phân công lao động trong xã hội
Hiệp tác lao động-các hình thức
Hợp tác-cạnh tranh trong một quá trình lao động
Hợp tác-cạnh tranh trong hai quá trình lao động
Hợp tác cùng nhau trong một quá trình lao động
Và hợp tác cùng nhau trong hai quá trình lao động hoặc hơn
phân công lao động trong xã hội
Hiệp tác lao động-Vai trò
Vai trò của hiệp tác là tạo ra sức sản xuất mới, sức sản xuất của cả tập thể
Tạo ra kích thích thi đua
phân công lao động trong xã hội
Hiệp tác lao động-Một số chủ đề nghiên cứu
Hãy suy nghĩ và thảo luận để đưa ra một số tên gọi của đề tài nghiên cứu xã hội học về hiệp tác lao động?
Thời gian 5-10 phút.
20 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 486 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Xã hội hóa lao động - Bài 4, Phần 3: Phân công lao động và thị trường lao động, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4. phân công lao động và thị trường lao độngtrần văn khamemail: khamtv@ussh.edu.vn4.1. phân công lao động trong xã hộiLao động cá nhân và lao động xã hộiPhân công lao độngCác yếu tố tác động đến phân công lao độngHiệp tác lao động4.1. phân công lao động trong xã hộiLao động cá nhân và lao động xã hộiLao động cá nhân là LĐSX ra sản phẩm chỉ để tiêu dùng cho cá nhânLao động nhằm tạo ra sản phẩm phục vụ cho xã hội và bị quy định bởi PCLĐ gọi là lao động xã hội4.1. phân công lao động trong xã hộiPhân công lao độngHình thức đầu tiên: giữa đàn ông và đàn bà; trong nông nghiệp, trồng trọt và chăn nuôi; thành thị và nông thônHình thức thứ hai: tách tiểu thủ công nghiệp ra khỏi nông nghiệpHình thức thứ ba: sản sinh ra giai cấp không còn tham gia trực tiếp sản xuất nữa-thương nhân4.1. phân công lao động trong xã hộiCác yếu tố chi phối Phân công lao độngTự do cạnh tranhMáy mócCông nghệ4.1. phân công lao động trong xã hộiPCLĐChuyên môn hoáCác nhóm nghề nghiệpSở dĩ các giai cấp tồn tài là do có sự phân công lao động4.1. phân công lao động trong xã hộiHiệp tác lao độngMarx cho rằng “các hình thức lao động trong đó nhiều người làm việc theo kế hoạch bên cạnh nhau và cùng nhau với nhau, trong cùng một quá trình sản xuất hay trong những quá trình khác nhau nhưng gắn liền vố nhau, thì gọi là hiệu tác” (C.Mác và Ph.Ăng-ghen, Toàn tập, tập 23, Tư bản: phê phán khoa kinh tế chính trị, NXB Chính trị quốc gia-Sự thật, 1993, tr.473)4.1. phân công lao động trong xã hộiHiệp tác lao động-các hình thứcHợp tác-cạnh tranh trong một quá trình lao độngHợp tác-cạnh tranh trong hai quá trình lao độngHợp tác cùng nhau trong một quá trình lao độngVà hợp tác cùng nhau trong hai quá trình lao động hoặc hơn4.1. phân công lao động trong xã hộiHiệp tác lao động-Vai tròVai trò của hiệp tác là tạo ra sức sản xuất mới, sức sản xuất của cả tập thểTạo ra kích thích thi đua4.1. phân công lao động trong xã hộiHiệp tác lao động-Một số chủ đề nghiên cứu Hãy suy nghĩ và thảo luận để đưa ra một số tên gọi của đề tài nghiên cứu xã hội học về hiệp tác lao động? Thời gian 5-10 phút.4.2. Thị trường lao độngKhái niệmMô hình thị trường lao độngCác luồng vận động thị trường4.3. Cấu trúc thị trường lao độngThành phần Đặc trưng của thị trường lao độngCác loại thị trường lao độngThị trường lao động và hiện tượng chảy máu chất xámĐiều kiện lao độngTiền lương và thị trường lao động4.3.1. Thành phầnNgười lao độngNgười sử dụng lao độngHợp đồngViệc làmThuê mướnMạng lướiCCác yếu tố khác4.3.2. Đặc trưng của thị trường lao độngSự mơ hồ về lượng và chất của LLLĐ: người bán sức LĐ luôn yếu thế hơnSự bất bình đẳng về tiền công và ĐK lao động bắt nguồn từ cách thức tổ chức LĐCác yếu tố pháp lý, văn hoá, công nghệ được giới chủ tận dụng để sử dụng tối đa sức lao độngHàng hoá lao động được mua và sử dụng trong tổ chức Người bán SLĐ ít có khả năng can thiệp vào qúa trình lao động4.3.3. Các loại thị trường lao độngDựa vào phạm vi: Thị trường nội bộ Thị trường kép lao độngDựa vào sự phân bổ ưu thế kinh tế: Thị trường hạng nhất: lao động đắt, phức tạp, uy tín cao Thị trường hạng hai: lao động rẻ, thô sơ, uy tín thấpDựa vào vị thế của việc làm Thị trường trung tâm: gồm những việc làm quan trọng được trả công cao, điều kiện làm việc tốt Thị trường ngoai vi: loại việc rẻ tiền, điều kiện kém4.3.3. Các loại thị trường lao độngTỔ CHỨC LAO ĐỘNGTHỊ TRƯỜNG KÉPHạng nhấtHạng haiBên trongCaoTrung bìnhBên ngoàiTrung bìnhThấp4.3.3. Các loại thị trường lao độngĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNGTHỊ TRƯỜNG KÉPHạng nhấtHạng haiVị trí trong ngànhTrung tâmNgoại viVị trí trong tổ chứcNội bộ (trong t/c)Ngoài (t/c)Loại việc làmCổ trắngCổ xanhGiớiNamNữTiền côngCaoThấpKiểm soátSâuNôngQuy môRộngHẹpSự co giãnCaoThấpKỹ năngTinh viThô sơUy tínCaoThấpThăng tiếnNhanhChậmBÀI TẬP NHÓM
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_xa_hoi_hoa_lao_dong_bai_4_phan_3_phan_cong_lao_don.pptx