B- TỰ LUẬN
II.– PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm) :
Bài 1/ (1,5 đ )
Một xạ thủ bắn súng có số điểm đạt được sau mỗi lần bắn được ghi lại trong bảng:
8 9 10 9 9 10 8 7 9 9
10 7 10 9 8 10 8 9 8 8
10 7 9 9 9 8 7 10 9 9
a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì ?
b) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu .
c) Tìm mốt của dấu hiệu
35 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 632 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài kiểm tra học kỳ 2 Toán 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 6 : Bậc của đơn thức – x2y2(-xy4) là
A. 4 B. 6 C. 9 D. 3
Câu 7: Kết quả của là
A. B. C. D.
Câu 8: Đơn thức nào đồng dạng với đơn thức :
A. B. C. 4x9 D. 3xy
II) Tự luận: (8 điểm)
Bài 1: Một giáo viên theo dõithời gian làm bài tập (tinh theo phút) của 30 học sinh (ai cũng làm được) và ghi lại như sau
10 5 8 8 9 7
8 9 5 7 8 10
9 8 10 7 14 8
9 8 9 9 9 9
10 5 5 14 14 7
a) Bảng trên đươc gọi là bảng gì?
b) Dấu hiệu cần tỡm hiểu ở đây là gì?
c) Lập bảng “tần số” và nêu nhận xét , Tìm M0
d) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu
Câu 2 (1 điểm)
Tính giá trị của biểu thức: A= (x2 + xy –y2) - x2 – 4xy - 3y2 Tại x= 0,5 ; y= -4
Câu 3 (2 điểm): Cho hai đa thức P(x) = 2x3 – 3x + x5 – 4x3 + 4x – x5 + x2 -2
và Q(x) = x3 – 2x2 + 3x + 1 + 2x2
a .Thu gọn và viết đa thức P(x); Q(x) theo chiều giảm dần của biến.
b .Tính P(x)+ Q(x); P(x) - Q(x)
c .Gọi M(x) = P(x)+ Q(x). Tìm bậc của M(x).
Câu 4 ( 1 Điểm ) Tìm nghiệm của đa thức
Bài 4: Cho tam giác ABC có ; .
a) So sánh các cạnh của tam giác ABC. (2 điểm)
b) Vẽ AH vuông góc với BC tại H. So sánh HB và HC. (1,5 điểm)
Bài 5: Cho tam giác ABC cân tại A có A D là đường phân giác.
a) Chứng minh (2 điểm)
b) Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Chứng minh ba điểm A; D; G thẳng hàng. c) Tính DG biết AB = 13cm ; BC = 10cm (1,5 điểm)
Đề4
Trắc nghiệm
Câu 1: Tổng ba góc trong một tam giác bằng:
180 B.360 C.90 D.45
Câu 2: Tam giác ABC vuông tại A, biết góc C bằng 52 . Số đo góc B bằng
148 B.38 C.142 D.128
Câu 3: Cho ABC và DEF có AB = ED; BC = EF. Thêm điều kiện nào sau để ABC = DEF
A=D B.C = F C.AB = DF D.AC = DF
Câu 4: MNP cân tại P. Biết góc N có số đo bằng 50. Số đo góc P bằng:
50 B.100 C.80 D.130
CÂU1: Đơn thức đồng dạng với đơn thức 3x3yz2 là
A. 4x2y2z B. 3x2yz C. -3xy2z3 D. x3yz2
Câu 2: Kết quả của phép tính 5x3y2 . (-2x2y) là
A. -10x5y3 B. 7x5y3 C. 3xy D. -3xy
Câu 3: Bậc của đa thức 5x4y + 6x2y2 + 5y8 +1 là
A. 5 B. 6 C. 8 D. 4
Câu 4: Số nào sau đây là nghiệm của đa thức
A. x = B. x = C. x = D. x =
Tự luận PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm)
Bài 1: (1điểm).
Điểm bài kiểm tra môn Toán học kỳ I của 32 học sinh lớp 7A được ghi trong bảng sau :
7
4
4
6
6
4
6
8
8
7
2
6
4
8
5
6
9
8
4
7
9
5
5
5
7
2
7
6
7
8
6
10
a/ Dấu hiệu ở đây là gì?Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu?
b/ Lập bảng “tần số”
c/ Tìm mốt của dấu hiệu.
d/ Tính số trung bình cộng
Bài 1. Tính giá trị của biểu thức: tại và
Bài 2. Tìm nghiệm của các đa thức sau:
Bài 3. Cho hai đa thức :
f(x) = 8 – x5 + 4x - 2x3 + x2 – 7 x4
g(x) = x5 – 8 + 3x2 + 7 x4 + 2x3 - 3x
a) Sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến .
b) Tính f(x) + g(x) ; f(x) – g(x) .
c) Tìm nghiệm của đa thức h(x) = f(x) + g(x).
Bài 4:Cho ABC cân tại A. Kẻ đường thẳng vuông góc với AB tại B. Kẻ đường thẳng vuông góc với AC tại C, hai đường cắt nhau ở D.
Chứng minh DB = DC
Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với AC và cắt AC tại E. Chứng minh BC là tia phân giác của EBD
Chứng minh ADBC
Đề5
D. Đề kiểm tra:
I) Trắc nghiệm: (2 điểm) Chọn câu đúng bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng đầu
Câu 1: Bộ 3 độ dài đoạn thẳng có thể là độ dài 3 cạnh của một tam giác là
A) 5cm; 3cm; 2cm
B) 4cm; 5cm; 6cm
C) 7cm; 4cm; 3cm
D) 12cm; 8cm; 4cm
Câu 2: Cho tam giác ABC, AB > AC > BC . Ta có
A)
B)
C)
D)
Câu 3:Cho G là trọng tâm của tam giác ABC với AM là đường trung tuyến thì
A)
B)
C)
D)
Câu 4:Cho tam giác ABC có , các đường phân giác BD, CE cắt nhau tại I. Góc BIC có số đo là
A) 800
B) 1000
C) 1200
D) 1300
II) Tự luận: (8 điểm)
Bài 1(1,5 Điểm) : Một xạ thủ bắn súng . Điểm số đạt được sau mỗi lần bắn được ghi vào bảng sau:
10
9
10
9
9
9
8
9
9
10
9
10
10
7
8
10
8
9
8
9
9
8
10
8
8
9
7
9
10
9
a. Dấu hiệu ở đây là gì ? Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu?
b. Lập bảng tần số .
c. Tính số trung bình cộng của dấu hiệu ?
Bài 2: ( 2 điểm ) Cho hai đa thức sau:
a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm của biến.
b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x)
Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A có A D là đường phân giác.
a) Chứng minh
b) Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Chứng minh ba điểm A; D; G thẳng hàng.
c) Tính DG biết AB = 13cm ; BC = 10cm
Đề 6
I) Trắc nghiệm: (2 điểm) Chọn câu đúng bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng đầu
Câu 1: Phát biểu nào sau là sai
Trong một tam giác vuông, cạnh huyền là cạnh lớn nhất.
Trong một tam giác, đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhọn.
Trong một tam giác, đối diện với cạnh lớn nhất là góc tù
Trong tam giác đều, trọng tâm cách đều ba cạnh.
Câu 2: Tam giác ABC có AB = 4cm, AC = 2cm. Biết độ dài BC là một số nguyên chẵn. Vậy BC bằng
A) 2cm
B) 4cm
C) 6cm
D) 8cm
Câu 3: Bộ 3 độ dài đoạn thẳng có thể là độ dài 3 cạnh của một tam giác là
A) 5cm; 3cm; 2cm
B) 4cm; 5cm; 6cm
C) 7cm; 4cm; 3cm
D) 12cm; 8cm; 4cm
Câu 4: Cho tam giác ABC, AB > AC > BC . Ta có
A) C > B > A
B) B > C > Â
C) Â>B>C
D) Â>C>B
Câu 5:Cho G là trọng tâm của tam giác ABC với AM là đường trung tuyến thì
A)
B)
C)
D)
Câu 6:Cho tam giác ABC có Â = 800, các đường phân giác BD, CE cắt nhau tại I. Góc BIC có số đo là
A) 800
B) 1000
C) 1200
D) 1300
Câu 1. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?
A. - xy B. 3 – 2y C. 5(x – y) D. x + 1
Câu 2. Đơn thức nào không có bậc ?
A. 0 B. 1 C. 3x D. x
Câu 3. Kết quả của phép tính 2xy.(-5)xy3 là:
A. – 10 x2y3 B. – 10 x2y4 C. – 10 xy4D. – 10 xy3
Câu 4. Trong các đơn thức sau, đơn thức nào đồng dạng với đơn thức – 3xyz2
A. – 3xyz3 B. – 3xyz C. 3xyz D. xyz2
Câu 5.Bậc của đa thức M = x2y5 – xy4 + y6 + 8
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 6.Bậc của đa thứcR(x) = 3x4 + 5x3 – 3x4 – 2x + 1 là..............?
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Tự Luận
Bài 1: (1 điểm). Thời gian giải xong một bài toán (tính bằng phút) của mỗi học sinh lớp 7 được ghi lại ở bảng sau:
10
13
15
10
13
15
17
17
15
13
15
17
15
17
10
17
17
15
13
15
a/ Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu?
b/ Lập bảng “tần số” và tìm mốt của dấu hiệu.
c/ Tính số trung bình cộng
Bài 2(3 điểm):
Cho hai đa thức: f(x) = 2x5 – 3x4 – x5 + 2x3 – x2 – 4x + 1
g(x) = x4 - 5x3 - x2 + 2x + x2 – 1
Thu gon và sắp xếp f(x) và g(x) theo luỹ thừa giảm dần của biến
Tính f(x) + g(x) và f(x) - g(x)
Chứng tỏ x = 0 là nghiệm của f(x) + g(x)
Bài 3(3,0 điểm):
Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D. Từ D kẻ DH vuông góc với BC tại H và DH cắt AB tại K.
a. Chứng minh: AD = HD
b. So sánh độ dài cạnh AD và DC
c. Chứng minh BD là trung trực của KC.
Đề 7
I. Phần trắc nghiệm( 2 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1: Giá trị của biểu thức tại x = 2 và y = -1 là
A. 12,5 B. 1 C. 9 D. 10
Câu 2: Đơn thức đồng dạng với đơn thức 3x3yz2 là
A. 4x2y2z B. 3x2yz C. -3xy2z3 D. x3yz2
Câu 3: Kết quả của phép tính 5x3y2 . (-2x2y) là
A. -10x5y3 B. 7x5y3 C. 3xy D. -3xy
Câu 4: Bậc của đa thức 5x4y + 6x2y2 + 5y8 +1 là
A. 5 B. 6 C. 8 D. 4
Câu 5: Số nào sau đây là nghiệm của đa thức
A. x = B. x = C. x = D. x =
Câu 6: Số nào sau đây là nghiệm của đa thức f(x) = 2x – 8
A. x = 2 B.x = 4 C. x = 6 D. x = -4
Câu 1: Tổng ba góc của một tam giác là:
A. 900 B. 1800 C. 3600 D. 1000
Câu 2: ABC có = 900 , = 450 thì ABC là tam giác:
A. cân B. vuông C. vuông cân D. đều
Câu 3: Trong một tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 1100. Mỗi góc ở đáy sẽ có số đo là:
A. 700 B. 350 C. 500 D. 1100
Câu 4: ABC có AB = 4cm, AC = 5cm, BC = 3 có thể kết luận: ABC
A. vuông tại C B. cân C. vuông tại B D. đều
Câu 5: ABC có = 450 , AB = AC; ABC là tam giác:
A. thường B. đều C. Tù D. vuông cân
Câu 6: Tam giác cân muốn trở thành tam giác đều thì cần có số đo của 1 góc là:
A. 450 B. 900 C. 600 D. 300
Câu 7: Một tam giác vuông có độ dài hai cạnh góc vuông là: 3cm; 4cm thì độ dài cạnh huyền sẽ là:
A. 2cm
B. 3cm
C. 4cm
D. 5cm
Câu 8: Tam giác ABC có: AB < BC < AC thì:
A. < < B. < < C. << D. <<
B. TỰ LUẬN (8 điểm):
Bài 1: (1điểm). Thời gian giải xong một bài toán (tính bằng phút) của mỗi học sinh lớp 7 được ghi lại ở bảng sau:
10
13
15
10
13
15
17
17
15
13
15
17
15
17
10
17
17
15
13
15
a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu?
b) Lập bảng “tần số” và nhận xét? Tìm mốt của dấu hiệu ?
c) Tính số trung bình cộng
Bài 4 (3.5 điểm): Cho hai đa thức: f(x) = 2x5 – 3x4 – x5 + 2x3 – x2 – 4x + 1
g(x) = x4 - 5x3 - x2 + 2x + x2 – 1
Thu gọn và sắp xếp f(x) và g(x) theo luỹ thừa giảm dần của biến
Tính f(x) + g(x) và f(x) - g(x)
Chứng tỏ x = 0 là nghiệm của f(x) + g(x)
Bài 3: (4,0 điểm) Cho ABC cân tại A kẻ AHBC (HBC)
Chứng minh: HB = HC.
Kẻ HDAB (DAB) , HEAC (EAC): Chứng minh HDE cân.
Nếu cho = 1200 thì HDE trở thành tam giác gì? Vì sao?
Chứng minh BC // DE.
Đề 8
I. Phần trắc nghiệm( 2 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1: Giá trị của biểu thức tại x = 2 và y = -1 là
A. 12,5 B. 1 C. 9 D. 10
Câu 2: Đơn thức đồng dạng với đơn thức 3x3yz2 là
A. 4x2y2z B. 3x2yz C. -3xy2z3 D. x3yz2
Câu 3: Kết quả của phép tính 5x3y2 . (-2x2y) là
A. -10x5y3 B. 7x5y3 C. 3xy D. -3xy
Câu 4: Bậc của đa thức 5x4y + 6x2y2 + 5y8 +1 là
A. 5 B. 6 C. 8 D. 4
Câu 5: Số nào sau đây là nghiệm của đa thức
A. x = B. x = C. x = D. x =
Câu 6: Số nào sau đây là nghiệm của đa thức f(x) = 2x – 8
A. x = 2 B.x = 4 C. x = 6 D. x = -4
Câu 7: Câu nào đúng ,câu nào sai trong các câu sau.
Câu 1: Phát biểu nào sau là sai
Trong một tam giác vuông, cạnh huyền là cạnh lớn nhất.
Trong một tam giác, đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhọn.
Trong một tam giác, đối diện với cạnh lớn nhất là góc tù
Trong tam giác đều, trọng tâm cách đều ba cạnh.
Câu 2: Tam giác ABC có AB = 4cm, AC = 2cm. Biết độ dài BC là một số nguyên chẵn. Vậy BC bằng
A) 2cm
B) 4cm
C) 6cm
D) 8cm
Câu 3: Bộ 3 độ dài đoạn thẳng có thể là độ dài 3 cạnh của một tam giác là
A) 5cm; 3cm; 2cm
B) 4cm; 5cm; 6cm
C) 7cm; 4cm; 3cm
D) 12cm; 8cm; 4cm
Câu 4: Cho tam giác ABC, AB > AC > BC . Ta có
A)
B)
C)
D)
Câu 5:Cho G là trọng tâm của tam giác ABC với AM là đường trung tuyến thì
A)
B)
C)
D)
Câu 6:Cho tam giác ABC có , các đường phân giác BD, CE cắt nhau tại I. Góc BIC có số đo là
A) 800
B) 1000
C) 1200
D) 1300
Câu 7: Cho ABC coù AB = 5cm; BC = 9 cm; AC = 7 cm thì:
A. ; B. ; C. ; D.
Caâu 8: Cho ABC coù . Kẻ AH BC (H BC) Kết luận nào sau đây đúng :
A. BH > HC; B. BH < HC; C. BH = HC ; D. AC < AB.
Bài 1Một GV theo dõi thời gian làm một bài tập (tính bằng phút) của 30 HS (ai cũng làm được) và ghi lại như sau:
14 5 8 8 9 7 8 9 10 8 5 7 8 10 9
9 10 14 7 8 9 8 8 9 9 9 10 14 5 5
a. Dấu hiệu ở đây là gì?
b. Lập bảng tần số và nhận xét.
c. Tính số trung bình cộng (TBC) và tìm mốt của dấu hiệu
bài 2: Cho các đa thức
a, Tính f(x)- g(x) + h(x)
b, Tìm x sao cho f(x) - g(x) + h(x) = 0
Bài 4/(3 đ) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6 cm, BC = 10 cm
a/ Tính độ dài đoạn thẳng AC
b/ Tia phân giác của góc ABC cắt AC ở E . Kẻ EH vuông góc với BC ( HBC ). Gọi K là giao điểm của AB và HE .Chứng ming rằng :AB = BH ,
c, BE là đường trung trực của đọan thẳng AH
Đề 9
I. TRẮC NGHIỆM(2 điểm):
Câu 1. Chọn câu trả lời đúng:
A. Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu gọi là dấu hiệu.
B. Các số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu gọi là số liệu thống kê.
C. Số tất cả các giá trị của dấu hiệu bằng số các đơn vị điều tra.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
Câu 2. Trong các đơn thức sau, đơn thức nào là đơn thức thu gọn?
A. 2xyz B. 2,5x2yx C. 5xy3.2yz D. 9xyzx2
Câu 3. Tính giá trị của biểu thức tại x = 2 ta được:
A. 6 B. 4 C. -4 D. 2
Câu 4. Điểm kiểm tra học kì I môn toán của học sinh lớp 7A được cho ở bảng tần số sau:
Giá trị (x)
4
5
10
6
7
8
9
Tần số (n)
2
6
4
8
9
6
5
Số trung bình cộng là:
A. 7,5; B. 9; C. 7; D. 7,05
Câu 5. Chọn câu trả lời đúng
Cho tam giác RSK có hai cạnh RS = 8cm, SK = 1cm, độ dài cạnh BK là một số nguyên. Ta có:
a) 8cm b)7cm c)5cm d)6cm
Câu 6. Chọn câu trả lời đúng
Gọi a, b, c là độ dài 3 cạnh của một tam giác có nửa chu vi là p. Ta có: a) a > p b) a = p c) a 2p
Câu 7. Cho tam giác ABC, có góc A bằng 700, số đo góc B là 800, tia phân giác trong của góc A cắt BC ở D. Số đo của góc ADB là:
A. 1500 B. 650 C. 300 D. 1300
Câu 8. Cho tam giác ABC,trên đường trung tuyến AM của tam giác đó lấy hai điểm D, E sao cho AD=DE=EM. Gọi O là trung điểm của DE. Khi đó trọng tâm của tam giác ABC là:
A. O B. D C. E D. Một đáp án khác.
II. TỰ LUẬN(8 điểm)
Bài 1(1,5 điểm). Điểm kiểm tra 45 phút môn toán lớp 7c được cho ở bảng sau :
8
9
9
8
8
6
0
8
7
5
7
7
10
6
5
6
8
6
7
5
8
7
6
7
9
2
10
9
8
9
5
8
8
2
8
6
7
8
6
7
Dấu hiệu ở đây là gì ?
Lập bảng tần số và tính điểm trung bình cộng bài kiểm tra 45 phút môn toán của lớp 7C ?
Câu 2 :(2,5 điểm) : Cho hai đa thức :
a,Rút gọn và sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.
b,Tính c,Tính
Câu 3 :(3 điểm) : Cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BI. Kẻ IH vuông góc với BC ( H BC). Gọi K là giao điểm của AB và HI.
Chứng minh rằng:
a) ABI = HBI b) BI AH c) IK = IC.
Câu 4 : (1 điểm) : Tìm giá trị nhỏ nhất của các đa thức sau:
P(x) = 2x2 – 4x + 2012
Đề 10
A-TRẮC NGHIỆM ( 2 điểm ):
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng .
Theo dõi thời gian ( tính bằng phút ) làm một bài toán của hai tổ , gồm 20 học sinh , thầy giáo ghi lại bảng sau :
10
5
7
9
7
8
7
9
10
15
5
7
8
9
7
10
8
7
9
12
Hãy dùng giả thiết này để trả lời câu 1 và câu 2
Câu 1 : Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì ?
Số tổ học sinh . B. Số học sinh của hai tổ .
C. Thời gian làm bài toán của mỗi học sinh . D. Bài tập thầy giáo ra .
Câu 2 :Gía trị trung bình cộng của dấu hiệu là :
8,4 B. 8,45 C. 8,5 D. 8
Câu 3 : Bậc của đa thức 3x4y2 - 5xy + y5 với hai biến x , y là :
Bậc 5 B. Bậc 6 C. Bậc 4 D. Bậc 2
Câu 4 : Giá trị của đa thức Q(x) = x2 - 6x + 9 tại x = -3 là :
18 B. 36 C. - 18 D. - 36
Câu 5:Cho tam giác ABC có , các đường phân giác BD, CE cắt nhau tại I. Góc BIC có số đo là
A. 800
B. 1000
C. 1200
D. 1300
Câu 6 : Cho tam giác ABC với hai cạnh AB = 9 cm , AC = 1 cm . Cạnh BC có thể nhận độ dài nào sau đây :
BC = 8 cm B. BC = 9 cm C. BC = 10 cm D. BC = 11 cm
Câu 7 : Tam giác đều là tam giác có :
Hai góc cùng bằng 600 . B. Hai cạnh bằng nhau và một góc bằng 600 .
C. Ba góc bằng nhau . D. Cả 3 câu trên đều đúng .
Câu 8 : Nếu AM là trung tuyến và G là trọng tâm của tam giác ABC thì :
AG= GM B. GM = 2AG . C. GA = AM . D. Hai câu A và C đúng .
B- TỰ LUẬN
II.– PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm) :
Bài 1/ (1,5 đ )
Một xạ thủ bắn súng có số điểm đạt được sau mỗi lần bắn được ghi lại trong bảng:
8 9 10 9 9 10 8 7 9 9
10 7 10 9 8 10 8 9 8 8
10 7 9 9 9 8 7 10 9 9
a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì ?
b) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu .
c) Tìm mốt của dấu hiệu
Bài 2/: (1,0 đ) Cho các đơn thức sau: 2,5xyz.
a) Tìm các đơn thức đồng dạng.
b) Tính tổng các đơn thức đồng dạng tìm được ở câu a.
Bài 3/ (1,5 đ) Cho đẳng thức
a)Tìm đa thức P
b)Tìm giá trị của P tại
Bài 4/(3 đ) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6 cm, BC = 10 cm
a/ Tính độ dài đoạn thẳng AC
b/ Tia phân giác của góc ABC cắt AC ở E . Kẻ EH vuông góc với BC ( HBC ). Gọi K là giao điểm của AB và HE .Chứng ming rằng :AB = BH ,
c, BE là đường trung trực của đọan thẳng AH
Đề 11
PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Tam giác ABC có G là trọng tâm, AM là đường trung tuyến, ta có:
A. AG =AM B. AG =AM C. AG =AM. D. AG =AM
Câu 2: Đơn thức có bậc:
A. 3 B. 5 C. 2 D. 10
Câu 3: Biểu thức : , tại x = -1 có giá trị là :
A. –3 B. –1 C. 3 D. 1
Câu 4: Cho hình vẽ. Đáp án nào sau đây là đúng?
A: ∆ABD=∆ADC B: ∆ABD=∆CDA
C: ∆ADB=∆ADC D: ∆ADB=∆ACD
Câu 5: Thời gian giải một bài toán (tính theo phút) của 20 học sinh được ghi trong bảng sau:
5
7
8
9
5
6
7
5
8
10
6
8
5
6
8
9
5
6
9
9
Số các giá tri khác nhau của dấu hiệu là:
4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 6: Tính số trung bình cộng của dấu hiệu ở câu 5.
7,05 B. 7,5 C. 7,25 D. 7,15
Câu 7: Bộ ba đoạn thẳng có độ dài nào sau đây là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông?
3cm, 9cm, 14cm. B. 2cm, 3cm, 5cm.
C. 4cm, 9cm, 12cm. D. 6cm, 8cm, 10cm.
Câu 8: ∆ABC có thì quan hệ giữa ba cạnh AB, AC, BC là:
A:BC >AC >AB B. AC >AB > BC C. AB > AC > BC D. BC > AB > AC
PHẦN TỰ LUẬN
Câu 9: Cuối học kì I, thầy giáo chủ nhiệm liệt kê số ngày nghỉ học của 40 học sinh trong lớp bằng bảng sau:
1
0
3
0
5
3
2
5
1
3
0
1
1
4
1
2
3
4
0
5
0
2
0
0
2
0
1
3
2
4
2
1
2
2
3
0
2
1
0
1
Dấu hiệu ở đây là gì?
Hãy lập bảng tần số.
Tính số trung bình cộng của dấu hiệu.
Câu 10: Cho hai đa thức
Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo thứ tự giảm dần của biến.
Tính
Câu 11: Cho tam giác ABC vuông ở C có . Tia phân giác của góc BAC cắt BC ở E. Kẻ ED vuông góc với AB (D AB)
a)Chứng minh ∆AED=∆AEC b)Chứng minh.
c)Chứng minh DA=DB.
Đề 12
TRẮC NGHIỆM.(2 điểm)
Trong các câu hỏi sau, hãy chọn phương án trả lời đúng, chính xác nhất.
Câu 1Điểm kiểm tra môn toán của 20 học sinh được liệt kê trong bảng sau:
8 9 7 10 5 7 8 7 9 8
6 7 9 6 4 10 7 9 7 8
1a) Tần số của học sinh có điểm 10 là:
A. 5 B. 4 C. 2 D. 3
1b) Số trung bình cộng là:
A. 7,55 B. 8,25 C. 7,82 D.7,65
Câu 2: Giá trị của biểu thức P = x2 + 4xy – 3y3 tại x = -5 , y = -1 là :
A. 48 B. 42 C. – 42 D. – 48
Câu 3: Bậc của đơn thức 3y2(2y2)3y sau khi đã thu gọn là:
A. 6 B. 7 C. 8 D. 9
Câu 4: Tam giác có một góc 60º thì với điều kiện nào thì trở thành tam giác đều:
A. Hai cạnh bằng nhau B. Ba góc nhọn
C. Hai góc nhọn D. Một cạnh đáy
Câu 5: Tam giác ABC có A là góc tù, B>C . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. AB > AC > BC B. AC > AB > BC
C. BC > AB > AC D. BC > AC > AB
Câu 6: Nếu AM là đường trung tuyến và G là trọng tâm của tam giác ABC thì:
A.B. C. D.
Câu 7: Độ dài hai cạnh góc vuông liên tiếp lần lượt là 3cm và 4cm thì độ dài cạnh huyền là:
A.7 B. 5 C. 6 D. 14
II. TỰ LUẬN (8 đ)
Câu 1:(1,5điểm): Một xạ thủ bắn súng . Điểm số đạt được sau mỗi lần bắn được ghi vào bảng sau:
10
9
10
9
9
9
8
9
9
10
9
10
10
7
8
10
8
9
8
9
9
8
10
8
8
9
7
9
10
9
a. Dấu hiệu ở đây là gì ? Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu?
b. Lập bảng tần số. Nêu nhận xét
c. Tính số trung bình cộng của dấu hiệu ?
Câu 2:(3,5 điểm)
Cho các đa thức: A(x) =3 x3+ 6x + 3x2 – 12; B(x) = 3x3 + 6x – 3x2 + 18
a. Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm của biến.
b. Tính H(x) = A(x) + B(x) và P(x) = A(x) – B(x). Tìm bậc của H(x)
c. Chứng tỏ rằng x = 1 là nghiệm của đa thức A(x) nhưng không là nghiệm của đa thức B(x)
d. Tìm giá trị nhỏ nhất của P(x)?
Câu 3:(3 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D. Từ D kẻ DH vuông góc với BC tại H và DH cắt AB tại K.
a. Chứng minh: AD = HD
b. So sánh độ dài cạnh AD và DC
c. Chứng minh tam giác KBC là tam giác cân.
-----------Hết------------
Đề 13
I. TRẮC NGHIỆM ( 2 điểm): Khoanh tròn vào đáp án có câu trả lời đúng.
Câu 1: Giá trị của biểu thức A=2x-3y tại x=5 và y=3 là:
A.0 B.1 C.2 D.một số khác.
Câu 2: Biểu thức nào sau đây không là đơn thức?
A=3x3y2(-2xy5) B=1+xy C.12 xya D.(-5x2y)z3.
Câu 3: Nhóm các đơn thức đồng dạng là:
A.2x2y ; -3x2y ; - 34x2y B. 3xy ; -x3yz ; xz
C. xyz ; x2yz ; xy2z D.xzy ; xz ; 3xy
Câu 4 : Bậc của đơn thức – x3y6 là:
A. 3 B. 6 C. 18 D. 9
Câu 5: Hệ số của đơn thức trong câu 4 là:
A. 3 B. 6 C.-1 D. 9
Câu 6: Kết quả của phép tính là:
A. B. C. 4x6y4 D. -4x6y4
Câu 7: Thu gọn biểu thức A=5x3y2 + 3x3y2 – 4x3y2 ta được kết quả là:
A.3x3y2 B.4x3y2 C.5x3y2 D.Kết quả khác.
Câu 8: Xác định đơn thức M để 2x4y3 + M = - 3x4y3. A.M= -5x4y3 B.M= x4y3 C.M= - x4y3 D.M=5x4y3
Câu 1: Với bộ ba đoạn thẳng có số đo sau đây, bộ ba nào không thể là ba cạnh của một tam giác?
3cm,4cm,5cm B. 6cm,9cm,12cm
C.2cm,4cm,6cm D. 5cm,8cm,10cm
Câu2: Cho tam giác ABC, có AB = 6cm, BC = 8cm, AC = 5cm. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A) ; B) ; C) ; D) .
Câu 3: Cho tam giaùc MNP bieát Khi ñoù ta coù :
A. NP > MN > MP ; B. MN < MP < NP ;
C. MP > NP > MN ; D. NP < MP < MN .
Câu 4: Trong một tam giác, điểm cách đều ba cạnh của tam giác là:
A. Giao điểm ba đường trung tuyến.
B. Giao điểm ba đường trung trực.
C. Giao điểm ba đường phân giác.
D. Giao điểm ba đường cao.
Câu 5: Trực tâm của tam giác là giao điểm của:
A) Ba đường trung tuyến C) Ba đường trung trực
B) Ba đường phân giác D) Ba đường cao
Câu6: Cho DMNP vuông tại M, khi đó:
A) MN > NP C) MP > MN
B) MN > MP D) NP > MN
Câu 7: Cho ∆ABC cân tại đỉnh B có góc B =100o. So sánh nào sau đây là đúng?
AC=AB>BC B.AB=AC<BC
C.BA=BCAC
Câu8: Cho các bất đẳng thức sau, bất đẳng thức nào là ba cạnh của tam giác:
A) AB – BC > AC B) AB + BC > AC
C) AB + AC AB .
II.TỰ LUẬN ( 8 điểm):
Bài 1 (1,5 điểm):Điểm bắn súng của 30 xạ thủ (mỗi xạ thủ bắn 01 lần) được ghi lại trong bảng sau :
8
9
10
9
9
10
8
7
9
9
10
7
10
9
8
10
8
9
8
8
10
7
9
9
9
8
7
10
9
9
a) Dấu hiệu ở đây là gì ?
b) Lập bảng “tần số”.
c) Tìm số trung bình cộng của dấu hiệu theo bảng tần số lập được (làm tròn đến hai chữ số phần thập phân).
Bài 2. (2.5 điểm) Cho các đa thức :
P(x) = 5 + x3 – 2x + 4x3 + 3x2 – 10
Q(x) = 4 – 5x3 + 2x2 – x3 + 6x + 11x3 – 8x
a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến .
b) Tính P(x) + Q(x) ; P(x) – Q(x) .
c) Tìm nghiệm của đa thức P(x) – Q(x).
Bài 3(3 điểm):Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ phân giác BD (D thuộc AC). Từ D hạ DE vuông góc BC tại E.
a) Chứng minh ∆ABD = ∆EBD
b) Gọi F là giao điểm của BA và ED. Chứng minh DF = DC
c) Chứng minh : AF < DC
d) Chứng minh: BD FC
Đề 14
Câu 1. Cho tam giác cân có độ dài hai cạnh là 4 cm và 9 cm. Chu vi của tam giác cân đó là: A. 17 B. 22 C. 5 D. 11
Câu 2. Bộ ba nào sau đây là ba cạnh của một tam giác vuông ?
A. 3, 4, 6 B. 5; 12; 13 C. 5; 11; 13 D. 6; 8; 10
Câu 3. Cho tam giác ABC có AB < BC < CA, khi đó :
A.
B.
C.
D.
A. 17cm
B. 13cm
C.22cm
D. 8.5cm
Câu 4. Gọi I là giao điểm của ba đường phân giác của tam giác. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. I cách đều 3 cạnh của tam giác.
B. I cách đều ba đỉnh của tam giác.
C. I là trọng tâm của tam giác.
D. I là trực tâm của tam giác.
Câu5 Trong các biểu thức sau biểu thức nào là đơn thức :
A. 3x2.(-2x3)
B.
C. x2 - 2xy + 3
D. 3x3y + 4x2 – 1
Câu 6 Giá trị của đa thức x2 + xy – yz khi x = - 2, y = 3, z = 5 là :
A. 13
B. 9
C. -13
D. -17
Câu 7 . Tổng của hai đa thức là P = 5x4 + 2x3 –x + 7 và Q = 2x4 – x3 + 3x2 – 1 bằng :
A. -3x4 + 3x3 + 3x2 + 6
B. 7x4 + 3x3 + 3x2 – x + 6
C. 7x4 + x3 + 3x2 – x + 6
D. -3x4 + x3 + 3x2 – x + 6
Câu 8 Nghiệm của đa thức x2 – 4x + 3 là :
A. 1; -3
B. 1; 3
C. -1; - 3
D. -1; 3
Tự luận
Câu 1 (1.5đ). Điều tra về tuổi nghề (tính theo năm) của một số công nhân trong một phân xưởng, người ta ghi lại bảng sau :
7
7
8
7
8
8
8
8
8
6
7
8
6
4
4
6
4
6
7
8
6
6
7
8
a) Dấu hiệu ở đây là gì? b) Lập bảng tần số. c) Tính số trung bình cộng.
Bài 2(2,5đ). aThu gọn và sắp xếp đa thức f(x) và g(x) theo lũy thừa giảm của biến :
P(x) = 6x5 + 2 – 5x2 – 3x3 + 4x2 – 2x – x3.
(x3 + 8x2y – 2x + 9y3) – f(x) = – 5x3 + 8x2y – 9y3
b)Tìm đa thức f(x) rồi tính giá trị của f(x) +g(x), f(x) – g(x)
c) Tính f(1) và p(2)
Câu 3 (3đ). Cho tam giác ABC cân tại A có AB = AC = 5cm, BC = 8 cm. Kẻ AH vuông góc với BC (H BC).
a) Chứng minh AHB = AHC.
b) Chứng minh HB = HC,
c) Tính AH.
d) Kẻ HD vuông góc với AB (D AB), HE vuông góc với AC (E AC).
Chứng minh DHE là tam giác cân.
Đề15
I. Tr¾c nghiÖm. Khoanh trßn vµo ch÷ c¸i tríc c©u tr¶ lêi ®óng
1. §iÓm thi ®ua c¸c th¸ng trong mét n¨m häc cña líp 7B ®îc liÖt kª trong b¶ng:
Th¸ng
9
10
11
12
1
2
3
4
5
§iÓm
6
7
7
8
8
9
10
8
9
a) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là :
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5.
b) Giá trị trung bình cộng của dấu hiệu là :
A. 6 B. 7 C. 8 . D. 9
2. Dạng thu gọn của đa thức 3x2 – 4x3 + 5x – 3x4 + 3x2 + 4x3 + 2 là
A. – 3x4+ 6x2 + 5x +2 B. – 3x4 – 4x3 + 3x2 + 5x +2
C. – 3x4 – 4x3 – 3x2 + 5x + 2 D. – 3x4+ 6x2+ 5x+ 2
3. Giá trị của biểu thức 5x2y + 5y2 x tại x = –2 và y = –1 là :
A. 10 B. – 10 C. 30 D. – 30
4. Tam giác ABC vuông tại A, có BC = 10, AB = 8. Khi đó AC bằng :
A. 6 B. 2 C. 18 D. 3
5. Tam giác MNP có . Khi đó :
A. MN > NP > MP ; B. MP > NP > MN .; C. MP > NP >MN ; D. NP > MN > MP
6. Cho ABC = MNP, biết AB = MN, AC = MP = 6cm, BC = 5cm. Khi đó NP bằng :
A. 5cm B. AB C. 6cm D. BC
7. Cho tam giác ABC các đường trung tuyến AM và BN cắt nhau tại G. Khi đó G :
A. là trực tâm của tam giác ABC
B. cách hai đỉnh A, B một khoảng lần lượt bằng AM và BN
C. cách đều ba cạnh của tam giác D. cách đều ba đỉnh của tam giác
II. TỰ LUẬN(8 điểm)
Bài 1(1,5 điểm). Điểm kiểm tra 45 phút môn toán lớp
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Chuong II 1 Tong ba goc cua mot tam giac_12409642.docx