Bài kiểm tra chất lượng giữa học kỳ 2 năm học 2018 - 2019 môn Tin học 8 - Mã đề 351

Câu 5: Giá trị nào dưới đây KHÔNG thuộc kiểu integer:

 A. P = 27 mod 5 B. M = 32766 + 1

 C. Q = 15/2 + 5 mod 2 D. N = -15 div 2

Câu 6: Ta đã biết rằng, để máy tính có thể thực hiện một công việc theo mong muốn của mình, con người phải đưa ra những chỉ dẫn (“lệnh”) thích hợp cho máy tính. Những thiết bị nào dưới đây không được sử dụng để “ra lệnh” cho máy tính?

 A. Máy in B. Chuột máy tính

 C. Bàn phím D. Microphone

 E. Màn hình

Câu 7: Biểu thức Pascal nào dưới đây biểu diễn chính xác biểu thức toán học ?

 A. (sqrt(x) + 1)/(x + x*sqrt(x) B. (sqrtx + 1)/(x + x*sqrtx)

 C. (sqrt(x) + 1)/(x + x*sqrt(x)) D. sqrt(x) + 1/x + x*sqrt(x)

Câu 8: Câu nào đúng (với ngôn ngữ Pascal) ?

 A. Một chương trình phải có đủ hai phần: phần khai báo và phần thân chương trình.

 B. Một chương trình có thể gồm hai phần: phần khai báo và phần thân chương trình, trong đó khai báo là phần bắt buộc phải có.

 C. Nếu chương trình có phần khai báo, phần đó phải đứng trước phần thân chương trình.

 D. Có thể đặt phần khai báo tại vị trí bất kỳ trong chương trình.

 

doc2 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 567 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra chất lượng giữa học kỳ 2 năm học 2018 - 2019 môn Tin học 8 - Mã đề 351, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD & ĐT VĂN LÂM TRƯỜNG THCS LẠC ĐẠO ( Đề có 4 trang ) BÀI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2018 - 2019 MÔN TIN HỌC 8 Thời gian làm bài : 45 Phút Mã đề 351 Họ tên :............................................................... Lớp: ................... ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN ĐỀ BÀI Chọn (khoanh) một đáp án đúng (đúng nhất) trong những câu sau đây: Câu 1: Những câu lệnh gán nào sau đây viết sai quy định của Pascal? A. a := b + 10; B. n := 15; C. y := a*x + 10; D. pi = 3,14 ; Câu 2: Trong các tên sau, tên nào là tên đúng trong Pascal: A. 1A ; B. A1; C. CHU VI; D. Chu vi; Câu 3: Giá trị nào dưới đây thuộc kiểu integer: A. N = -32768 - 1 B. P = 200*200 C. M = 32767 + 1 D. 15 MOD 7 Câu 4: Biểu thức khi chuyển sang dạng các ký hiệu trong Pascal là: A. (x + 5)/2*x B. (x + 5)/2x C. x + 5/2x D. (x +5)/(2*x) Câu 5: Giá trị nào dưới đây KHÔNG thuộc kiểu integer: A. P = 27 mod 5 B. M = 32766 + 1 C. Q = 15/2 + 5 mod 2 D. N = -15 div 2 Câu 6: Ta đã biết rằng, để máy tính có thể thực hiện một công việc theo mong muốn của mình, con người phải đưa ra những chỉ dẫn (“lệnh”) thích hợp cho máy tính. Những thiết bị nào dưới đây không được sử dụng để “ra lệnh” cho máy tính? A. Máy in B. Chuột máy tính C. Bàn phím D. Microphone E. Màn hình Câu 7: Biểu thức Pascal nào dưới đây biểu diễn chính xác biểu thức toán học ? A. (sqrt(x) + 1)/(x + x*sqrt(x) B. (sqrtx + 1)/(x + x*sqrtx) C. (sqrt(x) + 1)/(x + x*sqrt(x)) D. sqrt(x) + 1/x + x*sqrt(x) Câu 8: Câu nào đúng (với ngôn ngữ Pascal) ? A. Một chương trình phải có đủ hai phần: phần khai báo và phần thân chương trình. B. Một chương trình có thể gồm hai phần: phần khai báo và phần thân chương trình, trong đó khai báo là phần bắt buộc phải có. C. Nếu chương trình có phần khai báo, phần đó phải đứng trước phần thân chương trình. D. Có thể đặt phần khai báo tại vị trí bất kỳ trong chương trình. Câu 9: Những phát biểu nào dưới đây là sai? A. Khi dịch chương trình, chương trình dịch chỉ dịch các lệnh viết đúng quy tắc. Các lệnh viết sai quy tắc sẽ bị bỏ qua. B. Việc viết nhiều lệnh và tập hợp lại thành một chương trình giúp con người điều khiển máy tính thực hiện các công việc phức tạp một cách hiệu quả hơn. C. Khi thực hiện chương trình, máy tính sẽ thực hiện các lệnh có trong chương trình một cách tuần tự. D. “Chương trình” là từ gọi chung cho: Chương trình máy tính thể hiện bằng ngôn ngữ mà máy hiểu được (ngôn ngữ máy) và chương trình viết bằng một ngôn ngữ lập trình nào đó. Câu 10: Câu nào sai (với ngôn ngữ Pascal)? A. Lệnh writeln(‘gia tri cua a la:’, a:10:4); {với a = 12,5}: lệnh này cho kết quả sau dấu hai chấm là 12,5000 . B. Lệnh readln(a, b, c); {với a, b, c: real}: Với lệnh này ta phải nhập 3 giá trị số vào từ bàn phím, mỗi số cách nhau bằng cách nhấn phím Enter hoặc Space Bar hoặc Tab. C. Lệnh Readln dùng để dừng chương trình cho người dùng quan sát kết quả trên màn hình, khi quan sát xong nhấn phím Enter chương trình sẽ tiếp tục thực hiện. D. Lệnh Uses crt để nạp thư viện chuẩn Crt vào chương trình, nhờ đó chương trình có thể sử dụng được các lệnh trong thư viện này như: clrscr, abs, sqrt, Câu 11: Ngôn ngữ dùng để viết chương trình cho máy tính được gọi là: A. Ngôn ngữ giao tiếp B. Ngôn ngữ lập trình C. Ngôn ngữ máy D. Ngôn ngữ cơ thể Câu 12: Giá trị của biểu thức -5 MOD 2 là: A. -2 B. 1 C. -1 D. 2 Câu 13: Chức năng của lệnh Writeln(‘CHAO CAC BAN’); là: A. Hiển thị giá trị các đối tượng ra màn hình B. Hiển thị dòng chữ CHAO CAC BAN ra màn hình C. Hiển thị giá trị các đối tượng ra màn hình và đưa con trỏ xuống đầu dòng tiếp theo D. Hiển thị dòng chữ CHAO CAC BAN ra màn hình và đưa con trỏ xuống đầu dòng tiếp theo Câu 14: Giá trị của biểu thức -7 DIV 2 là: A. 1 B. -3 C. 3 D. -1 Câu 15: Trong các từ sau, từ nào là từ khoá: A. Begin B. TAM_GIAC C. BEGINEND D. TAMGIAC Chọn từ (cụm từ) thích hợp điền vào chỗ trống trong những câu sau đây: Câu 16: Trước khi sử dụng, cả hằng và biến đều phải được __(1)__ A. báo cáo B. viết đầu tiên C. khai báo D. báo trước Câu 17: Khai báo biến để xác định __(1)__ của nó. A. kiểu biến B. kiểu công thức C. kiểu dữ liệu D. kiểu giá trị Câu 18: Phần khai báo biến bắt đầu bằng từ khóa __(1)___ A. var bien: kieu_dl; B. var ten_hang: kieu_dl; C. var ten_bien: kieu_dl; D. var ten_bien:= kieu_dl; Câu 19: Khai báo hằng để xác định __(1)__ của nó. A. dữ liệu B. giá trị C. biến của hằng D. công thức của hằng Câu 20: Phần khai báo hằng bắt đầu bằng từ khóa __(1)___ A. const hang = gia tri; B. const ten_hang = gia tri; C. const ten_hang := gia tri; D. const ten_hang : kieu_dl; ------ HẾT ------

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docde 351.doc
Tài liệu liên quan