Hoạt động của Học sinh
- Các nhóm quan sát, xác định các bộ phận của cơ thể ốc sên và chú thích vào hình vẽ.
- Đại diện các nhóm lên điền chú thích, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Theo dõi, sửa sai nếu cần.
Ao trai, khoang áo, mang, thân, chân, cơ khép vỏ.
- Các nhóm quan sát các bộ phận của cơ thể trai (Lỗ miệng, ống hút, ống thoát ,mang, áo, chân, .). Quan sát hình 20.4 đối chiếu với mẫu vật để nhận biết các bộ phận và chú thích vào hình vẽ.
-Đại diện các nhóm lên trình bày trên bảng
-Các nhóm quan sát cơ thể mực. Quan sát tranh đối chiếu với mẫu vật để nhận biết các bộ phận và chú thích vào hình vẽ.
-Các nhóm cử đại diện lên trình bày.
3 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 665 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Sinh học 7 tiết 21: Thực hành: quan sát một số thân mềm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 10
Tiết : 20,21
THỰC HÀNH: QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM
NS: 27.10.2012
Ngày dạy : 30/10( 7a2,3) – 1/11( 7a1,4) – 3/11( 7a5)
I.Mục tiêu bài học :
1.Kiến thức :
- Quan sát cấu tạo đặc trưng của một số đại diện ngành thân mềm.
- Phân biệt được các cấu tạo chính của thân mềm từ vỏ, cấu tạo ngoài đến cấu tạo trong .
2.Kĩ năng :
Rèn kĩ năng sử dụng kính lúp, kĩ năng đối chiếu vật mẫu với tranh vẽ .
3. Thái độ:
Nghiêm túc
II. Phương tiện dạy học:
1. Giáo viên :
- Một số tranh ảnh về thân mềm : cấu tạo ngoài của trai, mực, vỏ ốc, mai mực, cấu tạo trong của mực.
+ Hình 20.1 Vỏ trên cơ thể ốc sên
+ Hình 20.2 Mặt trong vỏ ốc
+ Hình 20.3 Mai mực
+ Hình 20.4 Cấu tạo ngồi trai sơng
+ Hình 20.5 Cấu tạo ngồi mực
+ Hình 20.6 Cấu tạo trong mực
2. Học sinh :
- Ơn lại kiến thức về thân mềm .
- Vỏ trai, ốc.
III.Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp, nắm sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3.Phát triển bài :
Mở bài: Chúng ta đãõ tìm hiểu về thân mềm và cũng đề cập đến nhiều đại diện của thân mềm .Hôm nay chúng ta sẽ thực hành quan sát để minh hoạ và bổ trợ kiến thức về các đại diện ấy .
Hoạt động 1 :
Quan sát cấu tạo vỏ thân mềm.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
-Hỏi: Vỏ trai sông có hình dạng và cấu tạo như thế nào?
-Hướng dẫn dùng kính lúp quan sát vỏ trai sông xác định đầu, đuôi, bản lề, vòng tăng trưởng.
+ Quan sát vỏ ốc và mai mực đối chiếu với H. 20.2, 20.3
" điền chú thích vào hình vẽ trong bài thu hoạch.
- gọi các nhóm lên trình bày, bổ sung.
- Nhận xét, sửa sai.
] Đầu hơi tròn, đuôi hơi nhọn, có đỉnh vỏ, bản lề, vòng tăng trưởng. Có 3 lớp.
- Dùng kính lúp quan sát theo hướng dẫn và điền chú thích vào hình vẽ.
- Các nhóm cử đại diện lên ghi chú thích.
- Theo dõi và sửa chữa nếu cần.
Hoạt động 2:
Quan sát cấu tạo ngoài của 1 số đại diện ngành thân mềm.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
- Hướng dẫn HS quan sát ốc sên. Nhận biết các bộ phận: tua, mắt, lỗ miệng, chân, lỗ thở, vòng xoắn, đỉnh vỏ " chú thích vào hình vẽ trong bài thu hoạch.
- Treo H.20.1, gọi đại diện các nhóm lên xác định các bộ phận của ốc sên.
- Nhận xét, bổ sung.
- Hỏi: Cơ thể trai được cấu tạo như thế nào?
- Hướng dẫn HS cắt cơ khép vỏ của trai sông dùng kính lúp quan sát trai sông theo nhóm xác định: áo trai, khoang áo, mang, chân, thân, cơ khép vỏ, lỗ miệng, ống hút, ống thoát. " chú thích vào hình vẽ.
- Treo tranh H. 20.4. Gọi đại diện các nhóm trình bày, bổ sung.
- Hướng dẫn HS quan sát cấu tạo ngoài của mực theo nhóm, quan sát tranh 20.5 đối chiếu với mẫu vật chú thích vào hình vẽ.
- Treo tranh H. 20.5 cho các nhóm điền chú thích.
- Nhận xét.
- Các nhóm quan sát, xác định các bộ phận của cơ thể ốc sên và chú thích vào hình vẽ.
- Đại diện các nhóm lên điền chú thích, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Theo dõi, sửa sai nếu cần.
] Aùo trai, khoang áo, mang, thân, chân, cơ khép vỏ.
- Các nhóm quan sát các bộ phận của cơ thể trai (Lỗ miệng, ống hút, ống thoát ,mang, áo, chân, ..). Quan sát hình 20.4 đối chiếu với mẫu vật để nhận biết các bộ phận và chú thích vào hình vẽ.
-Đại diện các nhóm lên trình bày trên bảng
-Các nhóm quan sát cơ thể mực. Quan sát tranh đối chiếu với mẫu vật để nhận biết các bộ phận và chú thích vào hình vẽ.
-Các nhóm cử đại diện lên trình bày.
Hoạt động 3:
Quan sát cấu tạo trong của mực .
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
-Cho HS quan sát mẫu mổ cấu tạo trong của mực, hướng dẫn HS quan sát mẫu vật đối chiếu vố H.20.6 xác định các bộ phận trong cơ thể mực. Điền số vào ô trống sao cho tương ứng với vị trí các bộ phận trên cơ thể mực.
- Treo tranh H.20.6 . Gọi các nhóm lên chú thích vào hình vẽ.
- Nhận xét, sửa sai.
- Quan sát đối chiếu nhận biết các bộ phận trao đổi nhóm điền số vào ô trống.
1. Aùo, 2. Mang, 3. Khuy cài áo, 4. Tua dài, 5. Miệng, 6. Tua ngắn, 7. Phễu phụt nước, 8. Hậu môn, 9.Tuyến sinh dục.
- Đại diện lên điền chú thích, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Theo dõi, sửa chữa nếu cần.
Hoạt động 4:
Viết thu hoạch.
- Hoàn thành chú thích ở các hình 20.1,2,3,4,5,6.
- Hoàn thành bảng thu hoạch SGK trang 70.
Động vật có đặc điểm
Đặc điểm cầnQS
ỐC
TRAI
MỰC
Số lớp cấu tạo của vỏ
3 lớp
3 lớp
1lớp đá vôi
Số chân (hay tua )
1
1
2 +8
Số mắt
2
0
2
Có giác bám
0
0
Nhiều
Có lông trên tấm miệng
0
Nhiều
0
Dạ dày, ruột, gan, túi mực
Ruột, mang, túi mực, dạ dày
IV. Củng cố - Dặn dị:
1. Củng cố :
- Nhận xét mỗi nhóm, tinh thần, thái độ hợp tác làm việc của các thành viên trong mỗi nhóm trong giờ thư hành.
- Về nhà viết bài thu hoạch.
2. Dặn dòø :
- Dọn dẹp vệ sinh phòng học.
- Tìm hiểu vai trò và đặc điểm chung của thân mềm.
- Kẻ bảng 1,2 SGK trang 72 vào vở bài tập.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tiet 21 Thuc hanh quan sat than mem.doc