Bài giảng Vùng bàn tay

MU TAY

LỚP NÔNG

? Da và tổ chức dưới da: Da

mỏng, ít tổ chức tế bào dưới da

? Mạch và TK nông:

– Mạng TM phong phú hơn ở

gan tay.

– Các nhánh bì của TK quay

và TK trụ

Mạc nông: Mỏng

Lớp gân: Các gân dạng và

duỗi từ cẳng tay xuống

LỚP SÂU

? Cơ:

– Cơ gian cốt gan tay và cơ gian cốt mu tay

? Mạch và Thần kinh:

– Mạng mu cổ tay từ các nhánh mu cổ tay

của ĐM quay và ĐM trụ

– Các nhánh cảm giác cuả TK quay, TK trụ

và một ít từ TK giữa

 

pdf46 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 496 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vùng bàn tay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Ths. Bs. Nguyễn Phước Vĩnh BM Giải phẫu học bsphuocvinh@gmail.com GIỚI HẠN  Từ nếp gấp cuối cùng ở cổ tay đến hết các ngón tay.  Gan tay: mặt trước  Mu tay: mặt sau 3 4 GAN TAY LỚP NÔNG:  Da và tổ chức dưới da: – Da dày, dính chắc, có vân tay – Mạch máu: nhỏ và ít – TK nông: Các nhánh của TK giữa, TK trụ, TK quay, TK cơ bì Mạc nông: Dày ở giữa  Cân gan tay Mỏng ở mô cái và mô út Cân gan tay: Có gân cơ gan tay dài phía trước 5 TK cơ bì TK giữa TK trụ TK quay 6 LỚP SÂU Mạc giữ gân gấp: – Bám từ xương thuyền, xương thang đến xương đậu và móc xương móc – Cùng các xương cổ tay tạo nên ống cổ tay. Đi trong ống cổ tay có TK giữa => Hội chứng ống cổ tay 7 Gân cơ gan tay dài Mạc giữ gân gấp Các bó ngang D/C đốt bàn tay ngang nông Cân gan tay 8 LỚP SÂU CƠ MÔ CÁI: Ngón cái quan trọng nhất, đảm nhận 50% chức năng của bàn tay. Mô cái gồm 4 cơ vận động ngón cái. Cơ dạng ngón cái ngắn Nông Cơ gấp ngón cái ngắn } Cơ đối ngón cái Sâu Cơ khép ngón cái } 9 Lớp sâu 10 TK giữa TK trụ Mạc giữ gân gấp 11 Cơ gấp ngón cái ngắn Cơ dạng ngón cái ngắn Cơ đối ngón cái Cơ khép ngón cái 12 CƠ MÔ ÚT: – Cơ gan tay ngắn: Mỏng, nằm ngang, dính da gan tay – Cơ dạng ngón út – Cơ gấp ngón út ngắn – Cơ đối ngón út 13 Cơ gan tay ngắn Cơ đối Cơ gấp (ngắn) Cơ dạng 14 CÁC GÂN GẤP: Gân gấp các ngón nông Gân gấp các ngón sâu (từ cẳng tay) CÁC CƠ GIUN: 4 cơ giun: 1, 2, 3, 4. 15 Gân gấp sâu (Gân xuyên) Gân gấp nông (Gân thủng) Các cơ giun 16 MẠCH MÁU VÀ THẦN KINH 17 18 MẠCH MÁU  ĐM quay và ĐM trụ tạo thành 2 cung.  Cung gan tay cho các nhánh gan ngón chung, nhánh gan ngón riêng  các ngón tay.  Cung gan tay nông: ĐM trụ + nhánh gan tay nông của ĐM quay  3 ngón rưỡi trong  Cung gan tay sâu: ĐM quay + nhánh gan tay sâu của ĐM trụ Trước khi nối với nhánh gan tay sâu của ĐM trụ, ĐM quay cho ĐM ngón cái chính, ĐM quay ngón trỏ  1 ngón rưỡi ngoài 19 CUNG ĐM GAN TAY ĐM quay ĐM trụ 20 Cung gan tay sâu Cung gan tay nông ĐM gan ĐM ngón cái ngón chung chính ĐM quay ngón trỏ ĐM gan 21 ngón riêng 22 23 Cảm giác THẦN KINH 3 ngón rưỡi ngoài. Vận động (5 cơ) THẦN KINH GIỮA Cơ dạng ngón cái ngắn (Sau mạc giữ gân gấp) Đầu nông cơ gấp ngón cái ngắn Cơ đối ngón, Cơ giun 1 và 2 24 Thần kinh 25 Nhánh nông: THẦN KINH Cảm giác cho một ngón rưỡi trong Vận động cơ gan tay ngắn THẦN KINH TRỤ Nhánh sâu: (Trước mạc giữ gân gấp) Vận động các cơ còn lại của mô út Đầu sâu cơ gấp ngón cái ngắn Cơ khép, cơ giun 3 và 4 26 27 Bao hoạt dịch 28 Bao hoạt dịch 29 Gân gấp 30 MU TAY LỚP NÔNG  Da và tổ chức dưới da: Da mỏng, ít tổ chức tế bào dưới da  Mạch và TK nông: – Mạng TM phong phú hơn ở gan tay. – Các nhánh bì của TK quay và TK trụ Mạc nông: Mỏng Lớp gân: Các gân dạng và duỗi từ cẳng tay xuống 31 MU TAY Mạc giữ gân duỗi 32 33 LỚP SÂU  Cơ: – Cơ gian cốt gan tay và cơ gian cốt mu tay  Mạch và Thần kinh: – Mạng mu cổ tay từ các nhánh mu cổ tay của ĐM quay và ĐM trụ – Các nhánh cảm giác cuả TK quay, TK trụ và một ít từ TK giữa 34 35 36 CƠ GIAN CỐT GAN TAY VÀ MU TAY 37 38 TK giữa TK giữa TK trụ TK quay 39 THIẾT ĐỒ CẮT NGANG CỔ TAY 40 THIẾT ĐỒ CẮT NGANG CỔ TAY 41 Thiết đồ cắt ngang cổ tay 42 Một số bệnh lý liên quan 43 Liệt TK quay Gãy đốt ngón 44 Trật khớp cổ tay Liệt TK Trụ Liệt TK Quay 45 Liệt TK Giữa Cảm ơn các bạn đã theo dõi! 46

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_vung_ban_tay.pdf
Tài liệu liên quan