng chống sốt rét
- Năm 1979, “PCSR” với 4 loại hình mục tiêu:
Loại hình mục tiêu 1: giảm và đề phòng tử vong do
SR.
Loại hình mục tiêu 2: giống mục tiêu 1 và giảm mắc
SR ở tập thể đe doạ.
Loại hình mục tiêu 3: giống mục tiêu 2 và giảm mắc
SR ở từng thời điểm.
Loại hình mục tiêu 4: PCSR trong cả nước, với mục
tiêu cuối cùng là thanh toán từng bước bệnh SR.
HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
- N¨m 1985: ®a PCSR vµo néi dung ch¨m sãc søc khoÎ ban
®Çu
- Th¸ng 10/1992: chiÕn lîc PCSR víi môc tiªu thø tù :
Gi¶m chÕt.
Gi¶m dÞch.
Gi¶m m¾c.
Gi¶m c¸c thiÖt h¹i vÒ kinh tÕ, x· héi do sèt rÐt g©y nªn.
- Tõ th¸ng 1/1998: “®Èy lïi sèt rÐt”
Môc tiªu chÝnh §LSR gi¶m Ýt nhÊt 50% g¸nh nÆng do SR
HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
7.2. Chiến lược phòng chống sốt rét ở Việt Nam
- Tõ 1958 – 1975 : ch¬ng tr×nh TDSR cã h¹n ®Þnh vÒ mÆt thêi
gian víi 4 giai ®o¹n
+ G® chuÈn bÞ: vÒ c¬ b¶n ®· hoµn thµnh vµo n¨m 1960.
+ G® tÊn c«ng:
- Tõ 1976 – 1988 ch¬ng tr×nh TTSR kh«ng h¹n ®Þnh thêi gian
trong ph¹m vi c¶ níc
HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
- Tõ n¨m 1989: chuyÓn PCSR, theo m« h×nh môc tiªu 4 cña
WHO vµ lång ghÐp vµo néi dung ch¨m sãc søc khoÎ ban
®Çu.
- N¨m 1991 ch¬ng tr×nh PCSR cña níc ta víi môc tiªu:
Gi¶m chÕt.
Gi¶m dÞch.
Gi¶m m¾c.
HV Y - Dîc häc Cæ truyÒn VN
- Môc tiªu cña PCSR níc ta g® 2000 - 2005 - 2010.
TiÕp tôc ®Èy lïi bÖnh SR ë vïng lu hµnh.
Gi¶m tû l
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_vi_ky_sinh_trung.pdf