Bài kiểm tra kiến thức môn Hóa học lớp 11 – Ban nâng cao

Câu 29:Hoà tan hoàn toàn 8,862 gam hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch HNO3loãng, thu được dung dịch X và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Khối lượng của Y là 5,18 gam. Cho dung dịch NaOH (dư) vào X và đun nóng, không có khí mùi khai thoát ra. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là :

A. 19,53%. B. 12,80%. C. 10,52%. D. 15,25%.

Câu 30: Cho 5,52 gam Mg tan hết vào dung dịch HNO3thì thu được 0,896 lít hỗn hợp khí N2và N2O có tỉ khối so với H2là 16. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được một lượng chất rắn là :

A.34,04 gam. B.34,64 gam. C.34,84 gam. D.44,6 gam.

Câu 31: Đểđiều chế5 kg dung dịch HNO325,2% bằng phương pháp oxi hóa NH3, thểtích khí NH3(đktc) tối thiểu cần dùng là :

A.336 lít. B.448 lít. C.896 lít. D.224 lít.

Câu 32: Dung dịch A chứa 0,01 mol Fe(NO3)3và 0,15 mol HCl có khảnăng hòa tan tối đa bao nhiêu gam Cu kim loại ? (Biết NO là sản phẩm khửduy nhất)

A.2,88 gam. B.3,92 gam. C.3,2 gam. D.5,12 gam.

Câu 33:Cho 48,6 gam Al vào 450 ml dung dịch gồm KNO31M, KOH 3M sau phản ứng hoàn toàn thểtích khí thoát ra ở đktc là :

A.30,24 lít. B.10,08 lít. C.40,32 lít. D.45,34 lít.

Câu 34: Nung 6,58 gam Cu(NO3)2trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụhoàn toàn X vào nước đểđược 300 ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng

A.2. B.3. C.4. D.1.

pdf9 trang | Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 8270 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra kiến thức môn Hóa học lớp 11 – Ban nâng cao, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nghĩa về axit - bazơ của Bron stêt có bao nhiêu ion trong số các ion sau đây là bazơ : Na+, Cl-, CO32-, HCO3-, CH3COO-, NH4+, S2- ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 3: Cho các dung dịch sau : 1. KCl ; 2. Na2CO3 ; 3. CuSO4 ; 4. CH3COONa ; 5. Al2(SO4)3 ; 6. NH4Cl ; 7. NaBr ; 8. K2S ; 9. FeCl3. Các dung dịch nào sau đều có pH < 7 ? A. 1, 2, 3, 4. B. 3, 5, 6, 9. C. 6, 7, 8, 9. D. 2, 4, 6, 8. Câu 4: Cho hấp thụ hết 2,24 lít NO2 (đktc) trong 0,5 lít dung dịch NaOH 0,2M. Thêm tiếp vài giọt quỳ tím thì dung dịch sẽ có màu gì? A. không màu. B. màu xanh. C. màu tím. D. màu đỏ. Câu 5: Xét pH của bốn dung dịch có nồng độ mol/lít bằng nhau là dung dịch HCl, pH = a ; dung dịch H2SO4, pH = b ; dung dịch NH4Cl, pH = c và dung dịch NaOH pH = d. Nhận định nào dưới đây là đúng ? A. d < c< a < b. B. c < a< d < b. C. a < b < c < d. D. b < a < c < d. Câu 6: Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 ? A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 7: Trong các chất NaHSO4, NaHCO3, NH4Cl, Na2CO3, CO2, AlCl3. Số chất khi tác dụng với dung dịch Na[Al(OH)4] (NaAlO2) thu được Al(OH)3 là : A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 8: Số gam H2O dùng để pha loãng 1 mol oleum có công thức H2SO4.2SO3 thành axit H2SO4 98% là : A. 36 gam. B. 42 gam. C. 40 gam. D. Cả A, B và C đều sai. Câu 9: Pha loãng dung dịch 1 lít NaOH có pH = 9 bằng nước để được dung dịch mới có pH = 8. Thể tích nước cần dùng là ? A. 5 lít. B. 4 lít. C. 9 lít. D. 10 lít. Câu 10: Dung dịch X gồm CH3COOH 1M (Ka = 1,75.10-5) và HCl 0,001M. Giá trị pH của dung dịch X là: A. 2,43 . B. 2,33 . C. 1,77. D. 2,55. Câu 11: Trộn 3 dung dịch HCl 0,3M; H2SO4 0,2M và H3PO4 0,1M với những thể tích bằng nhau thu được dung dịch X. Dung dịch Y gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M. Để trung hòa 300 ml dung dịch X cần vừa đủ V ml dung dịch Y. Giá trị của V là : A. 600. B. 1000. C. 333,3. D. 200. Câu 12: Dung dịch A gồm HCl 0,2M; HNO3 0,3M; H2SO4 0,1M; HClO4 0,3M, dung dịch B gồm KOH 0,3M ; NaOH 0,4M ; Ba(OH)2 0,15M. Cần trộn A và B theo tỉ lệ thể tích là bao nhiêu để được dung dịch có pH = 13 : A. 11: 9. B. 9 : 11. C. 101 : 99. D. 99 : 101. Câu 13: Một dung dịch X có chứa 0,01 mol Ba2+, 0,01 mol NO3-, a mol OH- và b mol Na+. Để trung hoà 1/2 dung dịch X người ta cần dùng 200 ml dung dịch HCl 0,1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch X là : A. 16,8 gam. B. 3,36 gam. C. 4 gam. D. 13,5 gam. Biên soạn và giảng dạy : Giáo viên Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ Phương pháp để học tốt môn hóa học là : Chăm chú nghe giảng, chăm học lí thuyết, chăm làm bài tập, chăm ôn bài cũ 2 Câu 14: Dung dịch X gồm 0,1 mol H+, z mol Al3+, t mol NO3- và 0,02 mol SO42-. Cho 120 ml dung dịch Y gồm KOH 1,2M và Ba(OH)2 0,1M vào X, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 3,732 gam kết tủa. Giá trị của z, t lần lượt là : A. 0,020 và 0,012. B. 0,020 và 0,120. C. 0,012 và 0,096. D. 0,120 và 0,020. Câu 15: Cho 400 ml dung dịch E gồm AlCl3 x mol/lít và Al2(SO4)3 y mol/lít tác dụng với 612 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 8,424 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho 400 ml E tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thì thu được 33,552 gam kết tủa. Tỉ lệ x : y là : A. 4 : 3. B. 3 : 4. C. 7 : 4. D. 3 : 2. Câu 16: Cho biết phản ứng N2 (k) + 3H2 (k) € 2NH3 (k) là phản ứng toả nhiệt. Cho một số yếu tố : (1) tăng áp suất, (2) tăng nhiệt độ, (3) tăng nồng độ N2 và H2, (4) tăng nồng độ NH3, (5) tăng lượng xúc tác. Các yếu tố làm tăng hiệu suất của phản ứng nói trên là : A. (2), (4). B. (1), (3). C. (2), (5). D. (3), (5). Câu 17: Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế N2 bằng cách A. nhiệt phân NaNO2. B. Đun hỗn hợp NaNO2 và NH4Cl. C. thủy phân Mg3N2. D. phân hủy khí NH3. Câu 18: Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch CuCl2. Hiện tượng thí nghiệm là : A. lúc đầu có kết tủa màu trắng, sau đó kết tủa tan dần cho dung dịch màu xanh lam. B. xuất hiện kết tủa màu xanh, không tan. C. lúc đầu có kết tủa màu xanh thẫm, sau đó kết tủa tan cho dung dịch màu xanh lam. D. lúc đầu có kết tủa màu xanh lam, sau đó kết tủa tan cho dung dịch màu xanh thẫm. Câu 19: Cho sơ đồ phản ứng sau : NH 3 CO 2 Y t cao, p cao H 2O HCl N aOH o X Z T Công thức của X, Y, Z, T tương ứng là : A. (NH4)3CO3, NH4HCO3, CO2, NH3. B. (NH2)2CO, (NH4)2CO3, CO2, NH3. C. (NH4)2CO3, (NH2)2CO, CO2, NH3. D. (NH2)2CO, NH4HCO3, CO2, NH3. Câu 20: Khi cho kim loại Cu phản ứng với HNO3 tạo thành khí độc hại. Biện pháp nào xử lý tốt nhất để chống ô nhiễm môi trường ? A. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm nước. B. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm cồn. C. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm giấm. D. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm nước vôi. Câu 21: Tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng dưới đây là : Fe3O4 + HNO3 ® Fe(NO3)3 + NO + H2O A. 55. B. 20. C. 25. D. 50. Câu 22: Cho phản ứng: - - -+ + ® + +23 2 3 2Zn OH NO ZnO NH H O Sau khi cân bằng, tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng là : A. 21. B. 20. C. 19. D. 18. Câu 23: Để nhận biết ion NO3- người ta thường dùng Cu và dung dịch H2SO4 loãng và đun nóng, bởi vì : A.Tạo ra khí có màu nâu. B.Tạo ra dung dịch có màu vàng. C.Tạo ra kết tủa có màu vàng. D.Tạo ra khí không màu, hoá nâu trong không khí. Biên soạn và giảng dạy : Giáo viên Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ Phương pháp để học tốt môn hóa học là : Chăm chú nghe giảng, chăm học lí thuyết, chăm làm bài tập, chăm ôn bài cũ 3 Câu 24: Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 2. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là : A. 50%. B. 36%. C. 40%. D. 25%. Câu 25: Một bình kín có thể tích là 0,5 lít chứa 0,5 mol H2 và 0,5 mol N2, ở nhiệt độ (toC). Khi ở trạng thái cân bằng có 0,2 mol NH3 tạo thành. Hằng số cân bằng KC của phản ứng tổng hợp NH3 là : A. 1,278. B. 3,125. C. 4,125. D. 6,75. Câu 26: Dung dịch X chứa các ion sau: Al3+, Cu2+, SO42- và NO3-. Để kết tủa hết ion SO42- có trong 250 ml dung dịch X cần 50 ml dung dịch BaCl2 1M. Cho 500 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch NH3 dư thì được 7,8 gam kết tủa. Cô cạn 500 ml dung dịch X được 37,3 gam hỗn hợp muối khan. Nồng độ mol/l của NO3- là : A. 0,2M. B. 0,3M. C. 0,6M. D. 0,4M. Câu 27: Hòa tan hoàn toàn m gam FeCO3 trong dung dịch HNO3 thu được 10,08 lít hỗn hợp 2 khí (ở đktc) có tỉ khối so với H2S bằng 1,294. Giá trị của m bằng : A. 23,2 gam. B. 46,4 gam. C. 34,8 gam. D. 38,7 gam. Câu 28: Cho 1,35 gam hỗn hợp A gồm Cu, Mg, Al tác dụng với HNO3 dư được 1,12 lít hỗn hợp sản khử là NO và NO2 (đktc) có khối lượng mol trung bình là 42,8. Biết rằng không có phản ứng tạo muối NH4NO3. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là : A. 9,65 gam. B. 7,28 gam. C. 4,24 gam. D. 5,69 gam. Câu 29: Hoà tan hoàn toàn 8,862 gam hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch HNO3 loãng, thu được dung dịch X và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Khối lượng của Y là 5,18 gam. Cho dung dịch NaOH (dư) vào X và đun nóng, không có khí mùi khai thoát ra. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là : A. 19,53%. B. 12,80%. C. 10,52%. D. 15,25%. Câu 30: Cho 5,52 gam Mg tan hết vào dung dịch HNO3 thì thu được 0,896 lít hỗn hợp khí N2 và N2O có tỉ khối so với H2 là 16. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được một lượng chất rắn là : A. 34,04 gam. B. 34,64 gam. C. 34,84 gam. D. 44,6 gam. Câu 31: Để điều chế 5 kg dung dịch HNO3 25,2% bằng phương pháp oxi hóa NH3, thể tích khí NH3 (đktc) tối thiểu cần dùng là : A. 336 lít. B. 448 lít. C. 896 lít. D. 224 lít. Câu 32: Dung dịch A chứa 0,01 mol Fe(NO3)3 và 0,15 mol HCl có khả năng hòa tan tối đa bao nhiêu gam Cu kim loại ? (Biết NO là sản phẩm khử duy nhất) A. 2,88 gam. B. 3,92 gam. C. 3,2 gam. D. 5,12 gam. Câu 33: Cho 48,6 gam Al vào 450 ml dung dịch gồm KNO3 1M, KOH 3M sau phản ứng hoàn toàn thể tích khí thoát ra ở đktc là : A. 30,24 lít. B. 10,08 lít. C. 40,32 lít. D. 45,34 lít. Câu 34: Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 35: Nhiệt phân hoàn toàn 34,65 gam hỗn hợp gồm KNO3 và Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp khí X (tỉ khối của X so với khí hiđro bằng 18,8). Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là : A. 8,60 gam. B. 20,50 gam. C. 11,28 gam. D. 9,40 gam. Câu 36: Trong phòng thí nghiệm, axit photphoric được điều chế bằng phản ứng : A. Ca5F(PO4)3 + 5H2SO4 ® 5CaSO4¯ + 3H3PO4 + HF­ B. Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 ® 3CaSO4¯ + 2H3PO4 C. P2O5 + 3H2O ® 2H3PO4 D. 3P + 5HNO3 + 2H2O ® 3H3PO4 + 5NO­ Biên soạn và giảng dạy : Giáo viên Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ Phương pháp để học tốt môn hóa học là : Chăm chú nghe giảng, chăm học lí thuyết, chăm làm bài tập, chăm ôn bài cũ 4 Câu 37: Loại phân bón hoá học có tác dụng làm cho cành lá khoẻ, hạt chắc, quả hoặc củ to là : A. phân đạm. B. phân lân. C. phân kali. D. phân vi lượng. Câu 38: Cần hòa tan bao nhiêu gam P2O5 vào 500 gam dung dịch H3PO415% để thu được dung dịch H3PO4 30%? A. 73,1 gam. B. 69,44 gam. C. 107,14 gam. D. 58,26 gam. Câu 39: Cho 100 ml dung dịch NaOH 4M tác dụng với 100 ml dung dịch H3PO4 aM thu được 25,95 gam hai muối. Giá trị của a là: A. 1. B. 1,75. C. 1,25. D. 1,5. Câu 40: Một loại phân supephotphat kép có chứa 69,62% muối canxi đihiđrophotphat, còn lại gồm các chất không chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này là : A. 48,52%. B. 42,25%. C. 39,76%. D. 45,75%. Câu 41: Cho các chất : (1) O2 ; (2) CO2 ; (3) H2 ; (4) Fe2O3 ; (5) SiO2 ; (6) HCl ; (7) CaO ; (8) H2SO4 đặc ; (9) HNO3 ; (10) H2O ; (11) KMnO4. Cacbon có thể phản ứng trực tiếp được với bao nhiêu chất ? A. 12. B. 9. C. 11. D. 10. Câu 42: Để phòng nhiễm độc CO, là khí không màu, không mùi, rất độc người ta dùng chất hấp thụ là : A. đồng (II) oxit và mangan oxit. B. đồng (II) oxit và magie oxit. C. đồng (II) oxit và than hoạt tính. D. than hoạt tính. Câu 43: Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng Trái đất đang ấm dần lên, do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ lại, mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính ? A. H2. B. N2. C. CO2. D. O2. Câu 44: Dung dịch chất A làm quỳ tím hoá xanh, dung dịch chất B làm quỳ tím hóa đỏ. Trộn lẫn dung dịch của 2 chất lại thì xuất hiện kết tủa. A và B có thể là : A. NaOH và K2SO4. C. K2CO3 và FeCl3. B. K2CO3 và Ba(NO3)2. D. Na2CO3 và KNO3. Câu 45: Có 5 lọ mất nhãn đựng 5 chất bột màu trắng : NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4. Chỉ dùng nước và khí CO2 thì có thể nhận được mấy chất ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 46: Người ta thường dùng cát (SiO2) làm khuôn đúc kim loại. Để làm sạch hoàn toàn những hạt cát bám trên bề mặt vật dụng làm bằng kim loại có thể dùng dung dịch nào sau đây ? A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch HF. C. Dung dịch NaOH loãng. D. Dung dịch H2SO4. Câu 47: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/lít, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là : A. 0,032. B. 0,048. C. 0,06. D. 0,04. Câu 48: Cho 0,448 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,12M và Ba(OH)2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là : A. 3,940. B. 1,182. C. 2,364. D. 1,970. Câu 49: Cho từ từ 200 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M vào 300 ml dung dịch Na2CO3 1M thu được V lít khí (đktc) và dung dịch X. Cho dung dịch X phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của V và m là : A. 2,24 lít ; 39,4 gam. B. 2,24 lít ; 62,7 gam. C. 3,36 lít ; 19,7 gam. D. 4,48 lít ; 39,4 gam. Câu 50: Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là : A. FeO ; 75%. B. Fe2O3 ; 75%. C. Fe2O3 ; 65%. D. Fe3O4 ; 75%. Biên soạn và giảng dạy : Giáo viên Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ Phương pháp để học tốt môn hóa học là : Chăm chú nghe giảng, chăm học lí thuyết, chăm làm bài tập, chăm ôn bài cũ 5 BÀI KIỂM TRA KIẾN THỨC MÔN HÓA HỌC LỚP 11 – BAN NÂNG CAO HỌ VÀ TÊN HỌC SINH :................................................................................. LỚP : .......................................................... Câu 1: Trong số các chất sau : HNO2, CH3COOH, KMnO4, C6H6, HCOOH, HCOOCH3, C6H12O6, C2H5OH, SO2, Cl2, NaClO, CH4, NaOH, NH3, H2S. Số chất thuộc loại chất điện li là : A. 8. B. 7. C. 9. D. 10. Câu 2: Theo định nghĩa về axit - bazơ của Bron stêt có bao nhiêu ion trong số các ion sau đây là bazơ : Na+, Cl-, CO32-, HCO3-, CH3COO-, NH4+, S2- ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 3: Cho các dung dịch sau : 1. KCl ; 2. Na2CO3 ; 3. CuSO4 ; 4. CH3COONa ; 5. Al2(SO4)3 ; 6. NH4Cl ; 7. NaBr ; 8. K2S ; 9. FeCl3. Các dung dịch nào sau đều có pH < 7 ? A. 1, 2, 3, 4. B. 3, 5, 6, 9. C. 6, 7, 8, 9. D. 2, 4, 6, 8. Câu 4: Cho hấp thụ hết 2,24 lít NO2 (đktc) trong 0,5 lít dung dịch NaOH 0,2M. Thêm tiếp vài giọt quỳ tím thì dung dịch sẽ có màu gì? A. không màu. B. màu xanh. C. màu tím. D. màu đỏ. Câu 5: Xét pH của bốn dung dịch có nồng độ mol/lít bằng nhau là dung dịch HCl, pH = a ; dung dịch H2SO4, pH = b ; dung dịch NH4Cl, pH = c và dung dịch NaOH pH = d. Nhận định nào dưới đây là đúng ? A. d < c< a < b. B. c < a< d < b. C. a < b < c < d. D. b < a < c < d. Câu 6: Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 ? A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 7: Trong các chất NaHSO4, NaHCO3, NH4Cl, Na2CO3, CO2, AlCl3. Số chất khi tác dụng với dung dịch Na[Al(OH)4] (NaAlO2) thu được Al(OH)3 là : A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 8: Số gam H2O dùng để pha loãng 1 mol oleum có công thức H2SO4.2SO3 thành axit H2SO4 98% là : A. 36 gam. B. 42 gam. C. 40 gam. D. Cả A, B và C đều sai. Câu 9: Pha loãng dung dịch 1 lít NaOH có pH = 9 bằng nước để được dung dịch mới có pH = 8. Thể tích nước cần dùng là ? A. 5 lít. B. 4 lít. C. 9 lít. D. 10 lít. Câu 10: Dung dịch X gồm CH3COOH 1M (Ka = 1,75.10-5) và HCl 0,001M. Giá trị pH của dung dịch X là: A. 2,43 . B. 2,33 . C. 1,77. D. 2,55. Câu 11: Trộn 3 dung dịch HCl 0,3M; H2SO4 0,2M và H3PO4 0,1M với những thể tích bằng nhau thu được dung dịch X. Dung dịch Y gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M. Để trung hòa 300 ml dung dịch X cần vừa đủ V ml dung dịch Y. Giá trị của V là : A. 600. B. 1000. C. 333,3. D. 200. Câu 12: Dung dịch A gồm HCl 0,2M; HNO3 0,3M; H2SO4 0,1M; HClO4 0,3M, dung dịch B gồm KOH 0,3M ; NaOH 0,4M ; Ba(OH)2 0,15M. Cần trộn A và B theo tỉ lệ thể tích là bao nhiêu để được dung dịch có pH = 13 : A. 11: 9. B. 9 : 11. C. 101 : 99. D. 99 : 101. Câu 13: Một dung dịch X có chứa 0,01 mol Ba2+, 0,01 mol NO3-, a mol OH- và b mol Na+. Để trung hoà 1/2 dung dịch X người ta cần dùng 200 ml dung dịch HCl 0,1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch X là : A. 16,8 gam. B. 3,36 gam. C. 4 gam. D. 13,5 gam. Biên soạn và giảng dạy : Giáo viên Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ Phương pháp để học tốt môn hóa học là : Chăm chú nghe giảng, chăm học lí thuyết, chăm làm bài tập, chăm ôn bài cũ 6 Câu 14: Dung dịch X gồm 0,1 mol H+, z mol Al3+, t mol NO3- và 0,02 mol SO42-. Cho 120 ml dung dịch Y gồm KOH 1,2M và Ba(OH)2 0,1M vào X, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 3,732 gam kết tủa. Giá trị của z, t lần lượt là : A. 0,020 và 0,012. B. 0,020 và 0,120. C. 0,012 và 0,096. D. 0,120 và 0,020. Câu 15: Cho 400 ml dung dịch E gồm AlCl3 x mol/lít và Al2(SO4)3 y mol/lít tác dụng với 612 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 8,424 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho 400 ml E tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thì thu được 33,552 gam kết tủa. Tỉ lệ x : y là : A. 4 : 3. B. 3 : 4. C. 7 : 4. D. 3 : 2. Câu 16: Cho biết phản ứng N2 (k) + 3H2 (k) € 2NH3 (k) là phản ứng toả nhiệt. Cho một số yếu tố : (1) tăng áp suất, (2) tăng nhiệt độ, (3) tăng nồng độ N2 và H2, (4) tăng nồng độ NH3, (5) tăng lượng xúc tác. Các yếu tố làm tăng hiệu suất của phản ứng nói trên là : A. (2), (4). B. (1), (3). C. (2), (5). D. (3), (5). Câu 17: Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế N2 bằng cách A. nhiệt phân NaNO2. B. Đun hỗn hợp NaNO2 và NH4Cl. C. thủy phân Mg3N2. D. phân hủy khí NH3. Câu 18: Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch CuCl2. Hiện tượng thí nghiệm là : A. lúc đầu có kết tủa màu trắng, sau đó kết tủa tan dần cho dung dịch màu xanh lam. B. xuất hiện kết tủa màu xanh, không tan. C. lúc đầu có kết tủa màu xanh thẫm, sau đó kết tủa tan cho dung dịch màu xanh lam. D. lúc đầu có kết tủa màu xanh lam, sau đó kết tủa tan cho dung dịch màu xanh thẫm. Câu 19: Cho sơ đồ phản ứng sau : NH 3 CO 2 Y t cao, p cao H 2O HCl N aOH o X Z T Công thức của X, Y, Z, T tương ứng là : A. (NH4)3CO3, NH4HCO3, CO2, NH3. B. (NH2)2CO, (NH4)2CO3, CO2, NH3. C. (NH4)2CO3, (NH2)2CO, CO2, NH3. D. (NH2)2CO, NH4HCO3, CO2, NH3. Câu 20: Khi cho kim loại Cu phản ứng với HNO3 tạo thành khí độc hại. Biện pháp nào xử lý tốt nhất để chống ô nhiễm môi trường ? A. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm nước. B. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm cồn. C. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm giấm. D. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm nước vôi. Câu 21: Tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng dưới đây là : Fe3O4 + HNO3 ® Fe(NO3)3 + NO + H2O A. 55. B. 20. C. 25. D. 50. Câu 22: Cho phản ứng: - - -+ + ® + +23 2 3 2Zn OH NO ZnO NH H O Sau khi cân bằng, tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng là : A. 21. B. 20. C. 19. D. 18. Câu 23: Để nhận biết ion NO3- người ta thường dùng Cu và dung dịch H2SO4 loãng và đun nóng, bởi vì : A.Tạo ra khí có màu nâu. B.Tạo ra dung dịch có màu vàng. C.Tạo ra kết tủa có màu vàng. D.Tạo ra khí không màu, hoá nâu trong không khí. Biên soạn và giảng dạy : Giáo viên Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ Phương pháp để học tốt môn hóa học là : Chăm chú nghe giảng, chăm học lí thuyết, chăm làm bài tập, chăm ôn bài cũ 7 Câu 24: Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 2. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là : A. 50%. B. 36%. C. 40%. D. 25%. Câu 25: Một bình kín có thể tích là 0,5 lít chứa 0,5 mol H2 và 0,5 mol N2, ở nhiệt độ (toC). Khi ở trạng thái cân bằng có 0,2 mol NH3 tạo thành. Hằng số cân bằng KC của phản ứng tổng hợp NH3 là : A. 1,278. B. 3,125. C. 4,125. D. 6,75. Câu 26: Dung dịch X chứa các ion sau: Al3+, Cu2+, SO42- và NO3-. Để kết tủa hết ion SO42- có trong 250 ml dung dịch X cần 50 ml dung dịch BaCl2 1M. Cho 500 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch NH3 dư thì được 7,8 gam kết tủa. Cô cạn 500 ml dung dịch X được 37,3 gam hỗn hợp muối khan. Nồng độ mol/l của NO3- là : A. 0,2M. B. 0,3M. C. 0,6M. D. 0,4M. Câu 27: Hòa tan hoàn toàn m gam FeCO3 trong dung dịch HNO3 thu được 10,08 lít hỗn hợp 2 khí (ở đktc) có tỉ khối so với H2S bằng 1,294. Giá trị của m bằng : A. 23,2 gam. B. 46,4 gam. C. 34,8 gam. D. 38,7 gam. Câu 28: Cho 1,35 gam hỗn hợp A gồm Cu, Mg, Al tác dụng với HNO3 dư được 1,12 lít hỗn hợp sản khử là NO và NO2 (đktc) có khối lượng mol trung bình là 42,8. Biết rằng không có phản ứng tạo muối NH4NO3. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là : A. 9,65 gam. B. 7,28 gam. C. 4,24 gam. D. 5,69 gam. Câu 29: Hoà tan hoàn toàn 8,862 gam hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch HNO3 loãng, thu được dung dịch X và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Khối lượng của Y là 5,18 gam. Cho dung dịch NaOH (dư) vào X và đun nóng, không có khí mùi khai thoát ra. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là : A. 19,53%. B. 12,80%. C. 10,52%. D. 15,25%. Câu 30: Cho 5,52 gam Mg tan hết vào dung dịch HNO3 thì thu được 0,896 lít hỗn hợp khí N2 và N2O có tỉ khối so với H2 là 16. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được một lượng chất rắn là : A. 34,04 gam. B. 34,64 gam. C. 34,84 gam. D. 44,6 gam. Câu 31: Để điều chế 5 kg dung dịch HNO3 25,2% bằng phương pháp oxi hóa NH3, thể tích khí NH3 (đktc) tối thiểu cần dùng là : A. 336 lít. B. 448 lít. C. 896 lít. D. 224 lít. Câu 32: Dung dịch A chứa 0,01 mol Fe(NO3)3 và 0,15 mol HCl có khả năng hòa tan tối đa bao nhiêu gam Cu kim loại ? (Biết NO là sản phẩm khử duy nhất) A. 2,88 gam. B. 3,92 gam. C. 3,2 gam. D. 5,12 gam. Câu 33: Cho 48,6 gam Al vào 450 ml dung dịch gồm KNO3 1M, KOH 3M sau phản ứng hoàn toàn thể tích khí thoát ra ở đktc là : A. 30,24 lít. B. 10,08 lít. C. 40,32 lít. D. 45,34 lít. Câu 34: Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 35: Nhiệt phân hoàn toàn 34,65 gam hỗn hợp gồm KNO3 và Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp khí X (tỉ khối của X so với khí hiđro bằng 18,8). Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là : A. 8,60 gam. B. 20,50 gam. C. 11,28 gam. D. 9,40 gam. Câu 36: Trong phòng thí nghiệm, axit photphoric được điều chế bằng phản ứng : A. Ca5F(PO4)3 + 5H2SO4 ® 5CaSO4¯ + 3H3PO4 + HF­ B. Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 ® 3CaSO4¯ + 2H3PO4 C. P2O5 + 3H2O ® 2H3PO4 D. 3P + 5HNO3 + 2H2O ® 3H3PO4 + 5NO­ Biên soạn và giảng dạy : Giáo viên Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ Phương pháp để học tốt môn hóa học là : Chăm chú nghe giảng, chăm học lí thuyết, chăm làm bài tập, chăm ôn bài cũ 8 Câu 37: Loại phân bón hoá học có tác dụng làm cho cành lá khoẻ, hạt chắc, quả hoặc củ to là : A. phân đạm. B. phân lân. C. phân kali. D. phân vi lượng. Câu 38: Cần hòa tan bao nhiêu gam P2O5 vào 500 gam dung dịch H3PO415% để thu được dung dịch H3PO4 30%? A. 73,1 gam. B. 69,44 gam. C. 107,14 gam. D. 58,26 gam. Câu 39: Cho 100 ml dung dịch NaOH 4M tác dụng với 100 ml dung dịch H3PO4 aM thu được 25,95 gam hai muối. Giá trị của a là: A. 1. B. 1,75. C. 1,25. D. 1,5. Câu 40: Một loại phân supephotphat kép có chứa 69,62% muối canxi đihiđrophotphat, còn lại gồm các chất không chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này là : A. 48,52%. B. 42,25%. C. 39,76%. D. 45,75%. Câu 41: Cho các chất : (1) O2 ; (2) CO2 ; (3) H2 ; (4) Fe2O3 ; (5) SiO2 ; (6) HCl ; (7) CaO ; (8) H2SO4 đặc ; (9) HNO3 ; (10) H2O ; (11) KMnO4. Cacbon có thể phản ứng trực tiếp được với bao nhiêu chất ? A. 12. B. 9. C. 11. D. 10. Câu 42: Để phòng nhiễm độc CO, là khí không màu, không mùi, rất độc người ta dùng chất hấp thụ là : A. đồng (II) oxit và mangan oxit. B. đồng (II) oxit và magie oxit. C. đồng (II) oxit và than hoạt tính. D. than hoạt tính. Câu 43: Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng Trái đất đang ấm dần lên, do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ lại, mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính ? A. H2. B. N2. C. CO2. D. O2. Câu 44: Dung dịch chất A làm quỳ tím hoá xanh, dung dịch chất B làm quỳ tím hóa đỏ. Trộn lẫn dung dịch của 2 chất lại thì xuất hiện kết tủa. A và B có thể là : A. NaOH và K2SO4. C. K2CO3 và FeCl3. B. K2CO3 và Ba(NO3)2. D. Na2CO3 và KNO3. Câu 45: Có 5 lọ mất nhãn đựng 5 chất bột màu trắng : NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4. Chỉ dùng nước và khí CO2 thì có thể nhận được mấy chất ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 46: Người ta thường dùng cát (SiO2) làm khuôn đúc kim loại. Để làm sạch hoàn toàn những hạt cát bám trên bề mặt vật dụng làm bằng kim loại có thể dùng dung dịch nào sau đây ? A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch HF. C. Dung dịch NaOH loãng. D. Dung dịch H2SO4. Câu 47: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/lít, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là : A. 0,032. B. 0,048. C. 0,06. D. 0,04. Câu 48: Cho 0,448 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,12M và Ba(OH)2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là : A. 3,940. B. 1,182. C. 2,364. D. 1,970. Câu 49: Cho từ từ 200 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M vào 300 ml dung dịch Na2CO3 1M thu được V lít khí (đktc) và dung dịch X. Cho dung dịch X phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của V và m là :

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfBài kiểm tra kiến thức hóa vô cơ 11.pdf
Tài liệu liên quan