Bài soạn Ngữ văn 7 kì 1

TIẾT 46 :

 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

I. MỤC TIÊU

1. KiÕn thøc : Đánh giá năng lực tổng hợp kiến thức cơ bản đã học về tiếng Việt .

2. KÜ n¨ng : Nhận biết ,hiểu được và vận dụng viết được đoạn văn đúng chủ đề .

3. Th¸i ®é :Tù gi¸c, vận dụng kiến thức viết bài ,đạt kết quả cao.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

 1. Giáo viên : Nội dung

 2. Học sinh : Ôn tập nội dung đã học.

II. HÌNH THỨC KIỂM TRA:

 - Cách tổ chức kiểm tra: Học sinh làm bài kiểm tra tại lớp

 - Thời gian : 45 phút

 - Hình thức : Tự luận

 

doc114 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 550 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài soạn Ngữ văn 7 kì 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y tre trong tương lai như thế nào? Tác giả đã bày tỏ cảm xúc bằng cách nào;Tr×nh tù lËp ý? HS nhận xét HDHS đọc đoạn văn SGK. GV :Từ con gà đất tác giả đã cho tác giả suy nghĩ và liên tưởng gì? HS(Nhớ con gà đất ...những đồ chơi ....) GV:Suy nghĩ sâu sắc nhất của tác giả là gì? HS Đồ chơi là vật có linh hồn. Nhờ chúng con người có khát vọng vươn tới cái đẹp. HDHS đọc đoạn văn SGK. GV: §o¹n v¨n viÕt vÒ ®iÒu g×? HS:Bày tỏ cảm xúc với tình cảm đẹp đẽ, nghĩ cô giáo như mẹ hiền. GV: C¶m xóc cña ng­êi viÕt C¸ch lËp ý ? HS đọc đoạn văn Sgk GV:T×nh c¶m cña t¸c gi¶ ®èi víi c¶nh ®­îc kh¬i nguån tõ ®©u?Vieäc lieân töôûng töø Luõng Cuù tôùi muõi Caø Mau ñaõ giuùp tg theå hieän t/c gì vôùi toå quoác? HS(Theå hieän loøng yeâu nöôùc thieát tha cuûa tg) HDHS đọc đoạn văn Sgk GV: T¸c gi¶ viÕt vÒ ai? C¶m xóc bé lé trªn c¬ së nµo GV:Đeå taïo yù cho baøi vaên bieåu caûm chuùng ta phaûi laøm ntn? HS đọc ghi nhớ SGK. HĐ2: HDHS luyện tập Hãy nêu các bước lập dàn bài cho đề văn HS thảo luận, làm bài vào phiếu học tập. GV ghi dàn bài mẫu HS đối chiếu và bổ sung I. Những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm. 1. Liên hệ hiện tại và tương lai. *Ñoaïn vaên-117 :C©y tre VN ® quy luËt sù ph¸t triÓn sÏ m·i m·i lµ biÓu t­îng d©n téc. - Mai sau tre vẫn là bóng mát,...Bê tông, sắt thép - BC trực tiếp® tù hµo, yªu quý ® hiÖn t¹i ® t­¬ng lai 2. Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại. *Ñoaïn vaên/118 ® Mơ ước được hoá thành con gà ...cất lên điệu nhạc sớm mai ® Khát vọng trẻ thơ ®những cảm xúc tốt đẹp 3. Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn mong ước. *Ñoaïn vaên(1)/119 - Håi t­ëng vÒ c« gi¸o- Yªu quý c« gi¸o ® mÑ hiÒn. -Cách đánh giá đối với một con người ® T­ëng t­îng t×nh huèng høa hÑn, mong ­íc. *Ñoaïn vaên.2/119 - Mïa thu biªn giíi ® yªu dÊu, g¾n bã ® NghÜ vÒ sù giµu ®Ñp cña ®Êt n­íc ® kh¸t väng thèng nhÊt 4. Quan sát suy ngẫm. *Ñoaïn vaên/120-121 - ViÕt vÒ ng­êi mÑ: Miªu t¶® Bµy tá t×nh c¶m nhí th­¬ng - Quan sát, miêu tả ,nêu nhận xét và bày tỏ tình cảm của mình đối với người đó. * Ghi nhớ: SGK/ 121 II. Luyện tập : Cảm súc về vườn nhà. + MB:Giới thiệu chung & t.cảm với vườn nhà. + TB: M.tả vườn&giới thiệu àcuộc sống của gia đình àlao động của cha mẹàVườn qua bốn mùa. + KB: Cảm xúc về vườn nhà. 3. Cñng cè -Luyện tập : - Baøi vaên bieåu caûm , nhöõng daïng laäp yù cuûa baøi vaên bieåu caûm - Cách lập ý cho bài văn biểu cảm 4. H­íng dÉn HS tự học ở nhà - Chuẩn bị bài :Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Đọc thêm: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá Ngày dạy../../2017 tại lớp: 7A Ngày dạy../../2017 tại lớp: 7B Ngày dạy../../2017 tại lớp: 7C TIẾT 38 C¶m nghĨ trong Đªm thanh tĨnh (Tĩnh dạ tứ) HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM: BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp HS thấy được tình cảm quê hương chân thành, sâu nặng của nhà thơ; Nghệ thuật đối và vai trò câu của câu kết trong bài thơ. Hình ảnh ánh trăng- vầng trăng tác động tới tâm tình nhà thơ. 2. Kỹ năng: Luyện kĩ năng đọc- hiểu bài thơ cổ thể qua bản dịch Tiếng Việt. Nhận ra nghệ thuật đối trong bài thơ.Bước đầu tập so sánh bản dịch thơ và bản phiên âm chữ Hán, phân tích tác phẩm. 3. Thái độ: Bồi dưỡng thêm lòng yêu quê hương, đất nước. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên : Nội dung taùc giaû, tác phẩm /MC 2. Học sinh : Tìm hiểu bài III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.Kiểm tra bài cũ : Cảm nhận về thiên nhiên trong bài Xa ngắm thác núi Lư 2. Bài mới:Giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG HĐ1: HD đọc và tìm hiểu văn bản GV:-Giôùi thieäu veà taùc giaû, tác phẩm /MC GV:Bài thơ có viết theo thể thơ nào, bè côc mấy phần GV:Caûnh ñeâm thanh tónh ñöôïc gôïi taû = hình aûnh tieâu bieåu naøo HS( aùnh saùng traêng ) GV:Coù gì ñoäc ñaùoù trong caùch theå hieän traêng ôû nhöõng lôøi thô naøy HS( ñeàu laø traêng saùng , ñöôïc nhaéc laïi 2 laàn Minh nguyeät = aùnh saùng traêng ;Ñòa thöôïng söông = söông treân maët ñaát -aùnh traêng khaùc naøo nhö söông treân maët ñaát GV: Lôøi thô naøy gôïi ra 1 veû ñeïp ntn cuûa ñeâm traêng ?( Caûnh ñeâm traêng saùng mang veû ñeïp dòu eâm , mô maøng yeân tónh) HS đọc 2 câu thơ cuối. GV:Noãi nhôù queâ cuûa nhaø thô boäc loä roõ trong nhöõng lôùi thô naøo HS: Cöû ñaàu voïng minh nguyeät Ñeâ ñaàu tö coá höông GV: Chæ ra töø ngöõ hình aûnh ñoái nhau ? Cöû ñaàu >< coá höông GV:Vaàng traêng saùng khôi gôïi noãi nhôù queâ cuûa nhaø thô laø taám loøng queâ ntn? HS(Taám loøng LB möôïn ñeå toû loøng trong saùng cuûa mình vôùi queâ höông ) GV:Nét đặc sắc của bài thơ? HS: nhận xét. GV:Ñoïc baøi thô cuûa LB , em caûm nhaän nhöõng tình caûm saâu saéc naøo cuûa con ngöôøi ñöôïc kí thaùc HS( Tình yeâu thieân nhieân . Nhaát laø tình queâ saâu naëng cuûa con ngöôøi ) GV: Qua vb ñaõ hoïc laø caûm nghó trong ñeâm thanh tónh vaø xa ngaém thaùc nuùi Lö , em hieåu gì veà taâm hoán vaø taøi naêng nhaø thô LB ? HS (Yeâu thieân nhieân , Naëng loøng vôùi queâ . Hình thöùc thô coâ ñuùc , lôøi ít yù nhieàu ) HS đọc ghi nhớ. HĐ2: Hướng dẫn HS đọc thêm Bài Mao ốc vị thu phong sở phá ca GV:Giôùi thieäu vaøi neùt veà taùc giaû ,theo theå thô HS:§ç Phñ lµ nhµ th¬ hiÖn thùc vÜ ®¹i – thi sö thi th¸nh GV:Taïi sao vb naøy laïi coù teân laø baøi ca nhaø tranh bò gioù thu phaù ? GV:Vb naøy coù boá cuïc maáy nd ? HSHĐN-5P ( 4 nd cuï theå) 1, Caûnh nhaø bò phaù trong gioù thu ( töø ñaàu ñeán möông xa) 2, Caûnh cöôùp giaät khi nhaø bò gioù toác ( tieáp theo cho ñeán aám öùc ) 3, Caûnh ñeâm trong nhaø ñaõ bò toác maùi ( tieáp ñeán cho troùt ) 4,Uôùc muoán cuûa taùc giaû ( ñoaïn coøn laïi) GV:Öôùc voïng tha thieát naøy cho em hieåu gì veà nhaø thô ÑP?( nhaø thô coù taám loøng nhaân ñaïo cao , coù theå queân ñi noåi cöïc khoå cuûa naûn thaân ñeå höôùng tôùi noãi cöïc khoå cuûa ñoáng loaïi ) GV:Em hoïc ñöôïc gì töø ngheä thuaät bieåu caûm trong vb naøy? HS: keát hôïp vôùi bieåu caûm laø mieâu taû , töï söï GV: Theo em tieáng than cuûa ÑP coøn coù yù nghóa gì khaùc ? HS:pheâ phaùn xh phong kieán beá taéc, baát coâng GV: Em caûm nhaän ñöôïc nd saâu saéc naøo ñöôïc phaûn aùnh trong baøi thô HS:Noãi thoáng khoå cuûa ngöoài ngheøo trong hoaïn naïn Bieåu hieän khaùt voïng nhaân ñaïo cuûa nhaø thô HS đọc ghi nhớ I.Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh. 1.Giới thiệu tác giả - tác phẩm : -Lý Bạch (701-762) là nhà thơ nổi tiếng đời Đường. -Thể loại :Thô nguõ ngoân tứ tuyệt - Bố cục: 2 phần 2. Tìm hiểu văn bản. a-Cảnh đêm thanh tĩnh - Saøng tieàn minh nguyeät quang Nghò thò ñòa thöôïng söông à Caûnh ñeâm traêng saùng: dòu eâm, mô maøng, yeân tónh b-Cảm nghĩ của tác giả trong đêm thanh tĩnh - Cöû ñaàu voïng minh nguyeät Ñeâ ñaàu tö coá höông -Hình aûnh ñoái : Cöû ñaàu >< ñeâ ñaàu Voïng minh nguyeät >< coá höông à Pheùp ñoái , boá cuïc chaët cheõ theå hieän taám loøng yeâu queâ maõi maõi vaø toû loøng trong saùng cuûa tg ñoái vôùi queâ höông . c.Nghệ thuật: -Bài thơ ngắn gọn, hàm súc, ngôn ngữ tinh luyện ® đặc sắc d. Nội dung: -Tình cảm quê hương nhẹ nhàng mà thấm thía của 1 người sống xa quê trong đêm trăng sáng * Ghi nhớ: SGK/124 II. Hướng dẫn đọc thêm: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá. 1.Giới thiệu tác giả - tác phẩm  - Ñoã Phuû (712- 770)laø nhaø thô noåi tieáng ñôøi ñöôøng Trung Quoác - Baøi thô: Phaûn aùnh saâu saéc xh ñöông thôøi. 2. Bố cục của bài thơ - Giã thu thæi bay m¸i nhµ tranh. - Caûnh trÎ con c­íp tranh, nhµ th¬ bÊt lùc, Êm øc. -Caûnh ñeâm trong nhaø ñaõ bò toác maùi m­a, rÐt, nhµ dét, n»m suèt ®ªm kh«ng ngñ. à-Uôùcmô cao caû chan chöùa loøng vò tha vaø tinh thaàn nhaân ñaïo cuûa nhaø thô 3. Nghệ thuật keát hôïp vôùi bieåu caûm laø mieâu taû , töï söï 4. Nội dung: Nỗi khổ của t/g vì căn nhà bị gió thu phá ® ước mơ cao cả 3. Cñng cè -Luyện tập : -Trong baøi thô “ Mao oác vò thu phong sôû phaù ca “ ÑP ñaõ ñeà caäp ñeán nhöõng noãi khoå naøo ? - Töø noãi thoáng khoå cuûa baûn thaân ÑP ñaõ theå hieän öôùc mô gì trong cuoäc soáng 4. H­íng dÉn HS tự học ở nhà - Chuẩn bị bài : Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê Ngày dạy../../2017 tại lớp: 7A Ngày dạy../../2017 tại lớp: 7B Ngày dạy../../2017 tại lớp: 7C TIẾT 39: NgÉu nhiªn viÕt nh©n buỔi mỚi vÒ quª (Hồi hương ngẫu thư - Hạ Tri Chương) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp HS thấy được tính độc đáo trong việc thể hiện tình cảm quê hương sâu nặng của nhà thơ .Bước đầu nhận biết được phép đối trong câu cùng tác dụng của nó.Sơ giản về tác giả Hạ Tri Chương. 2. Kỹ năng: Đọc – hiểu bài thơ , phân tích và cảm thụ , sử dụng phép đối trong khi viết văn. Bước đầu tập so sánh bản dịch thơ và bản phiên âm chữ Hán, phân tích tác phẩm. 3. Thái độ: Bồi dưỡng thêm tình yêu quê hương. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên : Nội dung tác giả, tác phẩm/mc 2. Học sinh : Tìm hiểu bài III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.Kiểm tra bài cũ : Tình cảm của tác giả trong Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh 2. Bài mới:Giới thiệu bài HOAT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG HĐ1: Hướng dẫn học sinh đọc, tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm/mc GV:giới thiệu vài nét về tác giả Hạ Tri Chương. HS:Là người có tài,thi só lôùn cuûa thô ñöôøng. GV:xuất xứ và hoàn cảnh ra đời của bài thơ? HS: Tình cờ viết nhân lần nhà thơ về thăm quê năm 744, khi ông 86 tuổi và đã xa quê hơn nửa thế kỷ. GV:BT vieát theo theå thô nào Phöông thöùc bieåûu ñaït cuûa vaên baûn naøy laø gì? GV:Bài thơ có bè côc mấy phần HĐ2:Hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản. Gv : Gọi học sinh đọc lại nhan đề bài thơ, cho biết “ ngẫu nhiên viết ” là không có ý định làm thơ khi đặt chân về quê nhà mà cứ thành thơ hay cảm xúc, tình cảm được bộc lộ một cách ngẫu nhiên? Tại sao? HS :( Vì tình huống xảy ra đột ngột ở cuối bài thơ là cái duyên cớ ngẫu nhiên thôi thúc tác giả viết bài tứ tuyệt này ). GV: Câu đầu được viết theo phương thức biểu đạt nào? Tác giả kể về điều gì? HS: ( kể khái quát, ngắn gọn quãng đời xa quê ). GV: Câu thơ đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì? Hãy chỉ ra phép đối và tác dụng của nó? GV : Câu tiếp viết theo phương thức biểu đạt nào? Tả về cái gì? HS ( giọng nói, mái tóc ). GV: nhà thơ đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì? có tác dụng NTN? HS( đối cả ý và lời ,gợi âm hưởng buồn buồn ). GV: “ giọng quê không đổi ” ở đây em hiểu là gì? HS(giọng nói quê hương, cái chất quê ). GV: Vậy thủ pháp đối còn nhấn mạnh điều gì? GV : Như vậy, em thấy, miêu tả và tự sự ở câu 1 và 2 nhằm mục đích gì? —> Biểu cảm ở đây chính là biểu cảm gián tiếp. - Học sinh đọc câu 3, 4. -GV Có một tình huống khá bất ngờ nào đã xảy ra khi nhà thơ vừa đặt chân đến làng? có lí hay không có lí? Tại sao? HS thảo luận.( Khi nhà thơ vừa đặt chân đến làng trẻ con ùa ra, tò mò nhìn ông chưa kịp nói gì, chúng đã nhanh miệng hỏi: “ Ông khách từ đâu đến làng ”-Với lũ trẻ: là lẽ tự nhiên vì chúng không biết nhà thơ là ai.-Với nhà thơ trẻ đón mình như khách lạ ngay giữa quê hương mình ). GV : qua tình huống được kể tưởng như là khách quan ấy, em thấy được tình cảm gì của nhà thơ? Lý giải tại sao? HĐ3:Hướng dẫn học sinh luyện tập GV:Phân nhóm HĐ7P -Em cảm nhận được nội dung, ý nghĩa nào từ bài thơ. -Bài thơ có những nét đặc sắc nghệ thuật nào? HS Đại diện nhóm báo cáo,nhận xét bổ sung Gv chốt kiến thức I - Đọc-Hiểu chung. 1. - Hạ Tri Chương: (659-744) đỗ tiến sỹ, làm quan 50 năm ở kinh Đô Trường An. Là người có tài,thi só lôùn cuûa thô ñöôøng. * Bài thơ được viết ngay khi ông mới đặt chân về quê nhà. - Theå thô: Thaát ngoân töù tuyeät -Phöong thöùc bieåu ñaït:Bieåu caûm * Boá cuïc:2 phaàn II .Đọc -Hiểu văn bản 1. Nhan đề. - “ ngẫu nhiên viết ”: không có ý định làm thơ mà lại thành thơ. 2. Câu đầu. - Kể về quãng đời xa quê. -Đối:Thiếu tiểu><đại hồi. —> Buồn trước sự trôi chảy của thời gian và tuổi tác. 3. Câu tiếp. - Miêu tả giọng nói, mái tóc. - Đối: không đổi >< khác bao âm hưởng buồn buồn. - Nhấn mạnh, làm nổi bật tình cảm gắn bó với quê hương. 4. Hai câu tiếp theo. * Tình huống: + Với lũ trẻ : không lạ, là lẽ tự nhiên. + Với nhà thơ: ngạc nhiên, buồn tủi, ngậm ngùi, xót xa. —> Tình yêu quê hương thường trực, sâu nặng. III - Luyện tập 1. Nội dung :Tình yêu quê hương thầm kín, sâu nặng của nhà thơ. 2. Nghệ thuật. - Biểu cảm gián tiếp qua miêu tả tự sự.Từ ngữ bình dị nhưng gợi cảm. đối điêu luyện, tài tình. 3. Cñng cè -Luyện tập : - Tóm tắt về tác giả Hạ Tri Chương. - Nghệ thuật đối và vai trò của câu kết trong bài thơ. - Tình cảm quê hương là tình cảm sâu nặng, bền chặt suốt cả cuộc đời. 4. H­íng dÉn HS tự học ở nhà - Chuẩn bị bài : Từ trái nghĩa Ngày dạy../../2017 tại lớp: 7A Ngày dạy../../2017 tại lớp: 7B Ngày dạy../../2017 tại lớp: 7C TIẾT 40 TỪ tr¸i nghĨa. I. MỤC TIÊU 1. KiÕn thøc :Gióp HS nắm vững bản chất, khái niệm và công dụng của từ trái nghĩa. - Tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa trong văn bản. Tích hợp với phần văn ở hai văn bản “ Tĩnh dạ tứ ” và “ Hồi hương ngẫu thư ”. 2. Kĩ năng : Giúp học sinh có ý thức sử dụng từ trái nghĩa trong nói, viết . 3. Thái độ : Có ý thức sử dụng từ trrái nghĩa phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên : Nội dung 2. Học sinh : Tìm hiểu bài III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.Kiểm tra bài cũ : Từ đồng nghĩa,phân biệt ,tác dụng của từ đồng nghĩa 2. Bài mới:Giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG HĐ1: GVHD học sinh tìm hiểu từ trái nghĩa. HSHĐN5P đọc lại bản dịch thơ “ cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh ” của Trương Như và bản dịch thơ “ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê ” của Trần Trọng San.-nhận xét, bổ sung.-GV điều chỉnh - N1Tìm các cặp từ trái nghĩa trong hai bài thơ vừa học? -N2 Các từ vừa tìm được có điểm gì chung ? GV:Tìm từ trái nghĩa với từ “ già” trong câu “ rau già , cau già”? HS :Rau già – rau non. Cau già – cau non. GV: Qua phaân tích cho thấy töø traùi nghóa còn có đặc điểm gì ? HS Rút ra kết luận –đọc ghi nhớ 1 SGK / 128. Bài tập nhanh : quan sát hình/mc tìm các từ trái nghĩa HĐ2: HD HS tìm hiểu việc sử dụng từ trái nghĩa. GV : cho HSHĐN 5P nhận xét, bổ sung.-GV điều chỉnh Tác dụng của các cặp từ trái nghĩa đã tìm được trong hai văn bản trên? - Ngẩng >< giààCó tác dụng diễn tả sự thay đổi về tuổi tác &nỗi niềm xúc động của nhà thơàtaïo ra caùc caëp tieåu ñoái trong một câu GV: Phép đối đó có tác dụng gì? HS: (Tạo sự cân đối, nhịp nhàng cho câu văn, thơ. Nhấn mạnh tình cảm, cảm xúc của nhà thơ ). GV: Từ đó em rút ra nhận xét gì khi sử dụng từ trái nghĩa? GV : HS quan sát hình/mc à một số thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa? HS hình thành câu thành ngữ theo cảm nhận,liên hệ vói văn bản đã học &thực tế đời sống ,HĐhọc tập GV: Các từ trái nghĩa được sử dụng trong các thành ngữ trên có tác dụng gì? ( + Tạo ra sự đăng đối, làm cho lời nói sinh động. + Tạo ý nghĩa tương phản, gây ấn tượng mạnh ). GV: Nên sử dụng từ trái nghĩa như thế nào cho phù hợp?HS đọc phần ghi nhớ 2 SGK / 128. HĐ3: Hướng dẫn học sinh luyện tập. HS đọc yêu cầu bài tập. HĐ thi theo dãy bàn tìm từ trái nghĩa trong câu ca dao, tục ngữ nhanh hơn. HS nhận xét, bổ sung.GV điều chỉnh HS: Đọc yêu cầu bài tập 2-HS phát hiện -Lớp nhận xét, bổ sung.-GV điều chỉnh GV : Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 3-Thực hiện tiếp sức theo2 dãy bàn HS nhận xét, bổ sung.GV điều chỉnh -Bài tập 4 viết đoạn văn ngắn về quê hương có sử dụng từ trái nghĩa GVchia HS ba nhóm thảo luận 5’ tìm từ trái nghĩa ,cử đại diện báo các kết quả thảo luận. nhận xét, bổ sung.GV điều chỉnh I - Thế nào là từ trái nghĩa. 1. Ví dụ SGK / 128. * Các cặp từ trái nghĩa - Ngẩng >< cúi ( hoạt động ) -Trẻ >< già. ( tuổi tác ) - Đi >< trở lại. ( di chuyển ) à Là những từ có nghĩa trái ngược nhau. 2.Từ “ già” trong - Già >< non -Rau già >< rau non. -Cau già ><cau non. à Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau. II - Sử dụng từ trái nghĩa. 1. Các cặp từ trái nghĩa trong hai văn bản àtaïo ra caùc caëp tieåu ñoái - Sử dụng trong các thể đối, tạo sự nhịp nhàng, cân đối, nhấn mạnh một ý nghĩa nào đó. *Ví dụ thành ngữ /mc à tạo sự tương phản , gây ấn tượng mạnh,làm cho lời nói thêm sinh động. * Ghi nhớ: SGK/128 III - Luyện tập. -Bài 1.Từ trái nghĩa : + Lành - rách. - Giàu – nghèo. + Aó ngắn - quần dài. + Đêm – ngày. Bài 2.Từ trái nghĩa - Cá tươi – cá ươn. - Ăn yếu - ăn khoẻ Bài 3 .Điền các từ trái nghĩa thích hợp vào các thành ngữ Bài tập 4.viết đoạn văn 3. Cñng cè -Luyện tập : Khái niệm từ trái nghĩa ,cách sử dụng từ trái nghĩabằngSĐTD 4. H­íng dÉn HS tự học ở nhà - Chuẩn bị bài : Luyện nói văn biểu cảm về sự vật, con người TUẦN 11 Ngày dạy../../2017 tại lớp: 7A Ngày dạy../../2017 tại lớp: 7B Ngày dạy../../2017 tại lớp: 7C TIẾT 41: LUYỆN NÓI : VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT, CON NGƯỜI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp học sinh biểu cảm trực tiếp và cách gián tiếp theo yêu cầu khi trình bày văn nói biểu cảm. 2. Kỹ năng: -Tìm ý, lập dàn ý bài văn biểu cảm về sự vật, con người. -Biết cách bộc lộ tình cảm về sự vật và con người trước tập thể. Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng những tình cảm của bản thân về sự vật và con người bằng ngôn ngữ nói. 3. Thái độ: Yêu thích môn học, bạo dạn, tự tin, khi trình bày một vấn đề trước đông người. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên : Nội dung 2. Học sinh : Tìm hiểu bài III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh 2. Bài mới:Giới thiệu bài :Luyện nói trước lớp là luyện văn nói HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG HĐ1 : HD HS ôn tập -Đặc điểm của văn bản biểu cảm về sự vật, con người +Phải có sự vật, con người làm nền cho những tình cảm, cảm xúc, suy nghĩ. +Vận dụng yếu tố hồi tưởng, tưởng tượng, liên tưởng để biểu cảm. +Vận dụng hình thức biểu cảm so sánh, hình thức cảm thán -Các bước tạo lập văn bản -Bố cục của bài văn HĐ2 :HD HS Thực hành -Đọc lại đề bài, xác định yêu cầu của đề -Hs đọc 4 đề bài GV : Phân HSHĐN 10P N1: Cảm nghĩ về thầy, cô giáo, những “người lái đò” đưa thế hệ trẻ “cập bến” tương lai. N 2: Cảm nghĩ về tình bạn. N 3: Cảm nghĩ về sách vở mình đọc và học hàng ngày. N 4: Cảm nghĩ về một món quà mà em đã được nhận thời thơ ấu. lập dàn bài tập nói ở nhà theo tinh thần 1 bài phát biểu trước lớp. HS đại diện trình bày bài đã chuẩn bị, nói trước lớp theo nhóm. HS lắng nghe để bổ sung, sửa chữa. GV điều chỉnh -Văn biểu cảm về sự vật, con người đòi hỏi phải chú ý - Khi viết văn biểu cảm cần vận dụng những hình thức biểu cảm - lập ý và trình bày theo thứ tự ý: ý 1, ý 2...Muốn truyền được cảm xúc cho người nghe thì: Tình cảm phải chân thành, từ ngữ phải chính xác trong sáng, bài nói phải mạch lạc và đảm bảo tính liên kết chặt chẽ. - uốn nắn cách nói ,cách trình bày ,tác phong ,tư thế đứng trước lớp của HS GV nhận xét ,cho điểm từng đại diện HS đọc một số bài mẫu I- Ôn tập -Đặc điểm của văn bản biểu cảm về sự vật, con người . -Các bước tạo lập văn bản -Bố cục của bài văn II- Thực hành - Đề 1: Cảm nghĩ về thầy, cô giáo, những “người lái đò” đưa thế hệ trẻ “cập bến” tương lai. - Đề 2: Cảm nghĩ về tình bạn. - Đề 3: Cảm nghĩ về sách vở mình đọc và học hàng ngày. - Đề 4: Cảm nghĩ về một món quà mà em đã được nhận thời thơ ấu. Gợi ý: Mẫu chung của bài nói a-Phần mở đầu: - Kính thưa cô giáo và các bạn! Tất cả những ai đã từng cắp sách tới trường đều có những kỉ niệm sâu sắc về mái trường, về thầy cô, bè bạn. Một trong những kỉ niệm sâu sắc nhất để lại cho em nhiều suy nghĩ và tình cảm là hình ảnh về cô giáo Mai người lái đò đưa thế hệ trẻ cập bến tương lai. b- Phần nội dung của câu chuyện, kỉ niệm: - Một lần cô Mai trả bài TLV, em bị điểm kém. Nhận bài, em vò nhàu rồi bỏ vào trong cặp Cuối giờ cô giáo yêu cầu tất cả những HS bị điểm kém làm lại bài, hôm sau phải nộp cả bài cũ lẫn bài mới cho cô. ... c-Phần kết thúc: lời cảm ơn 3. Cñng cè -Luyện tập : - Lập ý cho bài văn biểu cảm bằng những cách nào? - Để có bài trình bày trước tập thể tốt ta phải làm gì? - Đọc bài văn tham khảo: ”Quà bánh tuổi thơ” SGK/ 130 4. H­íng dÉn HS tự học ở nhà - Chuẩn bị bài : Kiểm tra 1tiết Mở bài: (1điểm) - Giới thiệu được đối tượng muốn phát biểu cảm nghĩ. - Khái quát được tình cảm của bản thân với người đó. B. Thân bài: (4 điểm) - Đó là người như thế nào ? - Họ đã làm gì cho em và gia đình ? - Kỉ niệm sâu sắc về họ mà em nhớ mãi - Ý nghĩa của họ đối với em ? - Tình cảm và thái độ của em ? - Em phải làm gì để xứng đáng với họ, làm gì để thể hiện tình cảm của em ? C. Kết bài: (1 điểm) Cảm xúc của bản thân về họ Ngày dạy../../2017 tại lớp: 7A Ngày dạy../../2017 tại lớp: 7B Ngày dạy../../2017 tại lớp: 7C TIẾT 42 : KIỂM TRA v¨n I. MỤC TIÊU 1. KiÕn thøc : Gióp HS nắm ®­îc chủ đề nội dung và nghệ thuật của văn bản nhật dụng, Ca dao, dân ca,văn bản thơ trung đại đã học 2. KÜ n¨ng : Nhận biết chủ đề trong ca dao,hiểu được nội dung và nghệ thuật trong văn bản,vận dụng trình bày văn biểu cảm . 3. Th¸i ®é :Tù gi¸c, vận dụng kiến thức viết bài ,đạt kết quả cao. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên : Nội dung 2. Học sinh : Ôn tập nội dung đã học. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: - Cách tổ chức kiểm tra: Học sinh làm bài kiểm tra tại lớp - Thời gian : 45 phút - Hình thức : Tự luận III. THIẾT LẬP MA TRẬN Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Văn bản -Viết bài cảm nhận ngắn về một nội dung của văn bản nhật dụng. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Câu 3 Số điểm : 5 Tỉ lệ : 50% Số câu: 1 Số điểm: 50 Tỉ lệ : 50% Ca dao ,dân ca -Nhận biết được tên chủ đề và nội dung cơ bản trong ca dao số câu Số điểm Tỉ lệ % Câu 1 Số điểm : 2 Tỉ lệ : 20% Số câu: 1 Số điểm: 20 Tỉ lệ : 20% Thơ trung đại -Hiểu được nội dung và nghệ thuật trong thơ số câu Số điểm Tỉ lệ % Câu 2 Số điểm :3 Tỉ lệ : 30 % Số câu: 1 Số điểm: 30 Tỉ lệ : 30% Tổng số câu Số điểm Tỉ lệ % T/số câu : 1 Số điểm : 2 Tỉ lệ : 20% T/số câu : 1 Số điểm :3 Tỉ lệ : 30 % T/số câu : 1 Số điểm : 5 Tỉ lệ : 50% T/Số câu: 3 Số điểm: 10 Tỉ lệ : 100% IV. ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: (2 điểm) Đọc bài ca dao sau : “ Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh họa đồ " Bài ca dao trên thuộc chủ đề nào đã học ? Nội dung lời ca giúp em hiểu thêm điều gì ? Câu 2: ( 3 điểm) So sánh ở câu kết, trong hai bài thơ : Qua đèo ngang; Bạn đến chơi nhà, cụm từ “ ta với ta” có điểm gì khác biệt về nghệ thuật và nội dung ? Câu 3: ( 5 điểm) Câu nói của người mẹ : “...Đi đi con,hãy can đảm lên thế giới này là của con,bước qua cánh cổng trường là một thế giới kỳ diệu sẽ mở ra” được trích từ văn bản nào, ai là tác giả, theo em thế giới kì diệu đó là gì ? Em cảm nhận như thế nào về tình cảm của người mẹ ,về nhiệm vụ học tập của bản thân từ câu nói trên (8- 10 dòng) . V. HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI Câu ý Hướng dẫn chấm bài Điểm 1 Bài ca dao thuộc chủ đề : Những câu hát nói về tình yêu quê hương, đất nước, con người. 2 Lời ca là niềm tự hào về xứ Nghệ phong cảnh hữu tình ,bồi đắp thêm tình cảm, tình yêu đối với quê hương đất nước. 2 Điểm khác nhau: -Trong bài “ Qua Đèo Ngang”-Baø Huyeän Thanh Quan điệp từ “ta” chỉ một người. + Nôi dung nhấn mạnh sự coâ ñôn của tác giả trước cảnh vật ,không có ai chia sẻ . 3 - Trong “ Bạn đến chơi nhà”-Nguyễn Khuyến hai từ “ta” đồng âm, chỉ 2 người ,“ với” quan hệ từ liên kết 2 từ “ta” giữa chủ ,khách hòa hợp không còn khoảng cách . + Thể hiện quan niệm của nhà thơ về tình bạn tri kỷ trong sáng vượt lên vật chất , dựa trên giá trị tinh thần,có ý nghĩa trong cuộc sống . - Điểm giống nhau về nghệ thuật cả hai bài đều viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật, kết thúc bằng 3 từ trực tiếp thể hiện cảm xúc, tâm trạng của chủ thể trữ tình,là tâm trạng của nhà thơ . 3 - Câu nói của người mẹ được trích từ văn bản Cổng trường mở ra của tác giả Lí Lan. 0,5 - Lời động viên của mẹ, khích lệ con mạnh dạn , dũng cảm bước vào chặng đường mới. - Gợi ra trước mắt con thế giới kì diệu được mở ra từ cổng trường đó là tri thức,là tình cảm thầy trò, bè bạn trong sáng. - Thế giới kì diệu đó là của con,là tương lai đẹp đẽ . - Niềm tin tưởng vào sự nghiệp giáo dục 4 - Khẳng định vai trò to lớn của nhà trường đối với học sinh. - Nhiệm vụ học tập của bản thân . 0,5 * Lưu ý: Chỉ đạt điểm tối đa khi bài đúng nội dung,chữ viết sạch đẹp, lời văn mạch lạc . - Điểm 0: Bỏ giấy trắng. * Hướng dẫn HS tự học ở nhà * Chuẩn bị bài : Từ đồng âm BAN GIÁM HIỆU TỔ CHUYÊN MÔN PHÊ DUYỆT DUYỆT ĐỀ Ngày 06 tháng 11 năm 2017 Người ra đề Hà Thị Nụ Trường PTDTBT THCS Phúc Sơn Lớp 7 Họ và tên:. BÀI KIỂM TRA VĂN Thời gian : 45 phút Điểm Lời phê của giáo viên ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: (2 điểm) Đọc bài ca dao sau : “ Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh họa đồ " Bài ca dao trên thuộc chủ đề nào đã học ? Nội dung lời ca giúp em hiểu thêm điều gì ? ......... .......... ........... .......... .......... Câu 2: ( 3 điểm) So sánh ở câu kết, trong hai bài thơ : Qua đèo ngang; Bạn đến chơi nhà, cụm từ “ ta

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBÀI SOẠN NVAN 7 ki I.Nu-17 -18.doc