NGỘ ĐỘC VÀ QUÁ LIỀU DIGOXIN
• Triệu chứng:
– Buồn nôn, nôn, buồn ngủ
– Đau bụng, tiêu chảy hoặc táo bón, liệt ruột ở
người già
• Rối loạn thị giác: loạn giác màu xanh hoặc
vàng, quầng sáng, giảm thị lực
• Rối loạn thần kinh: đau đầu, chóng mặt, mất
ngủ, ảo giác, vật vã, mất phương hướng
• Rối loạn nhịp tim:
– Rối loạn nhịp thất, nhịp chậm xoang, bloc nhĩ
thất, bloc xoang nhĩ, xoắn đỉnh, rung thất BIẾN ĐỔI ECG TRONG NGỘ ĐỘC DIGOXIN
• Giảm biên độ sóng T: sớm, hay gặp, nhưng không
đặc hiệu
• ST chênh võng xuống hình đáy chén: thường gặp
nhất
• Tăng biên độ sóng U: thường gặp ở các chuyển đạo
trước tim
• Khoảng QT ngắn lại
• Rối loạn nhịp tim: NTT/T, nhịp nhanh nhĩ bị bloc nhĩ
thất, nhịp chậm xoang, bloc nhĩ thất độ I, II, III; rung
nhĩ, ngừng xoang, rung thất
47 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 533 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Xử trí quá liều một số thuốc tim mạch, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
XỬ TRÍ QUÁ LIỀU
MỘT SỐ THUỐC TIM MẠCH
BS. VĂN ĐỨC HẠNH
Phòng Hồi Sức Cấp cứu Tim Mạch
Viện Tim Mạch Việt Nam, BV Bạch Mai
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
1. Tăng Kali máu
2. Ngộ độc Digoxin
3. Quá liều thuốc chống đông kháng
vitamin K
4. Ngộ độc thuốc chẹn kênh calci, chẹn
beta giao cảm
5. Ngộ độc thuốc chẹn kênh natri
TĂNG KALI MÁU
TĂNG KALI MÁU
• Nguyên nhân: Uống hoặc truyền Kali nhiều, suy thận, dùng
thuốc gây tăng kalium (ƯCMC, Đối kháng thụ thể
Angiotensin, verospirin), suy thượng thận
• Ảnh hưởng tới tính mạng BN do các rối loạn nhịp nguy
hiểm.
• Biến đổi trên ECG: tất cả các sóng (P, QRS, T). Tuy nhiên
mối liên quan giữa biến đổi ECG và nồng độ Kali máu
không hằng định và rõ ràng.
• Không có tiêu chuẩn ECG để chẩn đoán xác định tăng kali
máu.
TRÌNH TỰ BIẾN ĐỔI ECG DO TĂNG KALI
ECG bình thường
Sóng T cao nhọn đối xứng
Sóng P rộng và dẹt
QRS giãn rộng
ST chênh lên hoặc chênh
xuống
Bloc nhĩ thất
STT biến đổi
QT kéo dài
NTT/T
Rung thất
ECG TRONG TĂNG KALI MÁU
• Thường khi Kali > 5,5
mmol/l
– Sóng T hẹp, cao, nhọn
• Thường khi Kali > 6,5
mmol/l
• Đoạn PR kéo dài
• Sóng P rộng,
phẳng
• Sóng P biến mất
ECG TRONG TĂNG KALI MÁU
• Thường khi Kali >
7,0 mmol/l
– Bloc nhĩ thất
– Nhịp chậm xoang,
rung nhĩ chậm
– Xuất hiện sóng
hình sin
• Rung thất
• Sóng T cao, nhọn, đối xứng
• Sóng T cao, nhọn
• BAV I
• QRS giãn rộng
• BAV I
• QRS giãn rộng
• Sóng T cao nhọn
• Nhịp bộ nối chậm
• Mất sóng P
• QRS giãn rộng
• LBBB
• Sóng hình sin
• Sóng T cao, nhọn, đối xứng
• Sóng sin
XỬ TRÍ TĂNG KALI MÁU
• Mắc Monitor theo dõi
• Tiêm Calcium chloride
• Kayexalat
• Truyền Glucosepha với insulin nhanh
• Truyền bicarbonate
• Furosemid tiêm TM: 40 – 80 mg
• Lọc máu nếu có chỉ định
• Tìm nguyên nhân: Suy thận, dùng thuốc tăng giữ
kalium, suy thượng thận
QUÁ LIỀU DIGOXIN
NGỘ ĐỘC VÀ QUÁ LIỀU DIGOXIN
• Triệu chứng:
– Buồn nôn, nôn, buồn ngủ
– Đau bụng, tiêu chảy hoặc táo bón, liệt ruột ở
người già
• Rối loạn thị giác: loạn giác màu xanh hoặc
vàng, quầng sáng, giảm thị lực
• Rối loạn thần kinh: đau đầu, chóng mặt, mất
ngủ, ảo giác, vật vã, mất phương hướng
• Rối loạn nhịp tim:
– Rối loạn nhịp thất, nhịp chậm xoang, bloc nhĩ
thất, bloc xoang nhĩ, xoắn đỉnh, rung thất
BIẾN ĐỔI ECG TRONG NGỘ ĐỘC DIGOXIN
• Giảm biên độ sóng T: sớm, hay gặp, nhưng không
đặc hiệu
• ST chênh võng xuống hình đáy chén: thường gặp
nhất
• Tăng biên độ sóng U: thường gặp ở các chuyển đạo
trước tim
• Khoảng QT ngắn lại
• Rối loạn nhịp tim: NTT/T, nhịp nhanh nhĩ bị bloc nhĩ
thất, nhịp chậm xoang, bloc nhĩ thất độ I, II, III; rung
nhĩ, ngừng xoang, rung thất
BIẾN ĐỔI ECG TRONG NGỘ ĐỘC DIGOXIN
NTT/T nhịp đôi
ST võng xuống
hình đáy chén
Tim nhanh nhĩ bị bloc và NTT/T
• ST võng xuống II, III, avF
• ST võng ở V4, V5, V6, DI, aVL
• ST võng xuống II, III, avF, V4, V5, V6
• ST võng xuống ở I; II, III, aVF; V5, V6
• NTT/T
• Rung nhĩ
• Nhịp nhanh nhĩ, NTT/T
• Tim nhanh thất
• Rung nhĩ
• ST võng xuống
• Nhịp nhanh thất
• Hình ảnh ngộ
độc Digoxin:
Rung nhĩ è nhịp
xoang
• Nhưng vẫn còn
ST võng xuống
XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC DIGOXIN
• Ngừng Digoxin ngay
• Loại bỏ Digoxin: rửa dạ dày, nhựa trao đổi
ion (Chlestyramin)
• Kháng thể kháng Digoxin (Digoxin Fab): VN
không có
• Điều chỉnh tình trạng tăng hoặc hạ Kali máu
• Điều trị RL nhịp chậm: atropin, đặt máy tạo
nhịp tạm thời
• Điều trị RL nhịp thất bằng lidocain
• Sốc điện nếu có rung thất hoặc rối loạn nhịp
thất có huyết động không ổn định
QUÁ LIỀU THUỐC CHỐNG ĐÔNG
QUÁ LIỀU THUỐC CHỐNG ĐÔNG
• Thuốc chống đông kháng vitamin K
• Ngăn quá trình hình thành cục máu đông do
ức chế hình thành các yếu tố đông máu II, VII,
IX, X
• Thuốc: Sintrom, warfarin
• Theo dõi xét nghiệm: PT%, INR
• Biến chứng:
– Quá liều: Chảy máu
– Không đủ liều: Tắc mạch
QUÁ LIỀU THUỐC CHỐNG ĐÔNG
• Chỉ định chính:
– Rung nhĩ
– Van tim cơ học
– Van tim sinh học trong 3 tháng đầu
– Huyết khối TM chân
– Nhồi máu phổi
SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG VITAMIN K
• Liều khởi đầu:
– Warfarin 5 – 10 mg
– Sintrom 1 mg
– Đối với người cao tuổi, suy dinh dưỡng, suy tim,
suy gan, mới mổ è giảm liều
• Theo dõi:
– Dựa vào xét nghiệm INR
– Xét nghiệm sau 2 – 3 liều è chỉnh liều thuốc cho tới
khi đạt INR mục tiêu trong 2 ngày liên tiếp
– Khi INR ổn định è theo dõi INR mỗi lần không quá 4
tuần
Chest 2008; 133; 160 - 198
XỬ TRÍ QUÁ LIỀU
INR < 5 VÀ Giảm liều warfarin
Không xuất huyết Hoặc ngừng 1 liều warfarin
Ngừng 1 – 2 liều warfarin
5 < INR < 9 VÀ
Hoặc ngừng 1 liều warfarin kèm theo
Không xuất huyết
uống 1 – 2,5 mg vitamin K1
INR > 9 VÀ Ngừng warfarin kèm uống 5 – 10 mg
Không xuất huyết vitamin K1
Ngừng warfarin kèm tiêm TM 10 mg
INR bất kì VÀ vitamin K1, có thể tiêm lại vitamin K1 sau
XUẤT HUYẾT 12h. Truyền máu, huyết tương tươi đông
lạnh tuỳ theo tình trạng lâm sàng
Chest 2008; 133; 160 - 198
QUÁ LIỀU THUỐC
CHẸN BETA VÀ CHẸN CALCI
LÂM SÀNG CỦA QUÁ LIỀU
CHẸN BETA VÀ CHẸN CALCI
• Hạ huyết áp, sốc
• Rối loạn nhịp tim
– Nhịp chậm xoang
– Bloc nhĩ thất cấp 2 hoặc cấp 3 có nhịp
thoát
– Ngừng xoang
– QT kéo dài, nhịp nhanh thất
Cardiac intensive Care, Saunders Elservier, chapter 35
LÂM SÀNG CỦA QUÁ LIỀU
CHẸN BETA VÀ CHẸN CALCI
• Triệu chứng thần kinh trung ương
– Hôn mê, lẫn lộn
– Ngừng thở
– Động kinh (đặc biệt ở propranolol)
• Triệu chứng tiêu máu
– Buồn nôn, nôn
• Rối loạn chuyển hoá
– Tăng glucose máu (verapamil, diltiazem)
– Hạ glucose máu (chẹn beta giao cảm)
– Toan Lactic
Cardiac intensive Care, Saunders Elservier, chapter 35
NGỘ ĐỘC CHẸN BETA GIAO CẢM
• Nhịp chậm xoang
XỬ TRÍ QUÁ LIỀU THUỐC CHẸN BETA
• Ổn định Đường thở, hô hấp, tuần hoàn
• Rửa dạ dày, uống than hoạt, tránh nôn do nguy cơ
làm tim đập chậm hơn
• Điều trị tình trạng hạ huyết áp bằng truyền NaCl 0,9%
và isoproterenol
• Tiêm glucagon, Canxi TM
• Điều trị tình trạng co thắt phế quản
• Điều trị tình trạng bloc nhĩ thất bằng atropin hoặc máy
tạo nhịp tạm thời
• Điều trị tình trạng hạ glucose máu
MayoClinic Cardiology, 3rd etidition, Chapter 125
XỬ TRÍ QUÁ LIỀU THUỐC CHẸN KÊNH CALCI
• Mục đích: giảm độ hấp thụ của thuốc và tăng tưới
máu cơ quan
• Rửa dạ dày, uống than hoạt, tránh nôn
• Điều trị tình trạng hạ huyết áp và nhịp chậm bằng
truyền NaCl 0,9% và tiêm Canxi TM
• Điều trị tình trạng bloc nhĩ thất bằng atropin (lên tới
2 mg) hoặc máy tạo nhịp tạm thời
• Glucagon có thể được chỉ định trong trường hợp hạ
huyết áp và bloc nhĩ thất
• Dobutamin hoặc Dopamin được chỉ định khi suy tim.
Noradrenalin được dùng khi hạ huyết áp.
MayoClinic Cardiology, 3rd etidition, Chapter 125
NGỘ ĐỘC THUỐC CHẸN KÊNH NATRI
NGỘ ĐỘC THUỐC CHẸN KÊNH NATRI
• Nhóm thuốc chẹn kênh Natri gồm:
– Thuốc chống loạn nhịp nhóm Ia: quinidine, procainamide
– Thuốc chống loạn nhịp nhóm Ib: lidocain, phenytoin
– Thuốc chống loạn nhịp nhóm Ic: encainide, flecainide
– Chloroquine
– Quinine
– Propoxyphene
– Thuốc chống trầm cảm vòng
– Phenothiazines
– Thuốc kháng Histamin
– Cocaine
– Propranolol
– Carbamazepine
QUÁ LIỀU LIDOCAINE
• Tim mạch: tụt huyết áp è nặng sẽ
ngừng tim, rối loạn nhịp tim
• Thần kinh: chóng mặt, đau đầu, sảng,
buồn ngủ, run è co giật
• Tiêu hoá: Buồn nôn, nôn
• Da liễu: phù, ban đỏ , chấm xuất huyết,
dị ứng da è
• Huyết học: tím do Methemoglobinemia
• Tăng thân nhiệt ác tính
QUÁ LIỀU AMINODARONE
• Aminodarone làm kéo dài thời gian tái
cực tế bào cơ tim, ngoài ra cũng có tác
dụng ức chế alpha và beta adrenergic
• Hậu quả:
– Gây QT kéo dài
– Rối loạn nhịp thất
– Bloc nhĩ thất
– Hạ huyết áp
– Co thắt phế quản
– Nhiễm độc gan
XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC THUỐC CHẸN KÊNH NATRI
• Ổn định hô hấp
• Ổn định tuần hoàn
– Đặt đường truyền: NaCl 0,9% hoặc
Ringerlactat
– Cân bằng pH: truyền bicarbonate + tăng
thông khí
– Vận mạch: norepinephrine, dopamine
• Rửa dạ dày
– Nếu ngộ độc đường tiêu hoá lượng lớn
<1h
– Cho 1g than hoạt / kg rửa dạ dày
KẾT LUẬN
• Trong cấp cứu Tim mạch thường gặp:
Tăng kali máu, Ngộ độc Digoxin, quá
liều thuốc chống đông kháng vitamin
K.
• Khai thác kỹ tiền sử để phát hiện: BN
đang dùng các thuốc có nguy cơ gây
ngộ độc.
• Nghĩ đến ngộ độc thì mới xử trí
đúng được !
CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý !
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_xu_tri_qua_lieu_mot_so_thuoc_tim_mach.pdf