Bài soạn môn Quản trị chiến lược

. TƯ VẤN CHIẾN LƯỢC:

1. Chiến lược trong ngắn hạn:

 CL Phát triển SP: Sử dụng lợi thế đi đầu trong công nghệ, tiếp tục nghiên cứu để đa dạng hoá SP

 CL Kết hợp về phía trước:Mở rộng hơn nữa mạng lưới kênh phân phối, mạng lưới chi nhánh ở các tỉnh khác và các nước khác

 CL Phát triển thị trường:đưa SP vào thị trường mới ở các tỉnh thành khác và nước khác

 CL Thâm nhập thị trường: Tăng hoạt động xây dựng thương hiệu, marketing mix giới thiệu về công ty, công nghệ, sản phẩm kết hợp với chương

trình “Người Việt dùng hàng Việt” để tăng lượng khách hàng trong nước tối đa

 CL Kết hợp về phía sau: Có chế độ thưởng hợp lý, hấp dẫn các nhà cung cấp địa phương để giũ chân họ trung thành với công ty

 CL Phát triển SP: Phải tiếp tục là công ty đi đầu trong công nghệ để đưa ra những SP mới độc đáo hơn, ngon hơn, hấp dẫn hơn nâng cao khả

năng cạnh tranh

 CL Kết hợp theo chiều ngang: Hợp tác với công ty nước ngoài để phát triển mạng lưới chi nhánh và dễ thâm nhập thị trường nước ngoài hơn

2. Chiến lược trong dài hạn:

 Mở rộng và phát triển hơn nữa các hoạt động Marketing Mix để tăng uy tín thương hiệu, tăng cường hoạt động phát triển thương hiệu

 Đầu tư vào phát triển công nghệ để tiếp tục giữ vững danh hiệu đii đầu trong phát triển công nghệ để tạo ra những SP ngon nhất, độc đáo nhất

 Thu hút nguốn lao động cao cấp kết hợp với đào tạo để tăng số lượng lao độn gcao cấp có kỹ năng làm việc tốt, có kinh nghiệm và khả năng lãnh

đạo. Có chế độ lương, thưởng, cơ hội thăng tiến hợp lý, hấp dẫn để giữ nhân viên trung thành và hết lòng vì công ty

 Phải có chính sách thu hút đầu tư và tăng vốn điều lệ để tăng tiềm lực tài chính để cạnh tranh với các đối thủ mạnh và đối thủ tiểm ẩn

pdf21 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1764 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài soạn môn Quản trị chiến lược, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ại of cty có thể được sử dụng để PP những SP mới cho KH hiện có - Khi SP mới co doanh thu không ổn định so với những SP hiện có of cty Vd: Điện lực + Điện thoại không dây Chiến lược Đa dạng hoá hoạt động hỗn hợp Là tạo ra những SPDV mới không liên hệ gì nhau về kỹ thuật. mong muốn có lợi nhuận từ việc phân tán rủi ro - Khi cty đang có doanh số và lợi nhuận hàng năm giảm - Khi cty có vốn và khả năng QL để cạnh tranh trong ngành KD mới - Khi cty có cơ hội mua 1 cơ sở KD 0 ó liên hệ với ngành KD of cty vốn là 1 cơ hội đầu tư hấp dẫn - Khi có 1 sự cộng hưởng tài chính giữa cty bị mua và cty mua lại - Khi thị trường hiện tại cho những SP hiện tại of cty bị bão hoà - Khi hành động chống độc quyền, chống lại cty vốn có truyền thống tập trung vào 1 ngành KD đơn độc Vd: tập đoàn Mitsumishi: máy bay, sân bay, xe, nhà hàng… đều of Misumishi CL kết hợp CL chuyên sâu CL mở rộng ĐẠI NHÂN thiết kế và trình bày – lớp QTKD Mộc Hóa khóa 2008 Designer: Đại Nhân Mobil: 01234.25.75.65 4 Chiến lược Liên doanh Là 2 hay nhiều cty thành lập 1 cty riêng biệt khác và chia sẽ quyền sỡ hữu vốn torng cty mới: liên doanh nghiên cứu phát triển, HĐ PP SP, HĐ chuyển giao - Khi 1 cty sỡ hữu tư nhân liên doanh với 1 cty sỡ hữu công, có 1 số thuận lợi về quản lý và huy động vốn - Khi 1 cty trong nước liên doanh với 1 cty nước ngoài, để cty trong nước có cơ hội học tập cung cách QL of nước ngoài, cty nước ngoài giảm được các rủi ro trong QL với địa phương - Khi những năng lực đặc biệt of 2 cty bổ sung lẫn nhau có hiệu quả cao - Khi 1 dự án nào đó có khả năng tạo lợi nhuận nhưng đòi hỏi những nguồn tài nguyên mạnh và những rủi ro cao - Khi 2 hay những cty nhỏ gặp nhiều khó khăn trong cạnh tranh với 1 cty lớn - Khi có nhu cầu giới thiệu 1 công nghệ mới Chiến lược Thu hẹp bớt hoạt động Khi 1 cty tổ chức lại hoạt động thông qua việc cắt giảm chi phí và tài sản để cứu vãn tình thế doanh số và lợi nhuận đang sụt giảm. Thu hẹp bớt hoạt động còn gọi là chiến lược tổ chức lại or tái cấu trúc , việc thu hẹp bớt hoạt động nhằm cũng cố lại năng lực hoạt động of cty - Khi cty hoạt động không thực hiện được các mục tiêu đề ra - Khi cty là 1 trong những ĐTCT yếu nhất trong ngành - Khi tính không hiệu quả, khả năng sinh lãi thấp, đạo đức nhân viên kém, và sức ép từ các cổ đông không đồng tình việc đổi mới hoạt động of cty - Khi cty không tận dụng được những cơ hội bên ngoài, không tối thiểu hoá rủi ro bên ngoài, không phát huy được những điểm mạnh và khắc phục những điểm yếu bên trong qua thời gian - Khi cty phát triển quá rộng, quá nhanh nên càn phải tổ chức lại Chiến lược Cắt bỏ bớt hoạt động Là bán đi 1 bộ phận, hay 1 phần cty, để tăng vốn cho các hoạt động đầu tư. Là 1 chiến lược thu hẹp hoạt động, để loại bỏ các ngành KD không có lãi, or đòi hỏi quá nhiều vốn, or không phù hợp với các hoạt động khác of cty - Khi cty theo đuổi chiến lược thu hẹp bớt hoạt động và bị thất bại - Khi 1 bộ phận cần nhiều nguồn tài nguyên hơn những nguồn cty có thể cung cấp - Khi 1 bộ phận thiếu trách nhiệm với KQ hoạt động of toàn cty - Khi có 1 bộ phận không phù hợp với bộ phận òn lại of cty do nhận thức khác biệt hoàn toàn về thị trường, khách hàng, nhân viên, các giá trị và nhu cầu - Khi cty cần gấp 1 lượng tiền lớn mà không thể có được từ những nguồn khác Chiến lược Thanh lý Là bán đi tất cả các tài sản of cty từng phần một, với giá trị thực of chúng. Thanh lý là việc chấp nhận thất bại, tuy nhiên việc ngưng hoạt động tốt hơn là lỗ những khoản tiền lớn - Khi cty đã theo đuổi cả 2 chiến lược: thu hẹp và cắt bỏ. Và cả 2 không thành công - Khi lựa chọn duy nhất of cty là phá sản, thanh lý là phương thức có trình tự và kế hoạch để nhận được khoản tiền lớn nhất cho tài sản of cty - Khi các cổ đông of cty có yêu cầu thanh toán để giảm thiểu những lỗ lả của họ CL khác ĐẠI NHÂN thiết kế và trình bày – lớp QTKD Mộc Hóa khóa 2008 Designer: Đại Nhân Mobil: 01234.25.75.65 5 Môi trường bên trong:  để biết điểm mạnh, điểm yếu Môi trường bên ngoài: gồm MT vĩ mô và MT trong ngành (MT tác nghiệp, MT cạnh tranh)  Để biết cơ hội và nguy cơ ĐẠI NHÂN thiết kế và trình bày – lớp QTKD Mộc Hóa khóa 2008 Designer: Đại Nhân Mobil: 01234.25.75.65 6 MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ MÔI TRƯỜNG TÁC NGHIỆP MÔI TRƯỜNG NỘI TẠI Yếu tố kinh tế: - Chu kỳ kinh tế; - Hệ thống tín dụng - Xu hướng của GND - Tỉ lệ lạm phát - Lãi suất ngân hàng - Chính sách tài chính - Kiểm soát giá tiền công Yếu tố chính phủ và chính trị: - Các qui định cho vay tiêu dùng - Các qui định về chống độc quyền - Các luật về bảo vệ môi trường - Các luật về thuế - Các chế độ đãi ngộ - Các qui định về ngoại thương - Qui định về thuê, mước, khuyến mãi - Mức độ ổn định of chính phủ Yếu tố xã hội: - Quan điểm về mức sống - Lao động nữ - Quan điểm tiêu dùng - Tỉ lệ tăng dân số - Dịch chuyển dân số - Tỉ lệ sinh đẻ Yếu tố tự nhiên: - Ô nhiễm môi trường - Sự thiếu hụt năng lượng - Sự lãng phí tài nguyên Yếu tố công nghệ: - Ngân sách cho nghiên cứu phát triển - Các chính sách công nghệ - Sự bảo vệ bản quyền - Chuyển giao công nghệ mới - Tự dộng hoá Yếu tố quốc tế: - Luật pháp, thông lệ quốc tế - Sở thích of NTD - Các chính sách định giá và khuyến mãi - Chính sách of các chính phủ - Hệ thống văn hoá và XH Những yếu tố QT này sẽ trở thành những lực lượng trực tiếp tác động vào các tổ chức có tham gia hoạt động trong môi trường QT Các đối thủ cạnh tranh: - Quyết định tính chất và mức độ cạnh tranh - Thủ thuật giành lợi thế trong ngành - Phụ thuộc vào mối tương tác giữa các yếu tố - Số lượng cty tham gia cạnh tranh - Mức độ tăng trưởng of ngành - Cơ cấu chi phí cố định - Mức độ đa dạng hoá SP Khách hàng: - Ép giá xuống, đòi hỏi chất lượng cao hơn và nhiều DV tốt hơn - Lượng hàng người mua chiếm tỉ lệ lớn trong khối lượng hàng hoá bán ra of người bán - Việc chuyển sang mua hàng of người khác không gây nhiều tốn kém - NM đưa ra tín hiệu đáng tin cậy, đe doạ, là sẽ hội nhập ngược với các bạn hàng cung ứng - SP NB ít ảnh hưởng đến chất lượng SP of NM Người cung ứng: - Người bán vật tư thiết bị: ưu thế tăng giá, giảm CL SP, giảm mức độ DV đi kèm Yếu tố làm tăng thế mạnh NCC: số lượng NCC ít, không có mặt hàng thay thế, không có các NCC nào chào bán các SP có tính khác biệt - Cộng đồng tài chính: vị thế of cty: cổ phiếu of cty có được đánh giá đúng không? Các chủ nợ tiểm ẩn, nguồn vốn lưu động có mạnh không? Các đk cho vay? Người cho vay có khả năng kéo dài thời hạn thanh toán và cho vay khi cần thiết không? - Nguồn lao động: trình độ đào tạo, trình độ chuyên môn, mức độ hấp dẫn of cty với tư cách là người sd LĐ, mức tiền công phổ biến Đối thủ tiềm ẩn mới: - Đối thủ mới tham gia KD trong ngành - Làm giảm lợi nhuận cty - Khai thác năng lực sx mới - Giành được thị phần và các nguồn lực cần thiết - Ý định mở rộng thị trường Sản phẩm thay thế: - Sức ép do có SP thay thế làm hạn chế tiềm năng lợi nhuận of ngành - Thị trường bị thu hẹp - Phát triển và sử dụng công nghệ mới Nguồn nhân lực: - Bộ máy lãnh đạo - Tư cách đạo đức of CNV - Giá trị các mối quan hệ LĐ toàn ngành và các ĐTCT khác - Các chính sách CB có hiệu quả - Sd các bp khuyến khích động viên NV làm việc - Trình độ chuyên môn, kinh nghiệm Nghiên cứu phát triển: - Giúp cty giữ vững vị trí đi đầu trong ngành - or làm cho cty tụt hậu - Phát triển SP mới - Chất lượng SP - Kiểm soát giá thành và công nghệ sx Các yếu tố sản xuất: - Giá cả và mức độ cung ứng NVL, quan hệ với NCC - Hệ thống kiểm tra hàng tồn kho, lưu chuyển hàng tồn kho - Sự bố trí các phương tiện sx, quy hoạch, tận dụng PT - Lợi thế sx trên quy mô lớn, hiệu quả sd c.suất thiết bị - Mức độ hội nhập dọc, tỉ lệ LN và gia tăng giá trị - Các pp kiểm tra tác nghiệp, thiết kế, mua hàng, ktra CL Các yếu tố tài chính kế toán: - Khả năng huy động vốn, nguồn vốn of cty - CP vốn so với toàn ngành và ĐTCT - Quan hệ CSH, NĐT và cổ đông - Tình hình có thế chấp; Phí hội nhập và các rao cản hội nhập - Tỉ lệ lãi, sự kiểm soát giá, quy mô tài chính - Vốn lưu động: tính linh hoạt of cơ cấu vốn đầu tư - Hẹ thống kế toán có hiệu quả cho việc lập kế hoạch giá thành, kế hoạch tài chính và lợi nhuận Yếu tố Marketing: - Các loại SPDV of cty; thị phần; - Tỉ lệ lợi nhuận so với doanh số - Sự tập trung bán 1 số loại SP or bán cho 1 số KH - Khả năng thu thập info cần thiết về thị trường - Cơ cấu mặt hàng, DV và khả năng mở rộng - Chu kỳ sống of SP chính - Kênh PP, cách tổ chức bán hàng, QC, KM, hậu mãi - Thương hiệu, chiến lược giá, sự tín nhiệm of KH… Nền nếp tỏ chức: - Nhân sự - Trình độ - Kiểu mẫu giao tiếp - Cấu trúc - Giá trị chung - Chiến lược - Phong cách ĐẠI NHÂN thiết kế và trình bày – lớp QTKD Mộc Hóa khóa 2008 Designer: Đại Nhân Mobil: 01234.25.75.65 7 MÔ HÌNH HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ Xác định nhu cầu thông tin Xác định các nguồn thông tin tổng quát: Thứ cấp (có sẵn, ít tốn), Sơ cấp (điều tra, tốn tiền) Xác định các nguồn thông tin cụ thể Thứ cấp (nội bộ, bên ngoài), Sơ cấp (nội bộ, bên ngoài) Xây dựng hệ thống thu thập thông tin Thực hiện hệ thống thu thập thông tin Để theo dõi môi trường kinh doanh Dự báo diễn biến môi trường kinh doanh Lập bảng tổng hợp môi trường kinh doanh Phân tích mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội và nguy cơ Đề ra phản ứng chiến lược: Tận dụng cơ hội, phát huy điểm mạnh, hạn chế nguy cơ, khắc phục điểm yếu Theo dõi và cập nhật hệ thống thông tin quản lý: Luôn phải ra quyết định, info có thể bị sai, nhiễu,; điều chỉnh chiến lược khi môi trường thay đổi - xác định phạm vi vấn đề cần phân tích - xây dựng được 1 mô hình, để căn cứ vào đó mà thu nhập - xác định rõ các thông tin cần thiết cho việc soạn thảo quyết định - thu thập thông tin về MT vĩ mô, MT tác nghiệp và MT nội tại - bảng tổng hợp điều hoà MTVM, MTTN, MTNT - BTH info: về đối thủ cạnh tranh, về khách hàng, về ngườ icung cấp - nghiên cứu phát triển - tài chính - marketing - nền nếp tổ chức Quan trọng là phổ biến thông tin. Đảm bảo kênh truyền đạt info nội bộ luôn mở - quan điểm của chuyên gia - phép ngoại suy xu hướng - liên hệ xu hướng - mô hình năng lượng - phân tích ảnh hưởng chéo - xây dựng kịch bản - dự báo mức độ nguy hiểm 1 2 3 4 5 Các yếu tố môi trường Mức độ quan trọng của yếu tố đối với ngành Tác động đối với công ty Tính chất tác động Điểm Liệt kê các yếu tố môi trường cơ bản và các thành tố của chúng Phân loại mức độ quan trọng tương đối của mỗi yếu tố 3 = cao 2 = trung bình 1 = thấp Phân loại mức độ tác động của mỗi yếu tố đối với hãng 3 = nhiều 2 = trung bình 1 = ít 0 = không tác động Mô tả tính chất tác động + = tốt - = xấu Nhân trị số ở cột 2 (mức độ quan trọng) với cột 3 (mức độ tác động) và đặt dấu (+) hoặc (-) vào kết quả thu được. Info về: - cạnh tranh - nguồn nhân công - sản xuất ĐẠI NHÂN thiết kế và trình bày – lớp QTKD Mộc Hóa khóa 2008 Designer: Đại Nhân Mobil: 01234.25.75.65 8 Để lập ma trận SWOT người quản trị phải thực hiện qua 08 bước như sau:  Bước 1: Liệt kê những cơ hội chủ yếu từ môi trường bên ngoài ( O1, O2…)  Bước 2: Liệt kê những đe dọa chủ yếu từ môi trường bên ngoài ( T1, T2…)  Bước 3: Liệt kê các điểm mạnh chủ yếu của doanh nghiệp ( S1, S2…)  Bước 4: Liệt kê các điểm yếu chủ yếu của doanh nghiệp ( W1, W2..)  Bước 5: Kết hợp các điểm mạnh với cơ hội hình thành các chiến lược ( SO)  Bước 6: Kết hợp các điểm yếu với cơ hội hình thành các chiến lược ( WO)  Bước 7: Kết hợp các diểm mạnh với đe dọa hình thành các chiến lược ( SO)  Bước 8: Kết hợp các điểm yếu với đe doạ hình thành các chiến lược ( WT) Những điểm mạnh ( S) S1: Liệt kê các điểm yếu theo S2: thứ tự quan trọng Những điểm yếu ( W) W1: Liệt kê các điểm yếu theo W2: thứ tự quan trọng Những cơ hội ( O) O1: Liệt kê các cơ hội theo O2: thứ tự quan trọng Các chiến lược S/O 1. Sử dụng các điểm mạnh để 2. khai thác các cơ hội DN có xu hướng tăng trưởng và phát triển hoạt động mới Các chiến lược W/O 1. Hạn chế các điểm yếu để 2. khai thác các cơ hội DN có xu hướng hợp tác Những nguy cơ ( T) T1: Liệt kê các nguy cơ theo T2: thứ tự quan trọng Các chiến lược S/T 1. Sử dụng các điểm mạnh để 2. né tránh các nguy cơ DN tạo dựng các rào cản Các chiến lược W/T 1. Tối thiểu hoá các nguy cơ và 2. né tránh các đe doạ DN thu hẹp đầu tư, rút lui Ma trận SWOT rút gọn của Cty Hayden Điểm mạnh +S 1. Chất lượng sản phẩm 2. Sự hỗ trợ của chính phủ Nhân sự Điểm yếu –W 1. Không có SP mới 2. Trình độ Marketing yếu kém Khả năng tài chính yếu kém Cơ hội +O 1. Có nhiều hồ nước trong vùng 3. Dân chúng chi tiền nhiều hơn cho việc vui chơi giải trí Phối hợp S/O S - Chất lượng sản phẩm O - Dân chúng chi tiền nhiều hơn cho việc vui chơi giải trí  mở rộng kinh doanh Phối hợp W/O W - Không có SP mới O - Dân chúng chi tiền nhiều hơn cho việc vui chơi giải trí  chiến lược phát triển SP mới Nguy cơ –T 1. Đối thủ cạnh tranh mạnh 3. Khách hàng mong muốn thuyền có kiểu dáng khác Phối hợp S/T S -. Chất lượng sản phẩm T - Đối thủ cạnh tranh mạnh  tìm khoảng trống thị trường Phối hợp W/T W - Không có SP mới T - Khách hàng mong muốn thuyền có kiểu dáng khác  chiến lược phát triển SP mới ĐẠI NHÂN thiết kế và trình bày – lớp QTKD Mộc Hóa khóa 2008 Designer: Đại Nhân Mobil: 01234.25.75.65 9 XÂY DỰNG MỤC TIÊU Tổng quan: dài hạn, ngắn hạn, phân cấp Mục tiêu tăng trưởng (Thời hạn: ngắn hạn hoặc dài hạn) Mục tiêu đúng: phải đáp ứng đủ 6 tiêu thức sau đây: Tăng trưởng nhanh Tăng trưởng ổn định Suy giảm Tính cụ thể Tính linh hoạt Tính định lượng Tính khả thi Tính nhất quán Tính hợp lý Người đề ra mục tiêu Hoạch định mục tiêu tập trung Hoạch định mục tiêu phân tán Mục tiêu và sự mâu thuẫn trong cty Mục tiêu của đối tượng hữu quan Mâu thuẫn của đối tượng hữu quan Người chủ sở hữu Công nhân viên Khách hàng Xã hội Mâu thuẫn giữa các ĐTHQ Mâu thuẫn trong cùng 1 nhóm ĐTHQ Mâu thuẫn giữa các nhóm ĐTHQ Các yếu tố và những vấn đề nảy sinh khi quá thiên về mục tiêu Các yếu tố xác định mục tiêu Những vấn đề nảy sinh khi quá thiên về mục tiêu Ngoại lực môi trường Nguồn lực Cty Mối quan hệ quyền lực và chính sách đối nội của cty Phẩm chất của giám đốc điều hành ĐẠI NHÂN thiết kế và trình bày – lớp QTKD Mộc Hóa khóa 2008 Designer: Đại Nhân Mobil: 01234.25.75.65 10 PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN CÁC PHƯƠNG ÁN CHIẾN LƯỢC Lý thuyết danh mục vốn đầu tư Phân tích danh mục vốn đầu tư Chọn chiến lược cấp công ty Qui trình lựa chọn chiến lược: 4 bước Nhận biết chiến lược hiện thời của công ty Tiến hành phân tích cơ cấu vốn đầu tư Lựa chọn chiến lược công ty Đánh giá chiến lược lựa chọn Chiến lược tăng trưởng tập trung Chiến lược tăng trưởng hội nhập Chiến lược tăng trưởng đa dạng hoá Chiến lược cắt giảm Khái niệm: nhằm cung cấp dữ liệu đầu vào cho nhà quản trị… Ý nghĩa: xd được chiến lược tốt Sự phát triển của lý thuyết danh mục vốn đầu tư Phương pháp phân tích vốn đầu tư khác Chọn cấp quản lý của tổ chức để phân tích Xác định đơn vị phân tích Chọn chiều của ma trận danh mục vốn đầu tư Thu thập và phân tích dữ liệu Dựng và phân tích các ma trận danh mục vốn đầu tư Xác định danh mục vốn đầu tư thích hợp Đường cong kinh nghiệm Ma trận thị phần tăng trưởng: Ma trận BCG (Boston consulting group) Phí tổn chung Các chiến lược cội nguồn: Ma trận nội dung và ưu thế cạnh tranh của Porter Lưới chiến lược kinh doanh: Ma trận McKinsey-Ge Ma trận ưu thế về số lượng và qui mô của ưu thế Ma trận danh mục vốn đầu tư Mức độ hấp dẫn của ngành Vị thế cạnh tranh Các cơ hội và nguy cơ Nguồn lực, trình độ khả năng ĐẠI NHÂN thiết kế và trình bày – lớp QTKD Mộc Hóa khóa 2008 Designer: Đại Nhân Mobil: 01234.25.75.65 11 BCG Growth-Share Matrix St a r Qu es t io n ma r k ? c a sh Co w Do g ThÞ phÇn t• ¬ng ®èi 10 1 0,1 DiÖn tÝch cña c¸ c h×nh trßn tû lÖ ví i phÇn tr¨ m doanh thu cña c¸ c SBU trong doanh thu toµn bé cña doanh nghiÖp T ỷ l ệ t ăn g t rư ởn g c ủa ng àn h Tă ng tr ưở ng G DP Diện tích các hình tròn tỷ lệ với phần trăm doanh thu của các SBU trong doanh thu toàn bộ của DN Star * Tập trung các nguồn lực cho các sản phẩm có triển vọng * Đầu tư ồ ạt để chiếm vị trí dẫn đầu Question Mask? * Hoặc đầu tư ồ ạt để chiếm 1 thị phần đáng kể * Hoặc nhanh chóng rút lui Cash Cow * Bám trụ * Thu hồi nhanh để đầu tư chỗ khác * Dự tính thời điểm rút lui * Tránh đầu tư quá lớn Dog * Dừng việc sx hoặc bán lại hoạt động * Chuyển các nguồn lực cho các hoạt động khác * Tránh việc hy sinh vào đây các nguồn lực khan hiếm có ích hơn cho hoạt động khác ĐẠI NHÂN thiết kế và trình bày – lớp QTKD Mộc Hóa khóa 2008 Designer: Đại Nhân Mobil: 01234.25.75.65 12 - Qui mô thị trường - Tỉ lệ tăng trưởng thị trường - Lợi nhuận biên tế - Cường độ cạnh tranh - Tính chu kỳ - Tính thời vụ - Lợi thế sx trên qui mô lớn Sức mạnh cạnh tranh - Thị phần tương đối - Sức cạnh tranh về giá - Chất lượng sản phẩm - Sự am hiểu về thị trường khách hàng - Hiệu quả bán hàng - Địa bàn S ức hấ p d ẫn củ a n gà nh Ưu thế cạnh tranh Giá thành thấp hơn Tính khác biệt N ội du ng cạ nh tr an h Q u i m ô rộ ng 1. Chi phối bằng giá thành 2. Khác biệt Q u i m ô h ẹp 3a. Đặt trọng tâm vào giá thành 3b. Đặt trong tâm vào tính khác biệt của sản phẩm ĐẠI NHÂN thiết kế và trình bày – lớp QTKD Mộc Hóa khóa 2008 Designer: Đại Nhân Mobil: 01234.25.75.65 13 Mức nhạy cảm về giá cao Khác biệt được chấp nhận ở mức thấp Chiến lược hàng hoá Chiến lược chuyển hoá Khác biệt được KH chấp nhận cao Chiền lược hỗn hợp Chiến lược đặc chủng Mức nhạy cảm về giá thấp Có nhiều cách để giành ưu thế Ít ưu thế Các ngành phân tán Các ngành chuyên môn hoá Ưu thế lớn Các ngành đang bế tắc Các ngành có qui mô sản xuất lớn Có ít cách để giành ưu thế Góc vuông I Cần có các chiến lược làm thay đổi cách kinh doanh và cũng cố sức mạnh cho hãng trong ngành Góc vuông II Các chiến lược cần nhằm vào việc giũ hãng tiếp tục ở lại trong ngành Góc vuông III Cần có các chiến lược giảm bớt sự tham gia của hãng trong ngành Góc vuông III Phải cứu xét các chiến lược chuyển hãng sang ngành khác Mức tăng trưởng thị trường cao Mức tăng trưởng thị trường thấp Vị thế cạnh tranh yếu Vị thế cạnh tranh mạnh ĐẠI NHÂN thiết kế và trình bày – lớp QTKD Mộc Hóa khóa 2008 Designer: Đại Nhân Mobil: 01234.25.75.65 14 Bảng thay đổi chiến lược Sản phẩm Thị Trường Ngành Cấp độ ngành Công nghệ Hiện đang sx or mới Hiện tại or mới Hiện tại or mới Hiện tại or mới Hiện tại or mới Bảng thay đổi chiến lược tăng trưởng tập trung Sản phẩm Thị Trường Ngành Cấp độ ngành Công nghệ Hiện đang sx or mới Hiện tại or mới Hiện tại Hiện tại Hiện tại Bảng thay đổi chiến lược thâm nhập thị trường Sản phẩm Thị Trường Ngành Cấp độ ngành Công nghệ Hiện đang sx Hiện tại Hiện tại Hiện tại Hiện tại Bảng thay đổi chiến lược phát triển thị trường Sản phẩm Thị Trường Ngành Cấp độ ngành Công nghệ Hiện đang sx Mới Hiện tại Hiện tại Hiện tại Bảng thay đổi chiến lược phát triển sản phẩm Sản phẩm Thị Trường Ngành Cấp độ ngành Công nghệ Mới Hiện tại Hiện tại Hiện tại Hiện tại Bảng thay đổi chiến lược hội nhập Sản phẩm Thị Trường Ngành Cấp độ ngành Công nghệ Hiện đang sx Hiện tại Hiện tại Mới Hiện tại Bảng thay đổi chiến lược đa dạng hoá đồng tâm Sản phẩm Thị Trường Ngành Cấp độ ngành Công nghệ Mới Mới Hiện tại or mới Hiện tại Hiện tại or mới Bảng thay đổi chiến lược đa dạng hoá ngang Sản phẩm Thị Trường Ngành Cấp độ ngành Công nghệ Mới Hiện tại Hiện tại or mới Hiện tại Mới Bảng thay đổi chiến lược đa dạng hoá tổ hợp Sản phẩm Thị Trường Ngành Cấp độ ngành Công nghệ Mới Mới Mới Hiện tại or mới Mới ĐẠI NHÂN thiết kế và trình bày – lớp QTKD Mộc Hóa khóa 2008 Designer: Đại Nhân Mobil: 01234.25.75.65 15 THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC: 5 bước Kiểm tra lại các mục tiêu, đk môi trường và các chiến lược Đánh giá, điều chỉnh, và đảm bảo cung ứng nguồn lực Xây dựng cơ cấu tổ chức Triển khai chiến lược hoặc đưa ra những thay đổi chiến lược Đánh giá lại kế hoạch chiến lược Đánh giá nguồn lực Điều chỉnh nguồn lực Đảm bảo nguồn lực Mô hình cơ cấu tổ chức Các yếu tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức Tổ chức theo chức năng nhiệm vụ Tổ chức theo sản phẩm Tổ chức theo địa bàn hoạt động Tổ chức theo đối tượng khách hàng Tổ chức theo vốn kinh doanh chiến lược Tổ chức hỗn hợp Tổ chức theo ma trận Chiến lược Qui mô và mức độ phức tạp của tổ chức Công nghệ Mức độ biến động của môi trường kinh doanh Thái độ của nhà quản trị tối cao Thái độ của đội ngũ công nhân viên Các khía cạnh điịa lý (địa bàn hoạt động) Tổ chức nhằm đạt được thành tích Dự báo sự phản đối có thể xãy ra Làm giảm bớt sự phản đối đó Làm giảm sự phản đối thực tế Thiết lập nguyên trạng ĐẠI NHÂN thiết kế và trình bày – lớp QTKD Mộc Hóa khóa 2008 Designer: Đại Nhân Mobil: 01234.25.75.65 16 Giám đốc cửa hàng Trưởng phòng tín dụng Trưởng phòng hàng hoá Trưởng phòng khuyến mại Giám đốc cửa hàng Quản trị Quầy quần áo Quản trị Quầy đồ chơi Quản trị Quầy đồ điện Chủ tịch Giám đốc chi nhánh Miền Tây Giám đốc chi nhánh Miền Nam Giám đốc chi nhánh Miền Đông Giám đốc chi nhánh bán sỉ tại Long An Giám đốc chi nhánh bán sỉ tại Tiền Giang Giám đốc chi nhánh bán sỉ tại Đồng Tháp Quản trị tín dụng Quản trị mua hàng Quản trị quảng cáo Quản trị bộ phận sx giầy dép Quản trị bộ phận sx đồ chơi Quản trị bộ phận sx trang trí nội thất Quản trị mại vụ Tàu thuyền Thuê mướn Bán lẻ Tổng giám đốc điều hành Chủ tịch Doanh nghiệp A Chủ tịch Doanh nghiệp B Chủ tịch Doanh nghiệp C Chủ tịch Giám đốc chi nhánh Miền Tây Giám đốc chi nhánh Miền Nam Giám đốc chi nhánh Miền Đông C¬ cÊu theo địa bàn hoạt động Ông chủ Phó chủ tịch phụ trách bán hàng Phó chủ tịch phụ trách mua hàng Phó chủ tịch phụ trách tín dụng Công nhân viên bộ phận quần áo nam Công nhân viên bộ phận quần áo nam Công nhân viên bộ phận quần áo nam Công nhân viên bộ phận quần áo nữ Công nhân viên bộ phận quần áo nữ Công nhân viên bộ phận quần áo nữ Công nhân viên bộ phận đồ điện Công nhân viên bộ phận đồ điện Công nhân viên bộ phận đồ điện Quản trị bộ phận áo nam Quản trị bộ phận áo nữ Quản trị bộ phận đồ điện C¬ cÊu theo chøc n¨ng C¬ cÊu theo sản phẩm C¬ cÊu tổ chức hỗn hợp C¬ cÊu theo đối tượng khách hàng C¬ cÊu theo vốn kinh doanh chiến lược C¬ cÊu tổ chức theo ma trận ĐẠI NHÂN thiết kế và trình bày – lớp QTKD Mộc Hóa khóa 2008 Designer: Đại Nhân Mobil: 01234.25.75.65 17 KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ KÉT QUẢ THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC: qui trình 8 bước Xác định nội dung kiểm tra Đề ra tiêu chuẩn để kiểm tra Định lượng kết quả thành tích đạt được: So sánh KQ đạt được với mục tiêu đề ra Xác định nguyên nhân sai lệch Biện pháp điều chỉnh Kiểm tra chiến lược Kiểm tra quản lý Kiểm tra tác nghiệp Tính cụ thể và tiêu chuẩn Tiêu chuẩn thay thế Mức giới hạn sai lệch cho phép Các thông tin cần thiết để định lượng thành tích Các phương pháp định lượng KQ hoạt động Những vướng mắc liên quan đến việc định lượng KQ Đánh giá theo các chỉ tiêu marketing: 5 chỉ tiêu chính Các chỉ tiêu về nguồn nhân lực Phân tích doanh số bán hàng Phân tích thị phần Phân tích tỉ lệ chi phí marketing trên doanh số bán ra Tìm hiểu thái độ của khách hàng Phân tích hiệu quả của LLBH, QC, KM và phân phối Các chỉ tiêu đánh giá KQ SX: kiểm tra trước – trong – sau of quá trình sx Thanh tra Chỉ tiêu SX: đánh giá số lượng, chất lượng Đánh giá về con người: số lần nghĩ việc, đi muộn, để xãy ra sự cố… Đánh giá quan điểm nhận thức of CNV ĐẠI NHÂN thiết kế và trình bày – lớp QTKD Mộc Hóa khóa 2008 Designer: Đại Nhân Mobil: 01234.25.75.65 18 Các mục tiêu Phân tích môi trường Các chiến lược Thực hiện Kiểm tra Kiểm tra cái gì? Đề ra tiêu chuẩn Định lượng kết quả Các tiêu chuẩn đề ra có thích hợp không? Mục tiêu đề ra có thích hợp không? Cơ cấu tổ chức hệ thống và các chiến lược có thích hợp không? có có có không không không xe m x ét lạ i c ác ti êu c hu ẩn xe m x ét lạ i c ác m ục ti êu xe m x ét lạ i c hi ến lư ợc có cơ cấ u v à hệ th ốn g ĐẠI NHÂN thiết kế và trình bày – lớp QTKD Mộc Hóa khóa 2008 Designer: Đại Nhân Mobil: 01234.25.75.65 19 BT1: I. BẢNG TỔNG HỢP PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH (1) (2) (3) (4) (5) Các yếu tố môi trường Mức độ quan trọng của yếu tố đối với ngành Tác động đối với công ty Tính chất tác động Điểm 1. MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ * Quốc tế - Luật quốc tế được xây dựng chặt chẽ 2 1 + +2 * Kinh tế - Chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế và chỉ tiêu lạm phát 2 2 + +4 * Đạo đức - Chính phủ vận động “Người Việt dùng hàng Việt” 3 3 + +9 * Chính sách pháp luật - Ch

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfBài soạn tóm lược môn quản trị chiến lược lớp đại học từ xa.pdf
Tài liệu liên quan