Hoạt động của Học sinh
- Quan sát hình33.1 thu nhận thông tin.
1-Tim , hệ mạch( động mạch, tĩnh mạch, mao mạch)
-Thảo luận nhanh hoàn thành bài tập.
1-tâm nhĩ 2-tâm thất 3-động mạch chủ bụng 4-các động mạch mang 5-động mạch chủ lưng 6-mao mạch ở các cơ quan 7-tĩnh mạch 8-tâm nhĩ
- Liên hệ thực tế trả lời.
2- Bằng mang.
? Mang có nhiều mạch máu, cá há miệng liên tiếp để lấy không khí giúp mang trao đổi khí.
? Để tạo oxi cho cá.
Nằm sát cột sống lưng, lọc từ máu các chất độc thải ra ngoài.
- Đại dien nhóm trình bày, bổ sung.
3 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 522 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Sinh học 7 tiết 33: Cấu tạo trong của cá chép, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 16
Tiết : 32
Bài 33
CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP
NS : 3-12 - 2013
Ngày 5 / 12 lớp 7A4,3 Ngày 6 / 12 lớp7A1,5,2
I. Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức :
- Xác định được vị trí, trình bày được những đặc điểm về cấu tạo, hoạt động của các hệ cơ quan tiêu hoá, tuần hoàn, hô hấp, bài tiết, và thần kinh của cá chép.
-Chỉ ra sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của từng hệ cơ quan đảm bảo sự thống nhất trong cơ thể và giữa cơ thể với mơi trường nước.
2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng quan sát tranh và hoạt động nhóm.
3. Thái độ : Ýù thức yêu thích môn học.
II. Phương tiện dạy học :
1. Giáo viên : Tranh cấu tạo trong của cá chép, mô hình não cá, tranh sơ đồ hệ thần kinh 2.Học sinh : Xem bài mới.
III. Tiến Trình Bài Giảng :
1. Ổn định lớp, nắm sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ - Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép ?
3. Phát triển bài :
I CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
Hoạt động 1
1- HỆ TIÊU HOÁ
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
- Yêu cầu HS quan sát H.32.
1- Nêu cấu tạo và chức năng hệ tiêu hố cá ?
2- Tại sao cá cĩ thể chìm nổi trong nước dễ dàng?
Cho học sinh báo cáo và chốt kiến thức
- Các nhóm thảo luận hoàn thành bài tập
1. Miệng - Nghiền thức ăn.
2. Thực quản - Đưa thức ăn xuống dạ dày.
3. Dạ dày - Co bóp và nhào trộn thức ăn
4. Ruột - Hấp thụ chất dinh dưỡng.
5. Gan, mật, tuyến ruột - Tiết enzim tiêu hoá thức ăn
6. Hậu môn - Đưa chất thải ra ngoài.
2- Bóng hơi thông với thực quản và sự phồng dẹp của bóng hơi
- Đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung.
- Theo dõi, chình sửa.
Tiểu kết 1: Hệ tiêu hoá có sự phân hoá rõ ràng.
- Ống tiêu hoá: Miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột, hậu môn .
- Tuyến tiêu hoá: Gan tiết mật, tuyến ruột.
- Chức năng :Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng và thải chất cặn bã.
- Bóng hơi thông với thực quản giúp cá chìm , nổi trong nước .
Hoạt động 2:
HỆ TUẦN HỒN VÀ HỆ HƠ HẤP
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
-Yêu cầu HS quan sát sơ đồ hệ tuần hoàn
1- Hệ tuần hoàn gồm những cơ quan nào ?
- Cho HS thảo luận ( 2HS) hoàn thành bài tập điền vào chỗ trống SGK/108.
- Cho HS báo cáo chốt lại kiến thức chuẩn . 2- Cá hô hấp bằng gì ?
? Hãy giải thích hiện tượng:Động tác há miệng liên tiếp kết hợp với cử động khép mở của nắp mang?
? Vì sao trong bể nuôi cá người ta thường thả rong hoặc cây thuỷ sinh ?
3 - Hệ bài tiết nằm ở đâu? Có chức năng gì?
- Nhận xét, chốt lại kiến thức.
- Quan sát hình33.1 thu nhận thông tin.
1-Tim , hệ mạch( động mạch, tĩnh mạch, mao mạch)
-Thảo luận nhanh hoàn thành bài tập.
1-tâm nhĩ 2-tâm thất 3-động mạch chủ bụng 4-các động mạch mang 5-động mạch chủ lưng 6-mao mạch ở các cơ quan 7-tĩnh mạch 8-tâm nhĩ
- Liên hệ thực tế trả lời.
2- Bằng mang.
? Mang có nhiều mạch máu, cá há miệng liên tiếp để lấy không khí giúp mang trao đổi khí.
? Để tạo oxi cho cá.
Nằm sát cột sống lưng, lọc từ máu các chất độc thải ra ngoài.
- Đại diện nhóm trình bày, bổ sung.
Tiểu kết 2:
1. Tuần hoàn: Gồm tim và hệ mạch : Tim hai ngăn: Một tâm nhĩ và một tâm thất.
- Hệ mạch: động mạch, tĩnh mạch, các mao mạch.
- Một vòng tuần hoàn kín.
2. Hô hấp: Cá hô hấp bằng mang, lá mang là những nếp da mỏng có nhiều mạch máu dễ
dàng trao đổi khí.
3. Bài tiết: Gồm hai dải thận màu đỏ nằm sát sống lưng, có chức năng lọc máu thải các
chất khơng cần thiết ra ngoài.
Hoạt động 3:
HỆ THẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN CỦA CÁ.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
- Yêu cầu HS quan sát hình 32.2 và 33.3 và nghiên cứu thông tin SGK.
1 Hệ thần kinh của cá gồm những bộ phận nào ?
2 Bộ não cá chia thành mấy phần? Mỗi phần có chức năng như thế nào?
3 -Ở cá có những những giác quan nào? chức năng của các giác quan đó là gì?
4 -Vì sao thức ăn có mùi lại hấp dẫn cá ?
- Chốt lại kiến thức.
- Quan sát hình thu nhận thông tin.
1- Gồm não bộ, tuỷ sống và các dây thần kinh
-Não trước :Kém phát triển + Não trung gian
+ Não giữa :Lớn có trung khu thị giác
+ Tiểu não :Phát rtiển :phối hợp các cử động phức tạp + Hành tuỷ :Điều khiển nội quan
3-Mắt: Không có mí nên chỉ nhìn gần
+ Mũi:Đánh hơi tìm mồi
+ Cơ quan đường bên :Nhận biết áp lực tốc độ dòng nước và vật cản.- Mũi phát triển và chỉ để ngửi.
1. Hệ thần kinh:
- Hệ thần kinh hình ống nằm ở phía lưng gồm: Bộ não, tuỷ sống và các dây thần kinh.
- Bộ não phân hoá , trong đĩ cĩ hành khứu giác , thuỳ thị giác và tiểu não phát triễn .
- Chức năng: Điều khiển, điều hoà hoạt động của cá.
2. Giác quan:
Các giác quan quan trọng là mắt, mũi, cơ quan đường bên.
IV.Củng cố - dặn dị :
1. Củng cố :
- Đọc ghi nhớ SGK/109
2. Dặn Dò : - Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị bài mới : “ Đa dạng và đặc điểm chung của các lớp cá ”
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
a. Tim 1 ngăn, 1 vịng tuần hồn c. Tim 1 ngăn, 2vịng tuần hồn
b. Tim 2 ngăn, 1 vịng tuần hồn d. Tim 2 ngăn, 2 vịng tuần hồn
2. Các bộ phận của HTK cá chép bao gồm :
a. hai đơi tấm mang c. Sáu đơi tấm mang
b. Bốn đơi tấm mang d. Tám đơi tấm mang
3. Cơ quan xúc giác của cá là :
a. Mắt c. Râu
b. Hốc mũi d. Tai
4. Phần não dưới đây cĩ chức năng nhận kích thích thị giác và định hướng cho cá khi bơi :
a. Não trước c. Não giữa
b. Não trung gian d. Não sau
Đáp án : 1b , 2d, 3c, 4b
2. Dặn Dò:
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Vẽ sơ đồ cấu tạo não cá chép .
- Chuẩn bị bài mới : “ Đa dạng và đặc điểm chung của các lớp cá ”
- Kẻ bảng SGK trang 111 vào vở bài tập.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tiet 33 Cau tao trong cua ca chep.doc