Bài soạn VNEN 4 Tuần 12

TIẾNG VIỆT Bài 12B: KHỔ LUYỆN THÀNH TÀI (tiết 1) (Tr.30)

I.Mục tiêu:

- Đọc hiểu bài vẽ trứng.

II. Chuẩn bị: Phiếu BT nhóm

III. Các hình thức dạy-học

1.Khởi động.

2. GV giới thiệu bài

3. HS đọc, nêu mục tiêu, cặp trao đổi, nhóm chia sẻ báo cáo.

4. Các hoạt động

 

doc10 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1536 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn VNEN 4 Tuần 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12 Thứ hai TOÁN Bài 37: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG.NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU ( tiết 1) (tr. 24) I.Mục tiêu: HS biết thực hiện phép nhân một số với một tổng; nhân một số với một hiệu. Vận dụng giải toán có lời văn và tính giá trị biểu thức. II. Chuẩn bị: bảng nhóm III. Các hình thức dạy-học: 1.Khởi động. 2. GV giới thiệu bài 3. HS đọc, nêu mục tiêu, cặp trao đổi, nhóm chia sẻ báo cáo. 4. Các hoạt động II. Hoạt động cơ bản 1. Thực hiện lần lượt các hoạt động - Biểu thức: 4 x (3 + 5) là một số nhân với một tổng. - Biểu thức: 4 x 3 + 4 x 5 chính là tổng của các tích của sổ đó với từng số hạng của tổng. 2. Đọc kĩ nội dung - Muốn nhân một số với một tổng ta làm như thế nào? - Hãy viết biểu thức: a x (b+ c) theo quy tắc. 3. Tính biểu thức(theo mẫu). 4. Tính biểu thức. - Biểu thức: 3 x (6- 4 là một số (3) nhân với một hiệu (6- 4 - Biểu thức: 3 x 6- 3 x 4chính là hiệu của các tích của số đó với số bị ttrừ và số trừ. * Ban học tập chia sẻ bài học trước lớp - GV kết luận dặn dò. * HĐ nhóm đôi - HS sinh nêu quy tắc (SGK) - HS nhắc lại quy tắc. a x (b + c) = a x b + a x c - HS nêu công thức tổng quát. - Làm theo nhóm. - Lớp chia sẻ. - HS nhắc lại quy tắc. a x (b - c) = a x b - a x c - HS nêu công thức tổng quát. TIẾNG VIỆT Bài 12A: NHỮNG CON NGƯỜI GIÀU NGHỊ LỰC ( tiết 1) (tr. 23) I. Mục tiêu: - Đọc-hiểu bài “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi. II. Đồ dùng dạy học: tranh sách gk. III. Các hoạt động dạy học: 1.Khởi động. 2. GV giới thiệu bài 3. HS đọc, nêu mục tiêu, cặp trao đổi, nhóm chia sẻ báo cáo. 4. Các hoạt động II. Hoạt động cơ bản 1. Trao đổi để trả lời các câu hỏi: - Nêu ví dụ về những nhân vật trong các câu chuyện đã được học (hoặc trong lớp) được coi là giàu nghị lực? 2. Nghe đọc. 3. Chọn lời giải nghĩa(làm phiếu) 4. Cùng luyện đọc. 5. Cùng nhau tìm hiểu bài * Ban học tập chia sẻ bài học trước lớp - Trước khi mở công ti vận tải đường thuỷ, Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì? - Hãy kể lại những việc Bạc Thái Bưởi đã làm và kết quả? - Người như thế nào được gọi là “một bậc anh hùng kinh tế”? - GV: Có những bậc anh hùng không phải trên chiến trường mà trên thương trường. Bạch Thái Bưởi đã cố gắng vượt lên những khó khăn để trở thành một con người lừng lẫy trong kinh doanh. - Bài văn cho ta biết điều gì? - Nhận xét, dặn dò. * Hoạt động nhóm - Hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. + Người giàu nghị lực là người có sức mạnh tinh thần, kiên quyết trong hành động, không lùi bước trước mọi khó khăn. + VD: thầy Nguyễn Ngọc Kí, Bác Hồ, trạng nguyên Nguyễn Hiền, Cao Bá Quát .... - Cá nhân, Cặp, Nhóm chia sẻ. * HĐ nhóm + Năm 21 tuổi ông làm thư ký cho một hãng buôn, sau buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ... + Vào lúc những con tàu của người Hoa đã độc chiếm các đường sông miền Bắc. + Bạch Thái Bưởi đã cho người đến các bến tàu diễn thuyết. Trên mỗi chiếc tàu ông cho dán dòng chữ “Người ta thì đi tàu ta”. + Khách đi tàu của ông càng ngày càng đông, nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp phải bán lại tàu cho ông. Rồi ông mua xưởng sửa chữa tàu, kỹ sư giỏi trông nom... + Là những người dành được thắng lợi lớn trong kinh doanh. Là những người chiến thắng trên thương trường *Ca ngợi Bạch Thái Bưởi giàu nghị lực, có ý chí vươn lên và đã trở thành Vua tàu thuỷ... Thứ ba TOÁN Bài 37: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG.NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU ( tiết 2) (tr. 24) I.Mục tiêu: Thực hành phép nhân một số với một tổng; nhân một số với một hiệu. Vận dụng giải toán có lời văn và tính giá trị biểu thức. II. Chuẩn bị: bảng nhóm III. Các hình thức dạy-học: 1.Khởi động. 2. GV giới thiệu bài 3. HS đọc, nêu mục tiêu, cặp trao đổi, nhóm chia sẻ báo cáo. 4. Các hoạt động II. Hoạt động thực hành 1. Tính bằng 2 cách. 2. Tính và so sánh 3. Tính và so sánh * Ban học tập chia sẻ kết quả trước lớp. 4. Thực hành: 5. giải toán; - HS làm bài 4, 5 rồi chia sẻ. Bài 5: Cửa hàng còn lại số vở là: 125 x (50 – 20) = 3750 (quyển) Đáp số: 3750 quyển vở * HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu, nhóm chia sẻ cách làm. - Làm cá nhân, cặp trao đổi kết quả. - Nhóm chia sẻ, báo cáo. - Nhận xét, bổ xung. - Lần lượt 4 HS lên bảng: 34 x 11 = 34 x (10 + 1) = 34 x 10 + 34 x 1 = 340 + 34 = 374 47 x 101 = 47 x (100 + 1) = 47 x 100 + 47 x 1 = 4 700 + 47 = 4 747 142 x 9 = 142 x (10 – 1) = 142 x 10 – 142 x 1 = 1 420 – 142 = 1 278 38 x 99 = 38 x (100 – 1) = 38 x 100 – 38 x 1 = 3 800 – 38 = 3 762 - Nhận xét, đánh giá. TIẾNG VIỆT Bài 12A: NHỮNG CON NGƯỜI GIÀU NGHỊ LỰC ( tiết 2, 3) (tr. 23) I.Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ: Ý chí – Nghị lực. -Nghe-viết đúng đoạn văn; viết đúng các từ bắt đầu bằng ch/tr hoặc tiếng có ươn/ương II. Chuẩn bị: -Phiếu bài tập. III. Các hình thức dạy-học: 1.Khởi động. 2. GV giới thiệu bài 3. HS đọc, nêu mục tiêu, cặp trao đổi, nhóm chia sẻ báo cáo. 4. Các hoạt động (Tiết 2) B. HĐTH 1. Xếp các từ vào 2 nhóm. - Tổ chức HS làm. - Kết luận ý đúng. 2. Trao đổi nhóm, trả lời trước lớp. - Các nhóm trình bày. 3, 4. HS làm bài tập. - HD các hoạt động. * Ban học tập chia sẻ - GV kết luận bài học: GV nêu kết luận; - Cá nhân đọc, chia sẻ yêu cầu bài. - Trao đổi theo cặp. - Làm theo nhóm rồi chia sẻ. - Các nhóm báo cáo, chia sẻ. - HS nhắc kết luận. - Cá nhân làm, trao đổi theo nhóm. - Nhóm chia sẻ, báo cáo. (tiết 3) II. Hoạt động thực hành 5.Nghe- viết đoạn văn - Tìm hiểu nội dung - Viết từ khó - Viết chính tả. - HS đổi chéo vở, soát lỗi cho nhau, cá nhân tự chữa lỗi (nếu viết sai). 6. Tìm từ. * Ban học tập chia sẻ kết quả. - GV kết luận bài học: - HĐ cá nhân đọc. Lớp chia sẻ nội dung đoạn viết. - Cá nhân, lớp chia sẻ. - Nghe – viết. - Làm theo cặp. * HĐ nhóm - HS nêu nội dung đã thực hiện. TIẾNG VIỆT(+): ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Ôn tập về từ láy, từ ghép, danh từ, động từ - Làm văn cảm thụ II. Hoạt động dạy học: Hđ1: G thiệu nội dung tiết ôn tập Hđ2: Hướng dẫn HS ôn tập: ( 40’ ) Bài 1: a/ Tìm 5 từ láy có nghĩa tăng mạnh b/ Tìm 5 từ láy có nghĩa giảm nhẹ - GV kết luận Bài 2: Cho đoạn văn sau: Mi- đát làm theo lời dặn của thần, quả nhiên thoát khỏi cái quà tặng mà trước đây ông từng mong ước. Lúc ấy, nhà vua mới hiểu rằng hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam. a/ Gạch dưới các động từ có trong đoạn văn trên b/ Đặt câu với các động từ trên Bài 3: Hãy xếp các động từ sau vào hai nhóm: (im lặng, trò chuyện, trầm ngâm, bàn bạc, náo nức, thì thầm) a/ Động từ chỉ hoạt động b/ Động từ chỉ trạng thái Bài 4: Gạch một gạch dưới danh từ, hai gạch dưới động từ trong các câu văn sau Mùa xuân đến. Linh thường lắng nghe Họa Mi hót. Mọi người đều cho rằng tiếng hót kì diệu của nó làm cho mọi vật bừng tỉnh. sắc - Tổ chức các nhóm chia sẻ nội dung bài học. - HS N2-5' - Báo cáo kết quả - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. HS làm bài Nhận xét bài bạn *HĐ nhóm. a/ Động từ chỉ hoạt động: trò chuyện, bàn bạc, thì thầm b/ Động từ chỉ trạng thái: im lặng, trầm ngâm, náo nức -Danh từ: mùa xuân, Linh, Họa mi, người, tiếng hót, vật, -Động từ:đến, nghe, hót, làm cho, bừng tỉnh - HS chia sẻ nội dung bài học - HS chuẩn bị bài sau Thứ tư TOÁN BÀI 38. EM ÔN TẬP NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG (HIỆU) (tr.28) I.Mục tiêu: - Vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp và nhân với số một tổng (hiệu) để tính và giải toán. II. Chuẩn bị: Phiếu BT nhóm III. Các hình thức dạy-học: 1.Khởi động. 2. GV giới thiệu bài 3. HS đọc, nêu mục tiêu, cặp trao đổi, nhóm chia sẻ báo cáo. 4. Các hoạt động II. Hoạt động thực hành 1: Tính - HS nêu lại quy tắc 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất - GV nhắc lại cách tính thuận tiện. - HD HS làm. 2. 5 x 7 x 2 54 x 2 x 9 x 5 246 x 62 + 246 x 38 428 x 56 – 428 x 46 3: Tính - GV hướng dẫn HS cách tính 306 x 11 268 x 31 306 x 9 268 x 29 4. b=90 m a= 2 x b . C, S ? * Ban học tập chia sẻ bài học trước lớp HS nêu cách tính, làm cá nhân. - HS chia sẻ cách thực hiện trong nhóm. - Lám cá nhân, nhóm chia sẻ, báo cáo. - HS đọc yêu cầu, nhóm chia sẻ cách làm. - Làm cá nhân, cặp trao đổi kết quả. - Nhóm chia sẻ, báo cáo. TIẾNG VIỆT Bài 12B: KHỔ LUYỆN THÀNH TÀI (tiết 1) (Tr.30) I.Mục tiêu: - Đọc hiểu bài vẽ trứng. II. Chuẩn bị: Phiếu BT nhóm III. Các hình thức dạy-học 1.Khởi động. 2. GV giới thiệu bài 3. HS đọc, nêu mục tiêu, cặp trao đổi, nhóm chia sẻ báo cáo. 4. Các hoạt động I. Khởi động - Cả lớp hát bài: Ước mơ ngày mai (đồ dùng: máy tính, máy chiếu, loa ) II. Hoạt động cơ bản 1.Kể về một bức tranh 2. Nghe thầy cô đọc 3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa. 4. Cùng luyện đọc - HD và kiểm tra hoạt động các nhóm. 5. Thảo luận để trả lời câu hỏi: - Vì sao trong những ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê-ô-nác-đô cảm thấy chán ngán? - Thầy Vê-rô-ki-ô nói gì khi thấy Lê-ô-nác-đô tỏ vẻ chán ngán? - Thầy Vê-rô-ki-ô cho học trò vẽ trứng để làm gì? 6. Hỏi đáp * Ban học tập chia sẻ bài học trước lớp - GV kết luận bài học. Nội dung bài học: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê- ô- nác đô đa Vin – xi đã trở hoạ sĩ thiên tài. - Hs cả lớp hát - HĐ nhóm, báo cáo, chia sẻ. - Lớp theo dõi. - 2 HS đọc lại bài, lớp đọc thầm. - Làm theo cặp, chia sẻ nhóm. - Cá nhân đọc. - Cặp trao đổi. - Nhóm đọc nối tiếp câu tục ngữ. * Hoạt động nhóm + Vì suốt mấy ngày cậu chỉ vẽ trứng, vẽ hết quả này đến quả khác. + Vì theo thầy, trong hàng nghìn quả trứng không có lấy hai quả giống nhau. Mỗi quả trứng đều có nét riêng mà phải khổ công mới vẽ được. + Thầy cho trò vẽ trứng vì thầy muốn để trò biết cách quan sát sự vật một cách cụ thể, tỉ mỉ, miêu tả nó trên giấy vẽ chính xác. - Tổ chức làm theo cặp rồi chia sẻ. - Các nhóm chia sẻ, nêu nội dung bài học. - HS nhắc lại nội dung. Thứ năm TOÁN Bài 39 : NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiết 1) (tr. 30) I.Mục tiêu: - Em biết thực hiện phép nhân, vận dụng vào giải toán có lời văn. II.Chuẩn bị: Phiếu bài tập III.Các hình thức dạy-học: 1.Khởi động: Cả lớp chơi trò chơi: “ Chuyển hàng lên tàu” 2. GV giới thiệu bài 3. HS đọc, nêu mục tiêu, cặp trao đổi, nhóm chia sẻ báo cáo. 4. Các hoạt động II. Hoạt động cơ bản 1. Tính và chia sẻ cách làm 27 x 34 bằng cách tính 27 x (30 + 4 ) - Giới thiệu phép nhân với số có 2 chữ số 2. Đọc kĩ nội dung. (HĐ cả lớp) - Ghi phép tính lên bảng: 27 x 34 - Yêu cầu HS đọc và nói cho bạn cách thực hiện * Giới thiệu cách đặt tính - Nhắc lại cách thực hiện. 3. Đặt tính rồi tính. - Tổ chức HĐ. - Theo dõi, kiểm tra. 4. Làm tương tự bài 3. * Ban học tập chia sẻ bài học trước lớp - Tổng kết khắc sâu cách thực hiện. - HS làm theo cặp – BHT chia sẻ - HS đọc rồi làm nháp (đặt tính rồi tính) - Chia sẻ cùng bạn. - HS đặt tính ra nháp, 1 HS lên bảng làm - Cho HS chia sẻ, nhắc lại cách thực hiện. 27 x 34 - Cá nhân làm. - Cặp trao đổi. - Nhóm chia sẻ, báo cáo. - 2 3 HS nhắc cách thực hiện Bài 12B: KHỔ LUYỆN THÀNH TÀI (tiết 2,3) (Tr.33) I.Mục tiêu: - Viết được kết bài cho bài văn kể chuyện - Kể lại được câu chuyện đã đọc về một người có nghị lực. II.Chuẩn bị: Tranh minh họa câu chuyện III. Các hình thức dạy-học: 1. Khởi động. 2. GV giới thiệu bài 3. HS đọc, nêu mục tiêu, cặp trao đổi, nhóm chia sẻ báo cáo. 4. Các hoạt động (Tiết 2) II. Hoạt động thực hành 7. a.Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc truyện Ông trạng thả diếu -Nhận xét chốt lại lời giải đúng. b. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - GV nhận xét, sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho từng HS . -Gọi HS đọc yêu cầu. GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn kết bài để cho HS so sánh. - Kết luận: Thế nào là kết bài mở rộng, không mở rộng? Ghi nhớ: -Có mấy cách kết bài? Đó là những cách nào? - HS đóng vai kể trước lớp - Ban học tập điều hành chia sẻ. B 1. Mỗi đoạn kết bài được viết theo cách nào? - GV HD theo gợi ý sách HD. Tổ chức chia sẻ; *Cách a: là cách kết bài không mở rộng vì chỉ nêu kết thúc câu chuyện: Rùa và Thỏ. *Cách b, c, d: là cách kết bài mở rộng vì đưa thêm ra những lời bình luận, nxét xung quanh kết cục của truyện. * Hoạt động cá nhân - Cá nhân đọc. - Nhóm tổ chức chia sẻ nội dung. - Theo dõi, kể lại từng sự việc, nhận xét, chia sẻ. - Các nhóm chia sẻ. + Trao đổi cách làm theo nhóm. + Làm cá nhân - Các nhóm chia sẻ, bổ sung. (Tiết 3) II. Hoạt động thực hành 4. Kể chuyện trong nhóm - GV đi giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn. 5. Kể chuyện trước lớp -Tổ chức cho HS thi kể. -Gọi HS nhận xét bạn kể theo các chỉ tiêu: tên truyện, nội dung truyện, cách kể, giọng kể. -Nhận xét, bình chọn người có câu chuyện hay, cách kể hấp dẫn. + Đọc, chia sẻ yêu cầu. + Kể theo nhóm. + Cá nhân kể + Lớp theo dõi. + Chia sẻ bài cùng cả lớp. + HĐ cả lớp Thứ sáu TOÁN TOÁN Bài 39 : NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiết 2) (tr. 31) I.Mục tiêu: - Em biết thực hiện phép nhân, vận dụng vào giải toán có lời văn. II.Chuẩn bị: Phiếu bài tập III.Các hình thức dạy-học: 1.Khởi động: Cả lớp chơi trò chơi: “ Chuyển hàng lên tàu” 2. GV giới thiệu bài 3. HS đọc, nêu mục tiêu, cặp trao đổi, nhóm chia sẻ báo cáo. 4. Các hoạt động II. Hoạt động thực hành * Bài 1: Đặt tính rồi tính: - Yêu cầu từng HS nêu cách tính của mình. * Bài 2: Tính giá trị của biểu thức: b x 56 với b = 4 ; 40 ; 37 ; 370. - HD HS chia sẻ cách thực hiện. * Bài 3: Bài toán: a) Tóm tắt: 1 phút : 75 l ần 1 giờ : ... lần? 36 giờ : ...lần? b) Thực hiện tương tự - Nhận xét, đánh giá * Ban học tập chia sẻ nội dung. - GV dặn dò. - Nêu yêu cầu và cách làm, làm bài tập. - Nhận xét bổ xung bài bạn - Nêu yêu cầu và làm bài tập. * b = 4 thì b x 56 = 4 x 56 = 224 * b = 40 thì b x 56 = 40 x 56 = 2 240 * b = 37 thì b x 56 = 37 x 56 = 2 072 * b = 370 thì b x 56 = 370 x 56 = 20720 - Nhận xét, bổ sung - Đọc bài toán, phân tích và giải vào vở. - HS lên bảng giải. - Nhận xét, sửa sai. - Nhắc cách thực hiện TIẾNG VIỆT 12C. NHỮNG VẺ ĐẸP ĐI CÙNG NĂM THÁNG (2 tiết) I.Mục tiêu: - Nhận biết và biết cách thực hiện mức độ của đặc điểm, tính chất. - Viết được bài văn kể chuyện(kiểm tra viết) II.Chuẩn bị: Phiếu bài tập III.Các hình thức dạy-học: I. Khởi động - Cả lớp cùng chơi trò: Thi tìm nhanh từ chỉ màu sắc, đặc điểm, tính chất. II. Hoạt động cơ bản 3. Tìm những từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất theo mẫu. 4. Tìm từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau của các đặc điểm. * Ban học tập chia sẻ nội dung. III. Hoạt động thực hành - Y/c hs đọc kỹ đề và lựa chọn đề. - Ngoài các câu chuyện các con có thể kể chuyện về Bác Hồ là gương sáng về ý chí và nghị lực, vượt qua mọi khó khăn để đạt mục đích. - Y/c cả lớp viết bài. - GV quan sát, nhắc nhở và giúp đỡ những em gặp khó. *Gọi 1, 2 em nêu các bước khi thực hiện viết bài văn kể chuyện. * Thu bài, chấm. - GV nxét chung một số bài có cố gắng, tuyên dương, khen ngợi và động viên hs. - Hs chơi theo nhóm * HĐ cá nhân - thơm lắm - trong ngà trắng ngọc, trắng ngà ngọc - đẹp, lộng lẫy hơn, tinh khiết hơn. * HĐ nhóm *Cao: +Cách 1: Cao cao, cao vút, cao chót vót, cao vợi, cao vời vợi, +Cách 2: rất cao, cao quá, cao lắm, quá cao +Cách 3: Cao hơn, cao nhất, cao như núi, cao hơn núi, - 3 HS ®äc yªu cÇu cña c¸c ®Ò bµi - HS kh¸c chó ý l¾ng nghe -Làm bài TIẾNG VIỆT(+) ÔN TẬP I, Mục tiêu : - Học sinh ôn lại về tính từ - Biết sắp xếp lại các tính từ chỉ mức độ II, Hoạt động dạy học 1, Ổn định tổ chức 2, Luyện tập Bài 1 : Đọc và trả lời câu hỏi sau - GV yêu cầu học sinh đọc bài thơ và trả lời các câu hỏi sau : - Bài thơ có những nhân vật nào ? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi sau : Câu bé hứa với mẹ điều gì ? Mẹ nói với cậu bé thế nào ? Qua câu chuyện rút ra bài học gì ? GV yêu cầu các nhóm trả lời GV nhận xét, và chốt kết quả đúng. - Trong câu “ Mẹ ơi, con muốn ngoan ngay bây giờ “ có mấy tính từ - Đó là tính từ nào ? - Dấu hai chấm ở câu thơ cuối báo hiệu điều gì ? GV gọi học sinh trả lời bài tập - GV nhận xét và thống nhất - GV gọi học sinh trả lời bài tập - Nhận xét và thống nhất GV yêu cầu học sinh đọc lại bài thơ. Bài tập 2 : Đọc và trả lời câu hỏi - GV yêu câù học sinh đọc bài : ‘ Cô bé bán diêm ‘ - Nội dung của bài trên - Trong bài có mấy tính từ - Đó là những tính từ nào ? * Sắp xếp các từ sau vào bảng cho tích hợp Lạnh quá, lạnh, lạnh lẽo, trắng, trắng tinh, rất trắng, chín, chín vàng, sáng, sáng rực, quý, quý giá, dày lắm, dày, kì diệu, kì diệu nhất. 3, Củng cố - Qua bài thơ chúng ta rút ra bài học gì? - Gv nhận xét Đọc bài thơ Mẹ và câu bé Thảo luận nhóm Rằng đến mai con sẽ xin ngoan Con ơi con, chớ nên nói thế. Việc hôm nay chớ để ngày mai 1 tính từ đó là : Ngoan Báo hiệu câu sau là lời nói của nhân vật - Đọc bài thơ - Đọc bài. - Nói vầ một cô bé bán diêm nghèo khổ - Có : lạnh, sáng rực, trắng tinh, quý giá, chín vàng, kì diệu, dày, lạnh lẽo. - HS đọc bài và làm bài tập - HStrả lời TOÁN(+): ÔN TẬP I, Mục tiêu : - Học sinh ôn lại cách nhân với số có hai chữ số - Ôn lại cách giải toán II, Hoạt động dạy học Bài tập 1 : Đặt tính rồi tính : 37 x 25 42 x 33 125 x 18 - GV yêu cầu học sinh làm, chữa bài tập - GV nhận xét và chữa bài. Bài tập 2 : Tìm x a, x : 21 = 44 x : 37 = 123 .. . .. .. c, Bài tập 3 : Một trường học ở miền núi có 15 lớp, trung bình mỗi lớp có 22 học sinh. Hỏi trường đó có tất cả bao nhiêu học sinh ? - GV nhận xét và chữa bài. d, Bài tập 4: Viết tiếp vào chỗ chấm : Nếu a=12 thì a x ( a+5 ) = .. - GV yêu cầu học sinh chữa bài tập 3, Củng cố dặn dò : - GV nhận xét tiết học - GV yêu cầu học sinh xem lại bài. * HĐ cá nhân * HĐ nhóm. - HS đọc yêu cầu - Học sinh làm bài tập * HĐ nhóm. - HS lắng nghe. - Cá nhân làm. - Cặp trao đổi. - Nhóm chia sẻ, báo cáo. SHTT: SINH HOẠT LỚP TUẦN 12 I. Mục tiêu: HS thấy được những tồn tại trong tuần qua và hướng khắc phục trong tuần tới. Biết được kế hoạch và thực hiện đầy đủ nhiệm vụ trong tuần. II. Các hoạt động: 1.Chủ tịch hội đồng tự quản lên điều hành - Chủ tịch hội đồng đánh giá tuần qua. - Các ban báo cáo. 2. Ý kiến của HS - GV kết luận, tuyên dương, nhắc nhở, động viên. 3. Nêu kế hoạch tuần 13 - Ôn định nề nếp ,sĩ số lớp học. - Chấp hành tốt mọi nội quy của trường lớp đề ra. - Làm vệ sinh trường lớp sạch đẹp. - Tích cực học tập và gia các hoạt động Đội. - Thi đua lập nhiều thành tích chào mừng ngày 20/11 - Duy trì các phong trào rèn chữ, giữ vở sạch, viết chữ đẹp. - Tham gia hoạt động, phát biểu sôi nổi trong giờ học 4. Vui chơi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docVNEN 4 TUAN 12.doc
Tài liệu liên quan