Bài giảng Xác suất thống kê - Chương 1: Biến cố và xác suất của biến cố - Nguyễn Phương

Biến cố đối lập

Hai biến cố A và B (lược gọi là đối lập nến A xảy ra thì B không xảy ra và A không xảy ra thì B xảy ra. Khi đó, B được gọi là biến cố đối lập của biến cố A. Biến cố đối lập của biến cố A kí hiện là A.

Nhận xét:

- A A = 0. tức là hai biến cố (lối lập thì xung khắc nhau.

-A+Ã=fì.

Ví dụ

Một xạ thủ bắn 1 viên đạn vào bia. Gọi A là biến cố xạ thủ bắn trúng. Khi đó, Ã là biến cố xạ thủ bắn không trúng, tức là Ã là biến cố xạ thủ bắn trật.

Ví dụ

Một xạ thủ bắn 5 viên đạn vào bia. Gọi A là biến cố xạ thủ bắn trật. Khi (ló, A là biến cố xạ thủ bắn không trật, tức là A là biến cố xạ thù bắn trúng ít nhất 1 viên.

 1

Mói quan hồ và các phép toán giữa các bién cố Biến cổ đổi lẠp

Ví dụ

Kiểm tra 3 sản phẩm (lo một nhà máy sản xuất.Gọi Aị là biến cố sản phẩm thứ i hỏng.

Hãy biểu (liễn các biến cố sau theo các biến cố Ap

i) A là biến cố cả 3 sản phẩm đều hóng.

ii) B là biến cố cả 3 sp (lều không hóng.

iii) c là biến cố có 1 sp bị hỏng.

iv) D là biến cố có 1 sp không bị hỏng.

v) E là biến cố có ít nhất 1 sp bị hỏng.

vi) F là biến cố có ít nhất 2 sp bị hỏng.

 

pdf24 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 600 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Xác suất thống kê - Chương 1: Biến cố và xác suất của biến cố - Nguyễn Phương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_xac_suat_thong_ke_chuong_1_bien_co_va_xac_suat_cua.pdf