ACOUSTIC REFLECTOMETRY : AR
Có độ nhạy : 57,6%- 87%
độ chuyên biệt : 59%- 88,2%
Các góc của đường cong AR được chia thành 5
phần tương ứng với những nguy cơ có dịch trong tai
giữa :
<490 có dịch.
Từ 49-590 nguy cơ có dịch rất cao.
Từ 600-690 nguy cơ có dịch cao.
Từ 70-95° nguy cơ trung bình.
> 95° nguy cơ thấp.
Đường cong với hai điểm cắt(690 - 95° )dùng để dự
báo cho sự xuất hiện của OME.
57 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 563 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Viêm tai giữa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Viêm tai giữa
2Một số thuật ngữ
OM : OTITIS MEDIA là thuật ngữ dùng chỉ
chung cho những tr/h vtg, từ cấp đến mãn, từ
có tr/c đến không có tr/c
AOM : ACUTE OTITIS MEDIA là tr/h bệnh
lý có bệnh cảnh khởi phát đột ngột, có tr/c của
n/tr cấp trong tai giữa, có một hoặc nhiều tr/c
tại chổ của tai như đau tai, chảy tai)
MEE : MIDDLE EAR EFFUSION(là sự hiện
diện của dịch trong tai giữa, tr/c giảm hoặc mất
đi sự di động của m/nh là tr/c xác định MEE)
3Một số thuật ngữ
OME : OTITIS MEDIA WITH EFFUSION
= serous otitis media(là tình trạng vtg với sự tích tụ
dịch trong tai giữa)
RECURRENT OTITIS MEDIA : hơn 4 lần bị vtg
trong 6 tháng
CHRONIC SUPPURATIVE OTITIS MEDIA:
CSOM = viêm tai giữa mãn mưng mủ
4XUẤT TIÊT TAI GIỮA ĐƯỢC XÁC ĐỊNH:
1/PNEUMATIC OTOSCOPY: thấy sự giảm hoặc
mất đi rung động của m/nhĩ.
(độ nhạy=95%; độ chuyên biệt=85,1%; độ
chính xác=82,8%).
5Kỷ thuật này dùng để thử nghiệm sự thông
thương của vòi nhĩ, từ đó đánh giá được sự
thông khí của tai giữa. Bình thường, nếu áp lực
không khí dương hoặc âm áp lên màng nhĩ thì
màng nhĩ sẽ linh động như cánh buồm trước gió.
Nếu vòi nhĩ bị mất chức năng thì không khí ra
vào tai giữa không còn dễ dàng, màng nhĩ bị bó
chặt bởi một áp lực âm hoặc dương trong tai
giữa và sẽ làm mất đi sự chuyển động của nó.
Đây là một triệu chứng sớm của bệnh lý tai giữa.
PNEUMATIC OTOSCOPY
6PNEUMATIC OTOSCOPY
Khi đặt ống soi tai vào ống tai thì kéo vành tai
ra sau và lên trên để làm cho ống tai thẳng, đặt
ống soi tai ở vị trí 1/3 ngoài của ống tai và
dùng ống soi tai có kích thước lớn.
Phải làm cho đầu của ống soi tai khít chặt vào
ống tai thì kết quả mới chính xác.
7PNEUMATIC OTOSCOPY
Áp lực âm trong tai giữa gây sự co lỏm của
màng nhĩ.
Hiện tượng này được đặc trưng bởi:
+Sự di động của màng nhĩ vào trong nhiều
hơn là ra ngoài.
+Cành dài của xương búa nằm ngang hơn.
+Và mấu ngắn của xương búa nổi bật hơn
lên
8PNEUMATIC OTOSCOPY
Áp lực dương trong tai giữa được đặc trưng
bằng những dấu hiệu :
+Màng nhĩ mất đi chuyển động vào phía trong
khi có những thay đổi áp lực.
+Màng nhĩ thường phồng lên và không còn
thấy được các mốc giải phẫu, nếu có nhiễm
trùng cấp tính thì màng nhĩ sẽ đỏ.
+Tuy nhiên, chỉ với một triệu chứng là màng
nhĩ kém di động thì đã giúp cho chúng ta chẩn
đoán sớm được một bệnh lý về viêm tai giữa.
92/TYMPANOMETRY:
(độ nhạy=91,2%; độ chuyên
biệt=85,1%; độ chính xác=89,5%)
Tympanograms được xếp loại theo
Jerger.
-Type A, C1, và C2 của tympanograms
tương ứng với tai khô.
-Type B của tympanogram tương ứng
với tai có dịch.
10
3/ACOUSTIC REFLECTOMETRY : AR
Có độ nhạy : 57,6%- 87%
độ chuyên biệt : 59%- 88,2%
Các góc của đường cong AR được chia thành 5
phần tương ứng với những nguy cơ có dịch trong tai
giữa :
<490 có dịch.
Từ 49-590 nguy cơ có dịch rất cao.
Từ 600-690 nguy cơ có dịch cao.
Từ 70-95° nguy cơ trung bình.
> 95° nguy cơ thấp.
Đường cong với hai điểm cắt(690 - 95° )dùng để dự
báo cho sự xuất hiện của OME.
11
4/VIDEOTELESCOPE : độ nhạy 98,4%, độ
chuyên biệt 100%.(theo Yuan-Ching Guo và An-
Suey Shiao)
Videotelescopy bao gồm :
-CCD chất lượng cao(Karl Storz telecam ntsc
20210101),
-Đầu ghi hình (Mitsubishi Hi-Fi SVHS),
-Màng hình Video (SonyHR Trinitron),
-Nguồn sáng (Karl Storz Xe non light source
615),
-Ống nội soi thẳng, cứng, đường kính 2.7 mm
(Karl Storz Tele-otoscope straight 1218A).
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
Định nghĩa viêm tai giữa cấp
Những dấu hiệu xác định là AOM:
1/Những dấu hiệu và tr/c của viêm tai giữa và tiết dịch tai giữa
(MEE) vừa mới xảy ra, thường là đột ngột.
2/ Tiết dịch tai giừa được xác định bằng bất kỳ dấu hiệu nào
sau đây:
-sưng phồng màng nhĩ
-hạn chế hoặc mất đi sự rung động màng nhĩ
-có mực nước hơi trong màng nhĩ.
-chảy tai.
3/Những dấu hiệu và tr/c của viêm tai giữa được xác định bằng
những dấu hiệu sau:
-hoặc là màng nhĩ đỏ
-hoặc là đau tai
22
Ở những trẻ nhủ nhi và chập chững đi thường
có bệnh cảnh xảy ra đột ngột:
-Sốt, đau giật trong tai, tình trạng kích thích,
khóc thét.
-Lưu ý là những tr/c này cũng thường nằm
trong bệnh cảnh viêm nhiễm đường hô hấp
trên nên có thể kèm theo: ho, sổ mũi, nhảy mũi
23
Bảng so sánh AOM và OME
Đau tai
Sốt
Kích
thích
Có dịch
tai giữa
Màng
nhĩ đục
Phồng
m/nhĩ
m/nhĩ
kém di
động
Giảm
thính lực
AOM Có Có Có Có Có Có
OME Thường
không
có
Có Có thể
không
có
Thường
là không
có
Có Thường
là có
24
Những khuyến cáo trong điều trị
AOM
Cần điều trị giảm đau trong trường hợp có
triệu chứng đau.
Chọn lựa bệnh nhân để áp dụng phương thức
điều trị
Lựa chọn kháng sinh.
Đánh giá kết quả điều trị trong 48-72 giờ đầu
để có hướng xử trí tiếp theo
Khuyến khích việc ngăn ngừa AOM và giảm
nguy cơ mắc bệnh
25
Các phương thức điều trị Chú thích
Acetaminophen, ibuprofen Giảm đau từ nhẹ đến trung
bình
Các phương pháp điều trị ở
nhà:
-Làm quên đi các cơn đau
-Làm nóng hoặc lạnh bên
ngoài.
-Dầu
Có tác dụng hạn chế
Điều trị giảm đau(1)
26
Điều trị giảm đau(2)
Các phương thức điều trị:
Điều trị tại chổ:
-Benzocain
-Liệu pháp thiên
nhiên(Naturopathic agents)
Chú thích
-Có lợi hơn acetaminophen
ở trẻ >5t
-Có thể so với Ametocain
Phenazone drops ở trẻ >6t
27
Điều trị giảm đau(3)
Điều trị bằng thuốc gây ngủ (narcotic):
+Codein và các thuốc đồng dạng. Điều trị
giảm đau từ vừa đến nặng.
+Yêu cầu phải có toa vì có nguy cơ làm suy hô
hấp, rối loạn tâm thần, rối loạn tiêu hóa và táo
bón.
Chích rạch màng nhĩ (myringotomy) : đòi hỏi
phải có kỷ năng vì có khả năng gây ra biến
chứng
28
Quan điểm sử dụng kháng sinh
Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh:
-Tuổi
-Bệnh được gọi là nặng khi có đau
tai từ vừa đến rất đau và sốt 390
29
Tiêu chuẩn cho việc điều trị kháng sinh ngay từ đầu
hay theo dỏi ở những trẻ bị AOM
Tuổi Chẩn doán chính
xác
Chẩn đoán chưa
chắc chắn
<6th
6th-2t
>2t
-Điều trị KS
-Điều trị KS
-Điều trị KS nếu
bệnh nặng, td nếu
bệnh chưa nặng.
-Điều trị KS
-Điều trị KS nếu
bệnh nặng, td nếu
bệnh chưa nặng.
-Theo dỏi
30
31
Bảng so sánh kết quả điều trị theo 2 cách lựa chọn
KẾT QUẢ
-Giảm nhẹ tr/c trong 24h
-Giảm nhẹ tr/c trong 2-3ng
-Giảm nhẹ tr/c trong4-7ng
-Giải quyết về mặt LS7-14ng
-Thời gian đau/mean days
-Thời gian khóc/mean days
-Dùng thuốc giảm đau/ mean doses
-Thời gian sốt /median days
-Biến chứng viêm xương chủm hoặc
mưng mủ
-MEE kéo dài từ 4-6 tuần
-MEE kéo dài 3 tháng
-KS gây ra nôn mửa và tiêu chảy
-KS gây nổi mẩn da
KHÁNG SINH
60%
91%
79%
82%
2,8
0,5
2,3
2,0
0,59%
45%
21%
16%
2%
QUAN SÁT
59%
87%
71%
72%
3,3
1,4
4,2
3,0
0,17%
48%
26%
_
_
P value
NS
NS
NS
NS
NS
<,001
,004
,004
NS
NS
NS
_
_
32
-Nếu đã quyết định phương án điều
trị bằng kháng sinh thì
AMOXICILLINE là kháng sinh
được lựa chọn hàng đầu.
-Và liều lượng là:
80-90mg/Kg/ngày
33
Tính hợp lý khi dùng amoxicilline
Với liều vừa đủ thì chống lại được với phế cầu
trùng có sức đề kháng yếu và trung bình
Tính an toàn của nó.
Giá thành thấp.
Mùi vị chấp nhận được.
Là kháng sinh phổ hẹp.
34
Trường hợp bệnh nặng
Đau tai từ vừa đến nặng và sốt 39độ
Trường hợp do Haemophilus influenzae và
Moraxella catarrhalis có beta-lactamase dương
tính thì điều trị ngay từ đầu với:
*AMOXICILLIN-CLAVULANATE
(amoxicillin 90 mg/kg/ngày kết hợp với clavulanate
6.4 mg/kg/ngày; chia 2 lần).
*Liều này có hàm lượng potassium thấp, đủ để
ức chế beta-lactamase.
35
VI TRÙNG HỌC(1)
Tỉ lệ mọc vi trùng từ cấy dịch tai giữa là:
-Streptococcus pneumoniae 25% to 50% ở trẻ bị
AOM.
- H influenzae từ 15% - 30%,
- và M catarrhalis từ 3% - 20%.
*Có sự thay đổi về vi trùng học trong AOM khi đã sử
dụng thường quy heptavalent pneumococcal vaccine .
Block và cộng sự cho thấy sự gia tăng H Influenzae
từ 39% lên 52% khi phân lập vi trùng ở trẻ bị AOM
từ 7- 24 tháng tuổi
S pneumoniae : tỉ lệ giảm từ 49% xuống 34% giữa
năm 1992 đến 1998 và 2000 - 2003.
36
VI TRÙNG HỌC(2)
Viruses, bao gồm hợp bào của virus đường hô
hấp, rhinovirus, coronavirus, parainfluenza,
adenovirus, và enterovirus, tìm thấy trong dịch
tiết của đường hô hấp và/hoặc chất tiết của tai
giữa là 40% đến 75% trường hợp AOM.
37
VI TRÙNG HỌC(3)
Trong dịch tiết của tai giữa có 5%- 22%
là không có vi khuẩn –Lý giải cho nhiều
trường hợp thất bại với kháng sinh
Trong 16%-25% các trường hợp AOM
thì không phát hiện có mầm bệnh là vi
trùng hoặc virus trong MEE
38
VI TRÙNG HỌC(4)
Có khoảng 30% S.pneumoniae phân lập từ
đường hô hấp trên đề kháng với peniciline, do
cơ chế là thay đổi protein gắn kết với peniciline.
Hiện tượng này đưa đến kết quả là VT kháng
với peniciline và cephasporine.
Khi đó phải dùng Amoxicilline liều cao.
39
Nếu bn bị dị ứng với amoxicillin và không
phải là quá mẫn type I(nổi mề đay hoặc
choáng phản vệ) thì dùng:
-cefdinir (14 mg/kg/ngày, phân ra 1hoặc 2
liều),
-cefpodoxime (10 mg/kg/ngày, dùng 1liều
trong ngày),
-cefuroxime (30 mg/kg/ngày,chia 2 lần)
40
Những trường hợp quá mẫn type I thì dùng:
-Azithromycin (10mg/kg/ngày ởngày thứ nhất,
sau đó 5 mg/kg/ngàyx 4 ngày, cho một liều
duy nhất)
-Clarithromycin (15 mg/kg/ngày, chia 2 lần
trong ngày)
-Erythromycin-sulfisoxazole (50 mg/kg/ngày
theo liều erythromycin)
-Sulfamethoxazole-trimethoprim
(6–10 mg/kg/ngày theo liều trimethoprim).
41
Trường hợp nghĩ là do S pneumoniae kháng
Penicillin và dị ứng với Penicillin :
-Clindamycin 30mg- 40mg/kg/ngày, chia 3
lần.
*Trường hợp bn bị nôn ói hoặc không dung nạp
thuốc đường uống thì dùng:
-Ceftriaxone (50 mg/kg, một liều duy nhất
trong ngày).
42
Nếu bn bị thất bại với cách lựa chọn điều trị
ban đầu trong 48-72 giờ thì bs nên đánh giá lại
AOM và loại trừ nguyên nhân gây bệnh khác.
Nếu xác định là AOM:
- Lúc đầu điều trị bằng cách theo dỏi thì
nên chuyển sang dùng kháng sinh.
- Lúc đầu đã điều trị bằng kháng sinh thì
nên chuyển sang loại khác.
43
Bảng tóm tắt về việc dùng KS
44
Miễn dịch học
Viêm Tai Giữa là một bệnh lý nhiễm
trùng thường do Streptococcus
pneumoniae.
Đáp ứng miễn dịch chống lại mầm bệnh
này phụ thuộc vào những kháng thể chống
lại lớp vỏ polysaccharide của vi trùng.
Những kháng thể này chủ yếu là IgG2
phân lớp (subclass).
45
Để những kháng thể này có hiệu quả thì cần có
sự tương tác với những thụ thể Fc(FcR)trên các
tế bào lympho.
Vài hình thái trong FcR đã được quan sát. Fc-
gamma-RIIa là thụ thể chỉ có khả năng kết hợp
với những kháng thể IgG2, sự kết hợp này phụ
thuộc vào histidin ở vị trí 131 của thụ thể này.
Fc-gamma-RIIIb, loại có thể kết hợp với IgG1
và IgG3.
46
Di truyền học
Hiện tượng đa hình có tính di truyền này (The
genetic polymorphism ) được quan sát trênFc-
gammma-RIIa và Fc-gammma RIIIb được
xem như là yếu tố nguy cơ trong viêm tai giữa
tái phát.
47
Tình hình những vaccin virus trong
phòng ngừa OM
Theo Giebink và Wright : khi nhiễm trùng do
influenza thì dễ bị viêm tai giữa do pneumococci và
vaccin pneumococci hoặc là vaccin influenza có thể
phòng ngừa sự nhiễm trùng kết hợp này.
Họ đã chứng minh được khi tăng khả năng kết dính
của pneumococci vào biểu mô hô hấp bị nhiễm trùng
thì cũng tăng khả năng gây bệnh của influenza theo
cơ chế tương tác giống như tương tác thuốc ( tăng
hiệu quả của một loại thuốc khi dùng chung với một
loại thuốc khác)
48
Vaccin phòng ngừa
Vaccin influenza nhỏ mũi (intranasal) loại có virus
còn sống nhưng đã làm cho yếu đi hoặc là loại có virus
đã chết, cho kết quả là ngăn ngừa hơn 30% bị AOM
trong khi bị bệnh đường hô hấp theo mùa.
Pneumococcal conjugate vaccines có hiệu quả thấp
6%.
Kết hợp pneumococcal conjugate và polysaccharide
vaccination có kết quả trong việc phòng ngừa OME tái
phát.
Các loại vaccin của virus đường hô hấp, parainfluenza,
adenovirus hiện đang phát triển và có nhiều hứa hẹn
trong việc ngăn ngừa nhiễm trùng tai.
49
Nhận diện bề mặt phân tử của Nontypeable
Haemophilus influenzae (NTHi) nhằm phát
triển vaccin phòng ngừa viêm tai giữa.
Những hệ thống tín hiệu biểu mô của ký chủ
được hoạt hóa bởi NTHi - Tầm quan trọng về
mặt bệnh sinh gây ra viêm tai giữa ở người.
NTHi hoạt hóa những con đường sinh bệnh
bằng nhiều cách trên những tế bào biểu mô
của ký chủ
50
activation of NF-kB leads to up-regulation of
IL-1b, IL-8 and TNF-a, mucin MUC2 and
Toll-like receptor 2 (TLR2) .
whereas activation of p38 MAP kinase
mediates not only up-regulation of
inflammatory mediators and mucin MUC5AC
but also down-regulation of TLR2
51
NTHi-induced activation of PI3K-Akt pathway,
however, leads to inhibition of p38 MAP kinase
TGF-b-Smad signaling pathway cooperates with NF-
kB to positively mediate up-regulation of mucin
MUC2 by NTHi, but acts as a negative regulator for
NTHi-induced mucin MUC5AC transcription via a
MAP kinase phoaphatase-1 (MKP-1)-dependent
down-regulation of p38 MAP kinase
52
Finally, glucocorticoids synergistically
enhance NTHi-induced TLR2 expression via
specific up-regulation of the MKP-1 that, in
turn, leads to inactivation of p38 MAP kinase,
the negative regulator for TLR2 expression
53
Điều trị biến chứng và di chứng
Cần can thiệp PT trong những tình huống sau :
1-Giảm thính lực một cách đáng kể.
2-Chậm phát triển kỹ năng nói và ngôn ngữ
3-Túi co lỏm nặng.
4-Rối loạn thăng bằng, chóng mặt và/ hoặc
5-Ù tai
54
Bổ sung và thay đổi thuốc
Phép chữa vi lượng đồng cân (homeopathy),
châm cứu(acupuncture), dược thảo liệu
pháp(herbal remedies), phương pháp xoa
bóp(chiropractic treatments) và bổ sung dinh
dưỡng : hầu hết là vô hại, nhưng cũng có
những pp gây ảnh hưởng trực tiếp và nguy
hiểm hoặc cản trở kết quả điều trị theo pp điều
trị thông thường.
Sẳn sàng thảo luận về khả năng có ích và nguy
cơ .
55
Phòng ngừa
Các yếu tố khó thay đổi:
-Cơ địa dễ mắc bệnh di truyền theo gen
-Sinh non
-Phái nam
-Dân châu Mỹ
-Anh em trong nhà bị AOM
-Điều kiện kinh tế xã hội thấp
56
Các yếu tố có thể phòng ngừa
Tránh bị nhiễm trùng đường hô hấp .
Cho bú sữa mẹ trong 6 tháng đầu.
Tránh cho ăn ở tư thế nằm.
Tránh tiếp xúc với khói thuốc lá.
(Kết quả không rỏ ràng)
57
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_viem_tai_giua.pdf