Hoạt động của Học sinh
- Cá nhân tự đọc thông tin trong SGK trang 185,186 SGK ghi nhớ kiến thức. Trao đổi nhóm theo các nội dung trong bảng.
-Đại diện các nhóm lên bảng ghi câu trả lời của nhóm mình, các nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ sung.- Theo dõi, chỉnh sửa nếu cần.
2 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 509 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Sinh học 7 tiết 60: Đa dạng sinh học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 31
Tiết : 60
Chương 8 ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
Bài 57 ĐA DẠNG SINH HỌC
NS : 1. 4.2014
Ngày dạy : 3 . 4 ( 7a4,3) – 4 . 4( 7a1,5,2)
I.Mục Tiêu: Qua bài này HS phải:
1. Kiến thức: Nêu dược khái niệm đa dạng sinh học , nghĩa của bảo vệ đa dạng sinh học .
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát so sánh. Kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ: Ýù thức yêu thích môn học, khám phá tự nhiên.
II. Phương tiện dạy học :
1.Giáo viên: - Tranh sơ đồ hình 57.1, 57.2 SGK. Tư liệu về động vật sống ở đới lạnh và đới nóng.
2. Học sinh : + Xem trước bài. Kẻ bảng SGK trang 187 vào vở bài tập.
III.Tiến Trình Bài Dạy:
1. Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: - Trình bày ý nghĩa và tác dụng của cây phát sinh giới động vật ?
3. Hoạt động dạy học :
Hoạt động 1
SỰ ĐA DẠNG SINH HỌC.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
-Yêu cầu nghiên cứu SGK trang 185, trả lời câu hỏi:
+Sự đa dạng sinh học thể hiện như thế nào?
+Vì sao có sự đa dạng về loài?
- Nhận xét. Yêu cầu HS tự rút ra kết luận.
Mức độ đa dạng sinh học cịn phụ thuộc vào từng loại mơi trường sống . nhiệt đới cĩ độ da dạng sinh học cao .
- Cá nhân tự đọc thông tin trong SGK.
]Biểu thị bằng số loài, số lượng cá thể và môi trường sống.
] Do ĐV thích nghi rất cao với điều kiện sống.
- Rút ra kết luận.
Tiểu kết 1:
- Sự đa dạng sinh học được biểu thị rõ nét nhất bằng số lượng loài sinh vật.Các lồi lại thể hiện sự
đa dạng về hình thái và tập tính .
Hoạt động 2
ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA ĐỘNG VẬT Ở MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH HOANG MẠC ĐỚI NÓNG.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
- Yêu cầu nghiên cứu SGK, trao đổi nhóm hoàn thành bảng SGK trang 189.
- Treo bảng phụ nội dung bảng SGK cho các nhóm trình bày, bổ sung.
- Nhận xét nội dung đúng sai của các nhóm, đưa ra bảng chuẩn kiến thức.
- Cá nhân tự đọc thông tin trong SGK trang 185,186 SGK ghi nhớ kiến thức. Trao đổi nhóm theo các nội dung trong bảng.
-Đại diện các nhóm lên bảng ghi câu trả lời của nhóm mình, các nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ sung.- Theo dõi, chỉnh sửa nếu cần.
Bảng kiến thức chuẩn:
Khí hậu
Đặc điểm của động vật
Vai trò của các đặc điểm thích nghi
Môi trường đới lạnh
-Khí hậu cực lạnh.
-Đóng băng quanh năm.
-Mùa hè rất ngắn.
Cấu tạo
-Bộ lông dày
-Mỡ dưới dạ dày
-Lông mầu trắng(mùa đông)
-Giữ nhiệt cho cơ thể
-Giữ nhiệt, dự trữ năng lượng, chống rét.
-Lẫn với màu tuyết che mắt kẻ thù.
Tập tính
-Ngủ trong mùa đông.
-Di cư về mùa đông.
-Hoạt động ban ngày trong mùa hè.
-Tiết kiệm năng lượng.
-Tránh rét tìm nơi ấm áp.
-Thới tiết ấm hơn để tận dụng nguồn nhiệt.
Môi trường hoang mạc đới nóng
-Khí hậu rất nóng và khô.
-Rất ít vực nước và phân bố xa nhau.
Cấu tạo
-Chân dài.
-Chân cao, móng rộng, đệm thịt dày
-Bướu mỡ lạc đà
-Màu lông nhạt,giống màu cát.
-Vị trí ở cao so với cát nóng, nhảy xa hạn chế ảnh hưởng của cát nóng.
-Vị trí cơ thể cao, không bị lún , đệm thịt dày để chống nóng.
-Nơi dự trữ nước.
-Dễ lẫn trốn kẻ thù
Tập tính
-Mỗi bước nhảy cao, xa.
-Di chuyển bằng cách quăng thân.
-Hoạt động vào ban đêm.
-Khả năng đi xa.
-Khả năng nhịn khát.
-Chui rúc sâu trong cát
-Hạn che tiếp xúc với cát nóng.
-Hạn che tiếp xúc với cát nóng.
-Thời tiết dịu mát hơn,để tránh nĩng ban ngày.
-Tìm nước vì vực nước ở xa nhau.
-Thời gian tìm được nước rất lâu.
-Chống nóng.
- Yêu cầu HS tiếp tục nghiên cứu thông tin trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi:
1- Nêu đặc điểm cấu tạo và tập tính của động vật ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng?
2-Vì sao ở 2 vùng này số loại động vật rất ít?
3-Nhận xét về mức độ đa dạng của ĐV ở 2 môi trường này?
- Cho các nhóm trình bày, bổ sung.
-Từ ý kiến của các nhóm GV tổng kết lại cho HS tự rút ra kết luận.
- Dựa vào nội dung trong phiếu học tập để trao đổi nhóm.
2- Đa số động vật không sống được, chỉ có một số loài có cấu tạo đặc biệt thích nghi.
5- Mức độ đa dạng rất thấp.
-Đại diện các nhóm trình bày ý kiến, nhóm khác bổ sung.
- Rút ra kết luận.
Tiểu kết 2:
- Sự đa dạng của các đông vật ở môi trường đặc biệt rất thấp. Chỉ có những loài có khả năng chịu
đựng cao thì mới tồn tại được.
IV.Củng cố - Dặn dị :
1. Củng cố : - Sử dụng câu hỏi 1, 2 SGK trang 188.
2. Dặn Dò: - Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK. - Đọc mục “Em có biết”.
- Xem bài mới. Kẻ bảng SGK trang 189 vào vở bài tập.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tiet 60 Da dang sinh hoc.doc