Bài giảng Xã hội hóa lao động - Bài 2, Phần 2: Xã hội học Marx-Lenin về lao động

Tha hoá LĐ ở SP LĐ

Phê phán khoa KTCT không xem xét “quan hệ trực tiếp giữa người CN và SP do anh ta tạo ra”

SP do người CN tạo ra lại không phải của người CN mà là của người khác, trở thành vật xa lạ, thù địch, thống trị của người công nhân

Tha hoá LĐ ở quá trình LĐ

Thông qua bản thân hành vi sản xuất, trong bản thân hoạt động sản xuất

LĐ trở thành cái gì đó bên ngoài đối với người CN

LĐ là “cưỡng bức”, “bắt buộc” để thoả mãn nhu cầu khác chứ không phải nhu cầu LĐ

“Cái vốn có của súc vật trở thành bộ phận

của con người,

còn cái có tính người thì

biến thành cái vốn có

của súc vật”

(Bản thảo Kinh tế triết học năm 1844)

 

pptx22 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 424 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Xã hội hóa lao động - Bài 2, Phần 2: Xã hội học Marx-Lenin về lao động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Xã hội học Marx-Lenin về Lao độngQuan niệm Triết học về Lao độngLĐ là quá trình tự nhiên diễn ra giữa con người và giới tự nhiên Mục đích của LĐ: nhằm đáp ứng nhu cầu con người Tác động của LĐThay đổi giới tự nhiênThay đổi con ngườiVai trò của Lao độngLao động sáng tạo ra bản thân con người/ xã hội loài ngườiQuá trình chuyển biến từ vượn thành ngườiSáng tạo ra xã hội: Sự phân công lao động trong xã hộiQuá trình chuyển biến từ bộ lạc sang dân tộc-quốc giaVAI TRÒ CỦA LAO ĐỘNG TRONG QUÁ TRÌNH SÁNG TẠO RA BẢN THÂN CON NGƯỜI VÀ Xà HỘISự biến đổi lao độngEngels với PPNC XHH LĐQuan sátPhỏng vấnPhân tích số liệuCông trình “Tình cảnh giai cấp công nhân Anh” với quá trình xã hội Anh thế kỷ 18-19Biến đổi LĐ  Biến đổi cấu trúc xã hội: sự phát triển của giai cấp xã hộiSự biến đổi lao độngĐịnh nghĩa giai cấp tư sản và giai cấp vô sảnMối quan hệ mâu thuẫn và đối kháng về lợi íchThấy rõ tính quyết định chế độ sở hữu tư liệu sản xuất đối với cách thức sử dụng sức lao độngSự biến đổi lao động và biến đổi xã hội: Kỹ thuật thay đổi kéo theo lao động thay đổi và cấu trúc xã hội/ mối quan hệ xã hội thay đổi“Người CN sản xuất càng nhiều của cải, sức mạnh và khối lượng sản phẩm của anh ta càng tăng thì anh ta càng nghèo. Người CN càng tạo ra nhiều hàng hoá, anh ta lại trở thành một hàng hoá càng rẻ mạt. Thế giới vật phẩm càng tăng thêm về giá trị thì thế giới con người càng mất giá trị. LĐ không chỉ sản xuất ra hàng hoá mà thôi: nó sản xuất ra bản thân nó và sản xuất ra người CN với tính cách là hàng hoá, hơn nữa sản xuất theo cùng một tỷ lệ theo đó nó sản xuất ra hàng hoá nói chung (bản thảo kinh tế triết học năm 1844)Tha hoá LĐTha hoá Con ngườiBa định nghĩa về tha hoá LĐTha hoá LĐ thể hiện ở SP LĐTha hoá LĐ thể hiện ở quá trình LĐLao động tha hoá của con người tha hoáTha hoá LĐ ở SP LĐPhê phán khoa KTCT không xem xét “quan hệ trực tiếp giữa người CN và SP do anh ta tạo ra”SP do người CN tạo ra lại không phải của người CN mà là của người khác, trở thành vật xa lạ, thù địch, thống trị của người công nhânTha hoá LĐ ở quá trình LĐThông qua bản thân hành vi sản xuất, trong bản thân hoạt động sản xuấtLĐ trở thành cái gì đó bên ngoài đối với người CNLĐ là “cưỡng bức”, “bắt buộc” để thoả mãn nhu cầu khác chứ không phải nhu cầu LĐ“Cái vốn có của súc vật trở thành bộ phận của con người, còn cái có tính người thì biến thành cái vốn có của súc vật”(Bản thảo Kinh tế triết học năm 1844)LĐ tha hoá ở con người tha hoáGiới tự nhiên và bản thân con ngườiBiến đời sống tính loài của con người thành phương tiện để duy trì đời sống cá nhânHoạt động sản xuất bị tha hoá – chỉ như là phương tiện sống như đối loài vậtHệ quả của tha hoá LĐBản chất có tính loài của con ngườiBản chất nhân loại của con người biến thành vật xa lạCon người trở nên xa lạ, đối nghịch với chính bản thân và đối với người khác, xa lạ với đồng loại kết luận của Marx Sở hữu tư nhân bộc lộ ra với tính cách là phương tiện làm cho LĐ bị tha hoáSở hữu tư nhân là kết quả, hậu quả tất yếu của LĐ bị tha hoáĐể giải phóng loài người khỏi bị tha hoá, nô dịch thì phải giải phóng xa hội khỏi sở hữu tư nhânTha hoá LĐ và BBĐ nam nữ Sự giàu có của giai cấp tư sản tăng lên là do sự bóc lột ngày càng nhiếu SLĐ của nam giới và phụ nữNgười PN cũng như nam giới tham gia vào LĐ của con người bị tha hoáLĐ của người PN bị tha hoá kép: LĐ gia đình tha hoá và LĐ XH tha hoáCác đặc trưng LĐ tha hoáCN trở thành những bộ phận của máy mócCN thành vật phụ thuộc vào máy mócLĐ trở thành cực hình, mất hết ý nghĩaSức mạnh tinh thần trở nên xa lạĐK LĐ trở nên ghê tởmCN phục tùng sự chuyên chế của TBToàn bộ cuộc đời chỉ là thời gian làm thuêVợ con của người LĐ bị tư bản giày xéo tình cảnh của người phụ nữĐầu thế kỷ 20: một cổ hai tròngCuối thế kỷ 20:khoảng cách giới dãn rộngNữ giới ở lại quá khứNam giới đi vào Tương LaiLenin: Nâng cao NSLĐNâng cao NSLĐ là nhiệm vụ hàng đầuPhải có các ĐK sauCơ sở SX của nền đại Công nghiệpNâng cao trình độ học vấnNâng cao kỷ luật LĐ, kỹ năng LĐ, tính khéo léo, tăng thêm cường độ lao động, và tổ chức LĐ tốt hơn“Người ta gọi là .. , những tập đoàn to lớn gồm những người khác nhau về địa vị của họ trong hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ (thường thường thì những quan hệ này được pháp luật quy định và thừa nhận) đối với những tư liệu SX, về vai trò của họ trong tổ chức LĐXH, và như vậy là khác nhau về cách hưởng thụ và về phần của cải xã hội ít hoặc nhiều mà họ được hưởng. .. là những tập đoàn người, mà tập đoàn này thì có thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác, do chỗ các tập đoàn có địa vị khác nhau trong một chế độ kinh tế xã hội nhất định” (Lenin)Nhận diện giai cấpĐia vị trong hệ thống SXQuan hệ với TLSXVai trò trong tổ chức LĐXHCách thức hưởng thụ của cải được hưởngPhần của cải được hưởng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxbai_giang_xa_hoi_hoa_lao_dong_bai_2_phan_2_xa_hoi_hoc_marx_l.pptx
Tài liệu liên quan