Bài soạn Sinh học 7 tiết 41: Cấu tạo trong của thằn lằn

Hoạt động của Học sinh

- Tự xác định vị trí các hệ cơ quan trên hình 39.2.

-1-2 HS lên chỉ các cơ quan, lớp nhận xét, bổ sung.

1- Ống tiêu hoá:Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn.

Tuyến tiêu hoá: Gan, mật, tụy.

* Khác: So với ếch xuất hiện ruột gi , xuang huyệt cĩ khả năng hấp thụ lại nước tiểu

2 - Chống sự mất nước.

- Quan sát H.39.3 thảo luận thống nhất ý kiến.

3-Tim 3 ngăn , xuất hiện vách hụt tâm thất( 4 ngăn chưa hoàn toàn ) . Máu đi nuôi cơ thể vẫn là máu pha ( máu pha ít hơn )

 4- Hô hấp hoàn toàn bằng phổi, , sự trao đổi khí được thực hiện nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn - Giúp

cho thằn lằn hô hấp tốt ở trên cạn.

5-Thận, bĩng đi

 Thận sau. Xong huyệt có khả năng hấp thụ lại nước, nước tiểu đặc.

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Ghi nhớ.

 

doc4 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 535 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Sinh học 7 tiết 41: Cấu tạo trong của thằn lằn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 22 Tiết : 41 Bài 39 CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN NS : 11.1.2014 Ngày dạy : 13/1 lớp 7A 1,4 Ngày dạy : 15 /1 lớp 7A 5,3 Ngày dạy : 16/1 lớp 7A 2 I. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức : - Mơ tả được hoạt động của các hệ cơ quan. - Trình bày được các đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn phù hợp với đời sống ở cạn. - So sánh với lưỡng cư để thấy được sự hoàn thiện của các cơ quan. 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng quan sát tranh nhận biết kiến thức. Kĩ năng so sánh . 3. Thái độ : Yêu thích môn học. II. Phương tiện dạy học : 1. Giáo viên : - Mẫu ngâm thằn lằn. - Bảng phụ ghi nội dung so sánh. 2.Học sinh : Nghiên cứu trước nội dung bài. Ôn lại kiến thức bài 36. III. Tiến Trình Bài Giảng : 1. Oån định lớp:nắm sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn? 3. Hoạt động daỵ - học: Hoạt động 1: BỘ XƯƠNG THẰN LẰN. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh - Yêu cầu HS quan sát tranh bộ xương thằn lằn. - Hỏi: Bộ xương của thằn lằn được cấu tạo như thế nào? - Phân tích: Trong các đốt sống cổ có 2 đốt 1 và 2 là đốt chống và đốt trụ khớp động với sọ khiến đầu cử động linh hoạt. Xuất hiện xương sườn cùng với xương mỏ ác tạo thành lồng ngực có tầm quan trọng lớn trong sự hô hấp ở cạn. - So sánh sự khác nhau giữa bộ xương thằn lằn với bộ xương ếch? -Chốt lại kiến thức :Tất cả các đặc điểm đó giúp thằn lằn thích nghi hơn với đời sống ở cạn. - Quan sát hình 39.1 SGK, đọc kĩ chú thích ghi nhớ tên các xương của thằn lằn. ]Gồm xương đầu, cột sống, xương sườn, các xương đai và các xương chi. - Ghi nhớ. -So sánh 2 bộ xương nêu được đặc điểm sai khác cơ bản theo bảng sau: Thằn lằn : cĩ 8 đốt sống cổ , xuất hiện xương sườn , xương mỏ ác ếch : cĩ 1 đốt sống cổ , chưa cĩ xương sườn , xương mỏ ác Tiểu kết 1: Bộ xương gồm: - Xương đầu , xươn cột sống, xương sườn, xương mỏ ác , xương đai và xương chi. - Xương cột sống chia 4 đoạn . Cổ cĩ 8 đốt sống cổ , các đốt sống ngực gắn với các xương sườn , xương mỏ ác tạo thành lồng ngực , các đốt hơng và đuơi . Hoạt động 2: CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh - Yêu cầu HS quan sát hình 39.2 SGK , đọc chú thích xác định vị trí các hệ cơ quan: tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa, bài tiết, sinh sản. - Cho HS quan sát mẫu ngâm cấu tạo trong của thằn lằn, gọi HS xác định. ?1Nêu cấu tạo hệ tiêu hố thằn lằn? Hệ tiêu hóa của thằn lằn khác ếch ở điểm nào? ?2 Khả năng hấp thụ lại nước có ý nghĩa gì với thằn lằn khi sống ở cạn? ?3 Hệ tuần hoàn của thằn lằn có gì giống và khác ếch? ?4- Hệ hô hấp của thằn lằn khác ếch ớ điểm nào? Ýnghĩa? 5- Hệ bài tiết của thằn lằn khác với ếch ở điểm nào? + Giải thích Nước trong nước tiểu hầu như bị thành bóng đái hoặc huyệt hấp thụ lại hết, nước tiểu là axit uric đặc có màu trắng được thải ra cùng phân. - Cho học sinh báo cáo - nhận xét chốt kiến thức - Tự xác định vị trí các hệ cơ quan trên hình 39.2. -1-2 HS lên chỉ các cơ quan, lớp nhận xét, bổ sung. 1- Ống tiêu hoá:Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn. Tuyến tiêu hoá: Gan, mật, tụy. * Khác: So với ếch xuất hiện ruột già , xuang huyệt cĩ khả năng hấp thụ lại nước tiểu 2 - Chống sự mất nước. - Quan sát H.39.3 thảo luận thống nhất ý kiến. 3-Tim 3 ngăn , xuất hiện vách hụt tâm thất( 4 ngăn chưa hồn tồn ) . Máu đi nuơi cơ thể vẫn là máu pha ( máu pha ít hơn ) 4- Hơ hấp hồn tồn bằng phổi, , sự trao đổi khí được thực hiện nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn - Giúp cho thằn lằn hô hấp tốt ở trên cạn. 5-Thận, bĩng đái ] Thận sau. Xong huyệt có khả năng hấp thụ lại nước, nước tiểu đặc. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Ghi nhớ. 1. Hệ tiêu hoá. - Ống tiêu hóa phân hóa rõ.Ruột già có khả năng hấp thu lại nước. 2. Hệ tuần hoàn. - Tim có 3 ngăn( 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất ), tâm thất có vách hụt. 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể máu pha. 3. Hệ hô hấp. - Gồm một khí quản , 2 phế quả , hai lá phổi . Phổi có nhiều vách ngăn. 4. Hệ bài tiết. - Có thận sau tiến hóa hơn ếch, xoang huyệt có khả năng hấp thu nước " nước tiểu đặc, chống mất nước. Hoạt động 3: HỆ THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh - Hướng dẫn học sinh quan sát tranh bộ não ?1 Bộ não thằn lằn được cấu tạo như thế nào? ?2 Bộ não của thằn lằn khác ếch ở điểm nào? ?3 Nêu cấu tạo giác quan thằn lằn ? - Quan sát , thống nhất báo cáo 2-Tai xuất hiện ống tai ngoài. 3- Mắt xuất hiện mí thứ ba. - Hệ thần kinhcù thằn lằn phát tiến hố hơn ếch , cĩ não trước và tiểu não phát triễn . - Giác quan : Tai cĩ màng nhĩ nằm trong hốc nhỏ - Mắt cĩ mi và tuyến lệ , xuất hiện mi thứ 3 . IV. Củng cố - Dặn dị : 1. Củng cố : Trình bày rõ những đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi đời sống trên cạn ? bộ xương cĩ 8 đốt sống cổ , xuất hiện xương sườn , ruột già cĩ khả năng hấp thụ lại nước , phổi cĩ nhiều vách ngăn , tim xuất hiện vách hụt tâm thất , xuang huyệt cĩ khả năng hấp thu lại nước ) 2. Dặn Dò: - Học và trả lời câu hỏi trong SGK. - Xem bài mới. Tiểu kết 3: Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển. - Bộ não : Gồm 5 phần: Não trước, não giữa, não trung gian, tiểu não, hành tuỷ. Trong đó não trước và tiểu não phát triển. - Giác quan : +Tai : Xuất hiện ống tai ngoài. +Mắt: Xuất hiện mắt thứ 3. - Đọc ghi nhớ SGK/129 - Bài tập trắc nghiệm: 1. Điều sau đây đúng khi nĩi về sự vận chuyển máu trong cơ thể thằn lằn: a. Máu vận chuyển theo 1 vịng tuần hồn, máu nuơicơ thể là máu đỏ thẫm b. Cĩ 2 vịng tuần hồn, máu nuơi cơ thể là máu đỏ tươi c. Cĩ 2 vịng tuần hồn, máu nuơi cơ thể là máu pha d. Cĩ 1 vịng tuần hồn, máu nuơi cơ thể là máu pha. 2. Động tác hơ hấp của thằn lằn được thực hiện nhờ cử động của: a. Các cơ lưng và đuơi b. Thềm miệng nâng lên, hạ xuống liên tục c. Các cơ giữa sườn d. Các chi và đuơi 3. Bộ xương thằn lằn gồm các phần: a. Xương đầu, xương chi c. Xương đầu, xương thân, xương chi b. Xương đầu, cột sống, xương chi d. Xương đầu, xương lồng ngực, xương chi 4. Hệ tiêu hĩa của thằn lằn cĩ đặc điểm khác biệt so với ếch đồng là : a. Giữa ruột non và ruột già chưa phân biệt rõ b. Xoang huyệt là nơi đào thải nước ra khỏi cơ thể c. Khơng cĩ ruột già d. Xoang huyệt làm nhiệm vụ trữ và thải phân Đáp án :1c, 2b, 3c, 4d 2. Dặn Dò: - Học và trả lời câu hỏi trong SGK. - Xem bài mới. Bộ xương ếch Bộ xương của thằn lằn Đặc điểm thích nghi với đời sống ở cạn - Xương đầu - Xương đầu - Xương thân: + Cột sống : cĩ một đốt sống cổ, các đốt sống thân, đốt sống cùng - Xương thân + Cột sống: 8 đốt sống cổ, các đốt sống thân, đốt sống đuơi dài + Đốt sống thân mang xương sườn, một số xương sường khớp với nhau bởi xương mỏ ác làm thành lồng ngực Cổ rất linh hoạt, phạm vi quan sát rộng Tằng ma sát khi cho sự vận chuyển trên cạn Bảo vệ nội quan và tham gia vào hơ hấp - Xương chi + Chi trước : Đai vai, các xương chi trước + Chi sau : Đai hơng, các xương chi sau ( dài ) - Xương chi + Chi trước : Đai vai, các xương chi trước + Chi sau : Đai hơng, các xương chi sau ( nhỏ ngắn) Tiểu kết 1: Bộ xương gồm: - Xương đầu , xươn cột sống, xương sườn, các xương đai và các xương chi. - Xương cột sống chia 4 đoạn . Cổ cĩ 8 đốt sống cổ , ngực gắn với các xương sườn , xương mỏ ác tạo thành lồng ngực , hơng , đuơi . - Xương cổ: 8 đốt trong đó đốt 1 và 2 là đốt chống và đốt trụ khớp động với sọ khiến đầu cử động linh hoạt. - Cột sống có các xương sườn cùng với xương mỏ ác tạo thành lồng ngực. - Xương chi: xương đai, các xương chi. Đai vai khớp với cột sống.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTiet 41 Cac tao trong cua than lan.doc
Tài liệu liên quan