1. Di chuyển: Ếch có 2 cách di chuyển : - Nhảy cóc (trên cạn ) - Bơi (dưới nước).
2. Cấu tạo ngoài: Đầu gắn liền với thân thành một khối v 4 chi cĩ ngĩn , hai chi sau cĩ
màng bơi , da trần phủ chất nhầy , mắt có mi , tai có màng nhĩ.
* Đặc điểm thích nghi với đời sống ở cạn:
- Bốn chi cĩ ngĩn , thở bằng phổi v da , mắt có mi, tai có màng nhĩ.
* Đặc điểm thích nghi với đời sống ở nước.
- Đầu dẹp nhọn khớp với thân thành một khoi , chi sau có màng bơi , da tiết chất nhầy
,mắt , mũi ở ví trí cao trên đầu , hơ hấp qua da.
3 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 568 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Sinh học 7 tiết 37: Ếch đồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 20
Tiết : 37
LỚP LƯỠNG CƯ
Bài 35 : ẾCH ĐỒNG
NS : 29 – 12 - 2013
Ngày dạy : 30/12 lớp 7A 1,2 Ngày dạy : 2 /1 lớp 7A 2,3 Ngày dạy : 3/1 lớp 7A 5
I. Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức :
- Nêu được đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống của lớp lưỡng cư thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn.
- Phân biệt được quá trình sinh sản và phát triển qua biến thái.
- Trình bày được hình thái cấu tạo phù hợp với đời sống lưỡng cư của đại diện( ếch đồng).
- Trình bày được hoạt động tập tính của ếch đồng.
2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu vật. Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ : Yêu thích thiên nhiên và bảo vệ động vật có ích.
II. Phương tiện dạy học :
1. Giáo viên :
- Tranh H. 35.1 " 35.4 SGK.
- Bảng phụ ghi nội dung bảng SGK trang 114. Mẫu vật ếch đồng.
2.Học sinh : Nghiên cứu trước nội dung bài. kẻ bảng SGK trang 114 vào vở bài tập.
III. Tiến trình bài giảng :
1. Ổn định lớp:nắm sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ : ( khơng cĩ )
3. Phát triển bài :
Hoạt động 1:
ĐỜI SỐNG CỦA ẾCH ĐỒNG.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK trả lời
1 - Ếch đồng thường sống ở đâu? Kiếm ăn vào lúc nào ? thức ăn là gì ?
2 Thường gặp ếch đồng vào mùa nào?
3- Nêu lợi ích của ếch đồng đối nơng nghiệp ?
4- Nhiệt độ cơ thể của ếch đồng như thế nào?
- Cho HS rút ra kết luận.
- Tự thu nhận thông tin trong SGK trang 113.
1- Những nơi ẩm ướt , gần bờ nước (ao, hồ, đầm nước), kiếm ăn vào ban đêm. ăn sâu bọ, giun, ốc....
2- Cuối mùa xuân , đầu mùa hạ. Mùa đơng ếch ẩn mình trong hang ( hiện tượng trú đơng )
3 – Tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng
4-Thay đổi theo nhiệt độ của mơi trường
- Tự rút ra kết luận.
Tiểu kết 1: - Ếch có đời sống vừa ở nước, vừa ở cạn ở những nơi ẩm ướt , gần bờ nước .
- Kiếm ăn vào ban đêm.mồi là cua , cá , giun ốc..
- Có hiện tượng trú đông. - Là động vật biến nhiệt.
Hoạt động 2:
CẤU TẠO NGOÀI VÀ SỰ DI CHUYỂN.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
- Yêu cầu HS quan sát cách di chuyển của ếch
1 Nêu các cách di chuyển của ếch.
- Cho HS rút ra kết luận về cách di chuyển.
- Yêu cầu HS quan sát kĩ mẫu vật thảo luận hoàn thành đáp án bảng (tr.114 SGK).
- Cho học sinh báo cáo và chốt kiến thức đúng
Quan sát cách di chuyển của ếch.
1-Ếch có 2 cách di chuyển
+Nhảy cóc (trên cạn).+Bơi (dưới nước).
-Dựa vào kết quả quan sát tự hoàn thành
bảng, thảo luận trong nhóm thống báo cáo
2- Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi đời sống ở cạn và ở nước?
+Đặc điểm ở cạn : 2,4,5.
+Đặc điểm ở nước :1,3,6
Bảng: Các đặc điểm thích nghi đời sống của ếch.
Đặc điểm hình dạng và cấu tạo ngoài.
Thích nghi với đời sống
Ở nước
Ở cạn
-Đầu dẹp nhọn ,khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước " giúp giảm sức cản của nứơc khi bơi.
x
-Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu (mũi thông với khoang miệng và phổi vừa ngửa vừa thở) " ếch quan sát rõ khi ở trên cạn và giúp ếch thở được khi bơi.
x
-Da trần phủ chất nhày và ẩm dễ thấm khí "hô hấp khi ở trong nước.
x
-Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra,tai có màng nhĩ " Bảo vệ mắt , nhật biết âm thanh trên cạn
x
-Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt"Thuận lợi cho việc di chuyển
x
-Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón " Đẩy nước khi bơi
x
1. Di chuyển: Ếch có 2 cách di chuyển : - Nhảy cóc (trên cạn ) - Bơi (dưới nước).
2. Cấu tạo ngoài: Đầu gắn liền với thân thành một khối và 4 chi cĩ ngĩn , hai chi sau cĩ
màng bơi , da trần phủ chất nhầy , mắt có mi , tai có màng nhĩ.
* Đặc điểm thích nghi với đời sống ở cạn:
- Bốn chi cĩ ngĩn , thở bằng phổi và da , mắt có mi, tai có màng nhĩ.
* Đặc điểm thích nghi với đời sống ở nước.
- Đầu dẹp nhọn khớp với thân thành một khối , chi sau có màng bơi , da tiết chất nhầy
,mắt , mũi ở ví trí cao trên đầu , hơ hấp qua da.
Hoạt động 3
SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ẾCH.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
- Cho HS nghiên cứu thông tin SGK.
1 Ếch sinh sản vào mùa nào?
2 Đến mùa sinh sản, ếch có hiện tượng gì?
3 Trứng ếch có đặc điểm gì?
4 Mơ tả hiện tượng trứng được thụ tinh ở ếch đồng?
5- Vì sao cùng là thụ tinh ngoài mà số lượng trứng ếch lại ít hơn cá ?
6 Mơ tả sự phát triển ếch từ trứng ?
- Mở rộng:Trong quá trình phát triển, nòng nọc có nhiều đặc điểm giống cá. Chứng tỏ về nguồn gốc của ếch.
-Tự thu nhận thông tin trong SGK trang 114.
1- Vào cuối mùa xuân đầu mùa hạ.
2- Ếch đực kêu gọi ếch cái, ếch đực ôm lưng ếch cái để “ghép đơi” đẻ trứng ở bờ nước
3- tập trung thành từng đám, được bảo vệ trong chất nhày.
4-ếch cái đẻ trứng, ếch đực ngồi trên tưới tinh dịch
5- Vì trứng ếch đã được bảo vệ( trứng tập trung thành đám trong chất nhày )
6- trứng à nịng nọc à ếch con phát triển cĩ biến thái
- Trình bày trên tranh.
Tiểu kết : Ếch đẻ trứng và thụ tinh ngồi , phát triễn cĩ biến thái
IV.Củng cố - Dặn dị :
1. Củng cố :
- Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạncủa ếch ?
2 . Dặn Dò:
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài mới.
- Rút ra kết luận.
] Chúng di chuyển trên cạn nhờ bốn chi cĩ ngĩn, thở bằng phổi và qua lớp da ẩm, mắt cĩ mi, tai cĩ màng nhĩ
] Cĩ nhiều đặc điểm thích nghi với đời sống ở nước: Đầu dẹp nhọn khớp với thân thành một khối rẽ nước khi bơi, chi sau cĩ màng bơi, da tiết chất nhày làm giảm ma sát khi bơi
] Vì chúng vừa sống ở cạn vừa sống ở nước
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tiet 37 Lop luong cu - Ech dong.doc