- Hướng dẫn HS quan sát hình dạng vỏ trai và nghiên cứu thông tin đầu bài.
- Hỏi: Vỏ trai có hình dạng như thế nào?
- Yêu cầu HS quan sát H.18.1, 18.2 và nghiên cứu thông tin SGK.
- Hỏi: Vỏ trai sông được cấu tạo như thế nào?
- Giới thiệu: Dây chằng ở bản lề. Trên vỏ có các vòng tăng trưởng và dựa vào vòng tăng trưởng ta có thể xác định được tuổi của trai.
+ Kể về sự hình thành vỏ trai. Chất cặn bã của cơ thể thải ra ngoài đươc tích luỹ ở bên ngoài lớp áo trai vỏ.
+ Giới thiệu vai trò của lớp xà cừ và sự hình thành ngọc trai. Khi có vật là( cát ) rơi vào giữa lớp xà cừ và lớp áo trai ngọc trai, liên hệ thực tế cách cấy ngọc trai.
5 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 1260 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Sinh học 7 tiết 19: Trai sông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 10
Tiết : 19
Chương 4 : NGÀNH THÂN MỀM
Bài 18: TRAI SÔNG
NS: 26.10.2012
Ngày dạy : 29/10(7a1,7a2,7a3,7a4)- 1/11( 7a5)
I. Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức :
- Biết được đặc điểm cấu tạo, cách di chuyển, dinh dưỡng của trai sông 1 đại diện của ngành thân mềm.
- Hiểu được cách sinh sản của trai sông, khái niệm áo, cơ quan áo.
- Giải thích được đặc điểm cấu tạo của trai thích nghi với đời sống ẩn mình trong bùn cát.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu vật, kĩ năng hoạt động nhóm.
3.Thái độ: Ýù thức yêu thích bộ môn
II. Phương tiện dạy học :
1. Giáo viên: Trai sông ,vỏ trai ,tranh 18.1,18.2,18.3,18.4 SGK.
2. Học sinh: Trai sông ,vỏ trai.
III. Tiến trình lên lớp :
1. Ổn định lớp, nắm sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: Thông qua trò chơi ô chữ hệ thống lại kiến thức.
C
H
U
Ỗ
I
H
Ạ
C
H
T
R
Ù
N
G
S
Ố
T
R
É
T
S
A
N
H
Ô
T
U
Ầ
N
H
O
À
N
S
Á
N
L
Ô
N
G
- Hàng ngang 1: Gồm 9 chữ cái: Đây là dạng hệ thần kinh của ngành giun đốt.
- Hàng ngang 2: Gồm 11 chữ cái: Là đại diện của ngành ĐVNS không có cơ quan di chuyển, kí sinh trong máu người và tuyến nước bọt của muỗi Anophel.
- Hàng ngang 3: Gồm 5 chữ cái: Là đại diện của ngành ruột khoang có tổ chức cơ thể kiểu tập đoàn.
- Hàng ngang 4: Gồm 8 chữ cái: Là hệ cơ quan mới xuất hiện ở ngành giun đốt.
- Hàng ngang 5: Gồm 7 chữ cái: Là đại diện của ngành giun dẹp sống tự do ở trong môi trường nước.
HÀNG DỌC: TRAI SÔNG
3. Phát triển bài :
Mở bài: Trai sông thuộc lớp chân rìu hay lớp 2 mảnh vỏ của ngành thân mềm.Ngành thân mềm có mức độ cấu tạo như giun đốt nhưng tiến hoá theo hướng có vỏ bọc ngoài, thân mềm không phân đốt. Ngành thân mềm nước ta rất đa dạng và phân bố khắp nơi. Trai sông là đại diện của ngành thân mềm mang đầy đủ những đặc điểm của ngàh thân mềm. Vậy trai sông có cấu tạo, cách di chuyển, dinh dưỡng và hình thức sinh sản như thế nào? ] vào bài.
Bài mới :
Hoạt động 1:
Tìm hiểu hình dạng ,cấu tạo cơ thể trai sông.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
- Hướng dẫn HS quan sát hình dạng vỏ trai và nghiên cứu thông tin đầu bài.
- Hỏi: Vỏ trai có hình dạng như thế nào?
- Yêu cầu HS quan sát H.18.1, 18.2 và nghiên cứu thông tin SGK.
- Hỏi: Vỏ trai sông được cấu tạo như thếù nào?
- Giới thiệu: Dây chằng ở bản lề. Trên vỏ có các vòng tăng trưởng và dựa vào vòng tăng trưởng ta có thể xác định được tuổi của trai.
+ Kể về sự hình thành vỏ trai. Chất cặn bã của cơ thể thải ra ngoài đươc tích luỹ ở bên ngoài lớp áo trai " vỏ.
+ Giới thiệu vai trò của lớp xà cừ và sự hình thành ngọc trai. Khi có vật là( cát ) rơi vào giữa lớp xà cừ và lớp áo trai " ngọc trai, liên hệ thực tế cách cấy ngọc trai.
- Hỏi:
+Mài mặt ngoài vỏ trai thấy có mùi khét vì sao?
+ Vỏ trai sông có chức năng gì?
- Hướng dẫn HS quan sát H.18.3 SGK và nghiên cứu thông tin SGK.
- Hỏi: Cơ thể trai được cấu tạo như thế nào?
- Nhận xét, giải thích: Cơ thể trai dẹp đối xứng 2 bên. Cấu trúc theo kiểu quyển sách : Ngoài cùng là vỏ như bìa quyển sách tiếp đến là phần áo" mang" chân và thân, các phần này dính liền nhau theo đường lưng như gáy sách. Cơ thể trai gồm 3 phần: Đầu, thân, đuôi. Do trai có lối sống ẩn nửa mình trong bùn cát nên phần đầu tiêu giảm chỉ còn 4 tấm miệng hình lá phủ đầy các sợi lông luôn rung động.
- Giảùi thích khái niệm áo trai, khoang áo.
- Hỏi:
+ Muốn mở vỏ trai để quan sát, ta phải làm thế nào?
+ Trai tự vệ bằng cách nào? Đặc điểm cấu tạo nào của trai phù hợp với cách tự vệ đó?
- Cho HS chốt lại kiến thức.
- Quan sát hình 18.1 SGK trang 62 tự thu thập thông tin về vỏ trai .
] Đầu vỏ hơi tròn, đuôi vỏ hơi nhọn.
- Quan sát hình và nghiên cứu thông tin về cấu tạo vỏ trai.
] Gồm 3 lớp( lớp sừng, lớp đá vơi và lớp xà cừ), có dây chằng ở bản lềcĩ tính đàn hồi cùng với 2 cơ khép vỏ điều chỉnh động tác đĩng mở vỏ.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
] Vì phía ngồi là lớp sừng bằng chất hữu cơ bị ma sát cháy và có mùi khét .
] Bảo vệ cơ thể.
-Quan sát hình và đọc thông tin tự rút ra đặc điểm cấu tạo cơ thể trai .
] Cơ thể có hai mảnh vỏ bằng đá vôi che chở bên ngoài .
+Ngoài:áo trai tạo thành khoang áo , có ống hút và ống thoát nước .
+Giữa :Tấm mang
+Trong :thân trai,chân rìu
- Ghi nhớ.
] Cắt dây chằng phía lưng và cắt 2 cơ khép vỏ.Cơ khép vỏ bị cắt, lập tức vot trai mở ra. Điều ấy chứng tỏ sự mở ra là do tính tự động của trai(do dây chằng bản lề trai cĩ tính đàn hồi cao)Chính vì vậy khi trai chết vỏ thường mở.
] Trai tự vệ bằng cách co chân khép vỏ .Nhở vỏ cứng rắn và hai cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù khơng thể bửa vỏ ra ăn được phần mềm của cơ thể chúng. Khép chặt vỏ, nhờ cơ khép vỏ và dây chằng đàn hồi.
Tiểu kết 1:
1. Vỏ trai:
- Gồm 2 mảnh vỏ, đầu hơi tròn, đuôi hơi nhọn, trên vỏ có vòng tăng trưởng, ở phía lưng có bản lề.
- Cấu tạo gồm 3 lớp: Lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ.
- Chức năng : Bảo vệ cơ thể.
2. Cấu tạo cơ thể trai:
- Cơ thể trai dep, đối xứng 2 bên gồm 3 phần: Đầu, thân và đuôi. Phần đầu tiêu giảm.
- Dưới lớp vỏ là lớp áo trai ồi đến khoang áo có ống hút và ống thoát, tiếp đến là tấm mang và ở giữa là thân trai, phía ngoài là chân trai.
Hoạt động 2:
Tìm hiểu hoạt động di chuyển và dinh dưỡng của trai.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
- Yêu cầu HS đọc thông tin và quan sát hình 18.4 SGK .
qQuan sát hình 18.4 ,giải thích cơ chế giúp trai di chuyển được trong bùn theo chiều mũi tên
- Hỏi : Trai sông di chuyển bằng cách nào ?
- Mở rộng :Chân trai thò theo hướng nào thì thân chuyển động theo hướng đó. Ngày xưa các thầy cúng lợi dụng cách di chuyển này để truyền bá về thế giới tâm linh.
- Yêu cầu HS tiếp tục quan sát hình và nghiên cứu thông tin SGK.
- Hỏi :
+Nước qua ống hút vào khoang áo đem gì đến cho miệng và mang trai ?
+Kiểu dinh dưỡng của trai như vậy là thụ động hay chủ động?
+ Động lực nào giúp trai hút được nước ?
+Nhờ bộ phận nào mà trai lấy được thức ăn, oxi ?
+ Cách dinh dưỡng của trai cĩ ý nghĩa như thế nào với mơi trường nước ?
-Hỏi: Trai hô hấp nhờ cơ quan nào?
- Chốt lại kiến thức.
-Quan sát hình và nghiên cứu thông tin về cách di chuyển của trai sông.
Trai thị chân và vươn dài trong bùn về hướng muốn đi tới để mở đường ,sau đĩ trai co chân đồng thời với việc khép vỏ tạo ra lực đẩy do nước phụt ra ở rãnh phía sau ,làm trai tiến về phía trước
]Chân thò ra , thụt vào.kết hợp với đóng mở vỏ trai, tạo động lực giúp trai di chuyển về phía trước.Trai di chuyển chậm chạp trong bùn với tốc độ 20-30 cm/1giờ
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Quan sát và nghiên cứu thông tin cách dinh dưỡng.
]Nước đem đến thức ăn và oxy
Trai hút nước qua ống hút để vào khoang áo ,qua mang oxi được tiếp nhận đến miệng thức ăn được giữ lại ( vụn hữu cơ ,động vật nguyên sinh )
]Kiểu dinh dưỡng thụ động .
]Động lực chính hút nước do hai đơi tấm miệng phủ đầy lơng luơn rung động tạo nên dịng nước ,cuốn thức ăn vào miệng. Sự thích nghi lâu dài với lối sống ít hoạt động khiến đầu trai tiêu giảm chỉ cịn một lỗ miệng và xung quanh lỗ miệng cĩ hai tấm miệng
] Nhờ hai đơi tấm miệng và hai đơi tấm mang ,trai lấy được thức ăn và oxi
]Làm sạch mơi trường nước
Cơ thể trai như máy lọc sống trai cĩ thể hút lọc được 40 lít nước ở trong một ngày một đêm .ở những nơi nước ơ nhiễm ,người ăn trai sị hay bị ngộ độc vì khi lọc nước nhiều chất độc cịn tồn đọng trong cơ thể trai
] Mang.
Tiểu kết 2:
1. Di chuyển: Chân trai hình lưỡi rìu thò ra thụt vào kết hợp đóng mở vỏ giúp cơ thể trai di chuyển. Di chuyển châm chạp.
2. Dinh dưỡng:
- Thức ăn của trai là động vật nguyên sinh.
- Trai dinh dưỡng thụ động : dòng nước qua ống hút mang thức ăn vào miệng và khí oxy đến mang.
-Nhờ hai đơi tấm miệng và hai đơi tấm mang ,trai lấy được thức ăn và oxi
Hoạt động 3 :Tìm hiểu sự sinh sản của trai sông.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
- Cho học sinh thảo luận trả lời các câu hỏisau :
+ Trai sông sinh sản như thế nào?
+Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang trai mẹ ?
+Ý nghĩa giai đoạn ấu trùng bám vào mang và da cá ?
-Cho các nhóm trình bày, bổ sung.
- Nhận xét, mở rộng: Trai sông ít di chuyển và cách di chuyển chậm chạp nên ấu trùng có tập tính bám vào mang và da cá giúp phát tán được nòi giống.
+ Nhiều ao đào thả cá ,trai khơng thả mà tự nhiên cĩ ?
- Chốt lại kiến thưcù.
- Căn cứ vào thông tin SGK thảo luận trả lời câu hỏi .
]Trứng sau khi thụ tinh đẻ ra được giữ lại trong tấm mang" ấu trùng, ấu trùng bám vào mang và da cá trong vài tuần" rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành.
]Trứng phát triển trong mang trai mẹ :
+Bảo vệ trứng và ấu trùng khơng bị động vật khác ăn
+ Hơn nữa ở đây rất giàu dưỡng khí và thức ăn.
] Được bào vệ và giúp phát tán .
ở giai đoạn trưởng thành,trai ít di chuyển vì thể ấu trùng cĩ tập tính bám vào mang và da cá để di chuyển đến nơi xa .Đây là một hình thức thích nghi phát tán nịi giống
- Đại diện nhóm trình bày, bổ sung.
- Ghi nhớ.
] Ấu trùng trai bám vào mang cá ,da cá
- HS ghi bài
Tiểu kết 3:
- Cơ thể trai phân tính
- Trứng phát triển qua giai đoạn ấu trùng
Con đực tinh trùng
Trứng thụ tinh ấu trùng
Con cái trứng ( phát triển trong mang trai mẹ )
Rơi xuống bùn
Trai trưởng thành Bám vào mang, da cá
( 10 " 30 ngày )
IV. Củng cố - Dặn dị:
1. Củng cố :
- Đọc ghi nhớ SGK/64
- Câu hỏi trắc nghiệm:
1. Con trai sơng cĩ đặc điểm là :
A. Nổi trên mặt nước C. Sống ở đáy ao hồ, ẩn nửa mình trong bùn cát
B. Bơi lội trong nước giống như cá D. Sống ở biển
2. Vai trị của lớp vỏ cứng bên ngồi cơ thể của trai cĩ tác dụng:
A. Giúp trai vận chuyển trong nước C. Bảo vệ trai trước kẻ thù
B. Giúp trai đào hang D. Giúp trai lấy thức ăn
3. Trai di chuyển bằng:
A. Vây bơi C. Chân trai là phần lồi của cơ thể
B. Sự khép mở liên tục của vỏ trai D. Các dây chằng
4. Kiểu sinh sản nào sau đây xảy ra ở trai:
A. Vo tính theo kiểu mọc chồi C. Vo tính theo kiểu phân đơi
B. Hữu tính và thụ tinh ngồi D. Hữu tính và thụ tinh trong
5. Điểm giống nhau giữa giun đất và trai sơng:
A. Cơ thể đối xứng hai bên C. Đều sống trong đất ẩm
B. Đều sống trong mơi trường nước D. Đều sử dụng thực vật làm thức ăn
Đáp án: 1c,2c,3c,4d,5a
2. Dặn dị :
-Học bài trả lời câu hỏi SGK . Đọc mục ‘’Em có biết ‘’
- Sưu tầm tranh ảnh một số đại diện thân mềm .
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tiet 19 Trai song.doc