Bài soạn VNEN 4 Tuần 13

TIẾNG VIỆT 13B. KIÊN TRÌ VÀ NHẪN NẠI (tiết 1) (tr.47)

I.Mục tiêu: Đọc hiểu bài Văn hay chữ tốt.

II. Chuẩn bị:

III. Các hình thức dạy-học

1.Khởi động.

2. GV giới thiệu bài

3. HS đọc, nêu mục tiêu, cặp trao đổi, nhóm chia sẻ báo cáo.

4. Các hoạt động

 

doc11 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 945 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn VNEN 4 Tuần 13, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13 Thứ hai BÀI 40: GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tr.33) I. Mục tiêu - Em biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. - Em biết giải toán có lời văn liên quan đến nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. II. Chuẩn bị: bảng nhóm III. Các hình thức dạy-học: 1.Khởi động. 2. GV giới thiệu bài 3. HS đọc, nêu mục tiêu, cặp trao đổi, nhóm chia sẻ báo cáo. 4. Các hoạt động II. Hoạt động cơ bản. 1. Tính bằng hai cách. 36 x 11 = ? Cách 1: 36 x 11 = 36 x( 10 + 1) Cách 2: đặt tính 36 x 11 = 396 - Nhận xét gì về hai cách làm? 2. Gv hướng dẫn Hs cách thực hiện phép nhân với 11. a, Tr­êng hîp tæng 2 ch÷ sè bÐ < 10 36 11 - Yªu cÇu Hs ®Æt tÝnh vµ tÝnh: * GVHD - Hai tích riêng có chữ số giống nhau. - Sè 396 chÝnh lµ sè 36 sau khi ®­îc viÕt thªm tæng cña 2 ch÷ sè cña nã vµo gi÷a. - Khi céng tÝch riªng cña phÐp nh©n 36 11 víi nhau ta chØ cÇn céng 2 ch÷ sè cña 3 & 6(9) råi viÕt 9 vµo gi÷a 3 & 6. - GV kÕt luËn: Khi nhân số có 2 chữ số với 11 ta chỉ việc cộng hai chữ số rồi viết tổng vừa cộng được vào giữa số có hai chữ số. b, Tr­êng hîp tæng hai sè > 10 57 11 - Hai tích riêng có chữ số giống nhau. * Gv chốt: Trong trường hợp tổng lớn hơn 10 đơn vị thì phải nhớ vào hàng chục của số có hai chữ số.) 3. Nhân nhẩm: * Đáp án: 42 x 11 = 462 11 x 87 = 957 73 x 11 = 803 III. Hoạt động thực hành. 1. Tìm x: * Gv: Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia. - Gv chốt kết quả. x : 11 = 62 x = 62 x 11 x = 682 b) x : 11 = 94 x = 94 : 11 x = 134 2. Giải bài toán: -HĐTQHS điều hành - Gv chốt kết quả. * Muốn nhân nhẩm một số có hai chữ số với 11 ta chỉ việc cộng các chữ số rồi viết luôn tổng vào giữa số đó. - Hoạt động nhóm đôi. - Khác nhau nhưng kết quả bằng nhau. - 2 hs nªu l¹i. *Hoạt động nhóm đôi - Làm việc cá nhân. - 2 Hs trao đổi kq. - Hs làm bài cá nhân. - 2 Hs lên bảng mỗi Hs làm một cách. - Hs làm cá nhân - Cặp trao đổi. - Nhóm chia sẻ, báo cáo. - Hs làm cá nhân - Cặp trao đổi. - Nhóm chia sẻ, báo cáo. BÀI 13A: VƯỢT LÊN THỬ THÁCH (t1) I. Mục tiêu: Đọc- hiểu bài “Người tìm đường lên các vì sao”. II. Chuẩn bị: bảng nhóm III. Các hình thức dạy-học: 1. GV giới thiệu bài 2. HS đọc, nêu mục tiêu, cặp trao đổi, nhóm chia sẻ báo cáo. 3. Các hoạt động I. Khởi động - Cả lớp hát bài: Mái trường mến yêu Đồ dùng: máy tính, máy chiếu, loa ) II. Hoạt động cơ bản 1. Nói về những gì mình biết hoặc tưởng tượng về bầu trời. GV: Bầu trời có những đám mây, có mặt trời, mặt trăng, các vì sao, dải ngân hà, các hành tinh... 2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài - Bức tranh minh họa chân dung Xi- ôn- cốp- xki. - Giọng đọc: Đọc với giọng nhẹ nhàng, thán phục. 3. Chọn lời giải nghĩa - Đáp án: a- 4; b- 2; c- 1; d- 3; e- 5 - Giải nghĩa thêm 1 số từ sau: thăng thiên: lên trời, bay lên trời. non nớt: Quá non, quá yếu. 4. Cùng luyện đọc - GV chốt cách đọc: chú đọc nhấn giọng những từ ngữ nói về ý chí, nghị lực, khao khát hiểu biết của Xi- ôn- cốp- xki. 5. Trả lời câu hỏi. - Tõ nhá «ng cã m¬ ­íc ®­îc bay lªn bÇu trêi. - Khí cầu bay bằng kim loại và tên lửa nhiều tầng. - Cã ­íc m¬ chinh phôc c¸c v× sao 6. Những chi tiết cho thấy Xi- ôn- cốp – xki kiên trì thực hiện ước mơ của mình. - Lúc nhỏ tuổi: ¤ng d¹i dét nh¶y qua cöa sæ. Ông bị ngã gãy chân - Lúc trưởng thành: ¤ng ®äc rÊt nhiÒu s¸ch, lµm thÝ nghiÖm, ... Sèng kham khæ, ¨n b¸nh m× xu«ng nh­ng «ng kh«ng n¶n chÝ. * TruyÖn ca ngîi nhµ khoa häc vÜ ®¹i Xi- «n - cèp - xki nhê khæ c«ng nghiªn cøu, kiªn tr× bÒn bØ suèt 40 n¨m ®· thùc hiÖn thµnh c«ng m¬ ­íc lªn c¸c v× sao. 7. Đặt tên khác cho truyện. - Người chinh phục các vì sao, Từ ước mơ bay lên bầu trời, Từ ước mơ biết bay như chim, Ông tổ của ngành du hành vũ trụ... * Ban học tập chia sẻ bài học. - Hs cả lớp hát * Hoạt động nhóm - Hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. * HĐ cả lớp - Hs quan sát trả lời câu hỏi. *HĐ cá nhân - HS thực hiện theo SGK * HĐ nhóm * HĐ cặp đôi. * Hoạt động cặp đôi. - Làm việc cá nhân. - Các nhóm báo cáo. Thứ ba TOÁN Bài: 41: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (Tiết 1) I. Mục tiêu : Tính giá trị biểu thức và biết vận dụng để giải bài toán có lời văn. II. Chuẩn bị: Phiếu bài tập III. Các hình thức dạy-học: 1.Khởi động. 2. GV giới thiệu bài 3. HS đọc, nêu mục tiêu, cặp trao đổi, nhóm chia sẻ báo cáo. 4. Các hoạt động II. Hoạt động cơ bản. 1. Trò chơi “ Truyền điện” 2. HD tính theo 217 x 124 = 217 x ( 100 + 20 + 4) - cho lớp chia sẻ Gv chốt: Muốn nhân một số với một tổng ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả lại với nhau. 3. . Đọc kỹ và thực hiện - HD làm. * Gv h­íng dÉn Hs ®Æt tÝnh råi tÝnh: 4. 5. Đặt tính rồi tính. 728 x 402 = 292656 * Ban học tập chia sẻ bài học. Cả lớp. Hoạt động cặp đôi. Hoạt động cả lớp. Hoạt động cặp đôi. - Cá nhân: Đọc yêu cầu, chia sẻ yêu cầu - Cặp trao đổi. - Nhóm chia sẻ, báo cáo. Hoạt động cả lớp. - Cá nhân làm - Cặp trao đổi. - Nhóm chia sẻ, báo cáo. BÀI 13A: VƯỢT LÊN THỬ THÁCH ( tiết 2,3) (tr. 43 – 46) I. Mục tiêu - Mở rộng vốn từ ý chí, nghị lực. - Nghe - viết đúng đoạn văn; viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng l/ n hoặc tiếng có vần i/ iê. II. Chuẩn bị: Phiếu học tập, Thẻ chữ. III. Các hình thức dạy-học: 1.Khởi động. 2. GV giới thiệu bài 3. HS đọc, nêu mục tiêu, cặp trao đổi, nhóm chia sẻ báo cáo. 4. Các hoạt động Tiết 2 8.Tìm các từ: §¸p ¸n: - C¸c tõ nãi lªn ý chÝ, nghÞ lùc cña con ng­êi: quyÕt chÝ, quyÕt t©m, bÒn gan, bÒn chÝ, bÒn lßng, kiªn nhÉn, kiªn tr×, v÷ng d¹, .. - C¸c tõ nãi lªn nh÷ng thö th¸ch ®èi víi ý chÝ: khã kh¨n, gian khæ, gian nan, gian lao, gian tru©n, thö th¸ch, th¸ch thøc, ... * BHT chia sẻ kết quả III. Hoạt động thực hành 1. Đặt câu: 2. Viết đoạn văn ngắn nói về người có ý trí nghị lực... 3. Các nhóm trình bày. *Hoạt động trong nhóm - Cá nhân: Đọc yêu cầu, nhóm chia sẻ yêu cầu - Làm phiếu(cá nhân), cặp trao đổi. - Nhóm chia sẻ, báo cáo. - Hs đặt câu trong nhóm. - Hs viết trong nhóm. - Nhóm chia sẻ, báo cáo. Tiết 3 II. Hoạt động thực hành 4. Nghe viết đoạn văn - Tìm hiểu nội dung - Viết từ khó - Viết chính tả. - HS đổi chéo vở, soát lỗi cho nhau, cá nhân tự chữa lỗi (nếu viết sai). 5. Viết vào vở các từ: §¸p ¸n: a) long lanh, lung linh, lÊm l¸p, lín lao, l¬ löng, láng lÎo, ... - nãng n¶y, nÆng nÒ, non nít, n«ng næi, n¸o nøc, no nª, ... * BHT chia sẻ kết quả. - Hoạt động nhóm. - HĐ cả lớp. - Hoạt động nhóm. - Hoạt động nhóm. - Nhóm báo cáo, chia sẻ. TIẾNG VIỆT(+): ÔN TẬP I. Mục tiêu: -Ôn tập về động từ, tính từ - Làm tập làm văn, viết được đoạn văn nói về một người thân. II. Hoạt động dạy học HĐ1:Giới thiệu nd ôn tập HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập Bài1: Mỗi cặp câu sau có hai từ đồng âm là danh từ và động từ. Hãy gạch chân dướiđộng từ: a/ Mẹ em mua một chiếc bàn. Các bạn đang bàn về trận bóng đá hôm qua. b/ Mưa đến rồi! Trời mưa to quá! c/ Em không quên những kỉ niệm đẹp dẽ ấy. Lan kỉ niệm cho em một cái bút. - GV kết luận. Bài2:Hãy xếp các động từ trong dãy từ sau vào hai nhóm a/ Động từ chỉ hoạt động:................ b/ Động từ chỉ trạng thái:................. (im lặng, trò chuyện, trầm ngâm, bàn bạc, náo nức, thì thầm) - GV chữa bài chốt lại lời giải đúng. Bài 3: Gạch chân dưới các tính từ có trong đoạn văn sau; Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến. Bầu trời ngày thêm xanh , nắng vàng ngày càng rực rỡ. Vườn cây lại đâm chồi, nẩy lộc. Rồi vườn cây ra hoa . Hoa bưởi nồng nàn. Hoa nhãn ngọt . Hoa cau thoảng qua. Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chích chòe nhanh nhảu. Những chú khướu lắm điều. Những anh chào mào đỏm dáng. Những bác cu gáy trầm ngâm. -GV nhận xét. Bài4: Hãy viết một đoạn văn ngắn nói về một người bạn thân trong đọan văn đó có sử dụng các tính từ - GV nhận xét. *Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học. HS làm bài vào vở 1 HS lên bảng gạch... Cả lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu của đề bài - Cặp thảo luận. - Báo cáo kết quả HS làm bài vào vở Gọi hs nêu các tính từ - GV gạch Nhận xét- Nêu định nghĩa về tính từ Cả lớp nhận xét - HS viết bài vào vở - Đọc bài viết - Cả lớp nhận xét - HS nhắc lại nội dung ôn tập - chuẩn bị bài sau. Thứ tư TOÁN Bài: 41. NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ( Tiết 2) (tr.37) I.Mục tiêu: - Tính giá trị biểu thức và biết vận dụng để giải bài toán có lời văn. II. Chuẩn bị: Phiếu BT nhóm III. Các hình thức dạy-học: I. Khởi động II. Hoạt động thực hành. 1. Đặt tính rồi tính. - Gv chốt kết quả. 71 552 670 176 134 757 2. Giá trị biểu thức: GV chốt kết quả: a) 35 207 35 530 358 530 3. - Nêu công thức tính diện tích hình vuông. ( s = a x a) Bài giải: Diện tích mảnh đất hình vuông là: 105 x 105 = 11 025 (m²) Đáp số: 11 025 m² * Ban học tập chia sẻ bài học trước lớp - GV kết luận bài học. - HS cả lớp hát * Hoạt động cá nhân. - Cá nhân làm, cặp trao đổi. - Nhóm chia sẻ. * Hoạt động cá nhân. - Cá nhân làm, cặp trao đổi. - Nhóm chia sẻ. - Cá nhân: Đọc, chia sẻ yêu cầu. - Làm cá nhân. - Cặp trao đổi nội dung với bạn. - Nhóm báo cáo kết quả. - Các nhóm báo cáo. TIẾNG VIỆT 13B. KIÊN TRÌ VÀ NHẪN NẠI (tiết 1) (tr.47) I.Mục tiêu: Đọc hiểu bài Văn hay chữ tốt. II. Chuẩn bị: III. Các hình thức dạy-học 1.Khởi động. 2. GV giới thiệu bài 3. HS đọc, nêu mục tiêu, cặp trao đổi, nhóm chia sẻ báo cáo. 4. Các hoạt động II. Hoạt động cơ bản 1. Đọc và chia câu thành 2 nhóm: Đáp án: Các câu khen chữ đẹp Các câu chê chữ viết xấu. b) Chữ viết như rồng múa phượng bay. c) Chữ đều tăm tắp. d) Chữ viết ngay hàng thẳng lối. a) Chữ như gà bới. e) Chữ nát như tương. 2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài - Quan sát tranh và cho biết bức tranh minh họa chân dung ông Cao Bá Quát - GV đọc bài - Giọng đọc: bà cụ đọc với giọng khẩn khoản; Cao Bá Quát đọc với giọng vui vẻ, hối hận. 3. Đọc từ giải nghĩa. 4. Cùng luyện đọc * Chia đoạn: Đ 1: Từ đầu đến cháu xin sẵn lòng. Đ 2: Tiếp theo đến sao cho đẹp. Đ 3: Phần còn lại - GV chốt cách đọc: chú đọc nhấn giọng những từ ngữ nói về cái hại của việc viết chữ xấu và khổ công rèn luyện của Cao Bá Quát: rất xấu, khẩn khoản, oan uổng, sẵn lòng... 5. Trả lời cõu hỏi. 1) Thủa đi học Cao Bỏ Quỏt viết chữ xấu nờn nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kộm. 2) Sự việc đã xảy ra khiến Cao Bá Quát vụ cựng ân hận: Lá đơn chữ xấu, không đọc được nên quan đuổi bà cụ ra. 3) Cao Bá Quát đó rốn luyện: Sáng sáng ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp. Mỗi tối ông viết xong 10 trang vở mới chịu đi ngủ. Khi chữ đã tiến bộ, ông mượn sách về luyện thêm nhiều kiểu chữ khác nhau. 4) Kết quả đạt được : Chữ ông rất đẹp. * GV chốt : Nhờ kiên trì luyện tập Cao Bá Quát trở thành văn hay chữ tốt 6. Hỏi – đáp : * Ban học tập chia sẻ bài học trước lớp - GV kết luận, HS nêu nội dung bài học * Hoạt động nhóm - Cá nhân: Đọc, chia sẻ yêu cầu. - Làm cá nhân. - Cặp trao đổi nội dung với bạn. - Nhóm báo cáo kết quả. * HĐ cả lớp *HĐ cá nhân * HĐ nhóm - Cá nhân: Đọc, chia sẻ yêu cầu. - Làm cá nhân. - Cặp trao đổi nội dung với bạn. - Nhóm báo cáo kết quả. * Hoạt động trong nhóm. - Cá nhân: Đọc, chia sẻ yêu cầu. - Làm cá nhân. - Cặp trao đổi nội dung với bạn. - Nhóm báo cáo kết quả. * Nhê quyÕt t©m kiªn tr×, khæ c«ng luyÖn viÕt Cao B¸ Qu¸t trë thµnh ng­êi v¨n hay ch÷ tèt. Thứ năm TOÁN BÀI 42: EM ÔN LẠINHỮNG GÌ Đà HỌC. ( Tiết 1) (tr.39) I. Mục tiêu - Nhân với số có hai, ba chữ số; vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính. - Công thức tính và tính được diện tích hình chữ nhật. - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng. diện tích. II.Chuẩn bị: Phiếu bài tập III.Các hình thức dạy-học: II. Hoạt động thực hành. 1. Em cùng bạn tính - Gv chốt: 214 x 300 = 126 x 32 = 301 x 235 = 2. Em cùng bạn tính 68 + 11 x 305 68 x 11 + 305 68 x 11 x 305 * Ban học tập chia sẻ bài học trước lớp - Gv chốt: + Trong biểu thức có phép tính cộng và nhân ta thực hiện nhân chia trước, cộng trừ sau. + Trong biểu thức có phép tính nhân ta thực hiện từ trái sang phải. 3. Tính nhanh - Gv chốt: Đưa về dạng nhân một số với một tổng, nhân một số với một hiệu. 354 x 16 + 354 x 34 = 72 x 567 – 62 x 567 = 4.Viết số thích hợp - Gv HD quan hệ giữa đơn vị lớn và đơn vị nhỏ hơn liền kề. 5. Gv chốt: Nếu gấp chiều dài lên một số lần mà vẫn giữ nguyên chiều rộng thì diện tích hình chữ nhật cũng gấp lên bấy nhiêu lần. a) S = 15 x 7 = 105 cm² S =25 x 12 = 300 m² b) Diện tích hình chữ nhật gấp lên 2 lần. - Ban học tập điều hành chia sẻ. - Hoạt động nhóm đôi - Các nhóm lần lượt chia sẻ. - Cá nhân: Đọc, chia sẻ cách thực hiện. - Làm cá nhân. - Cặp trao đổi. Nhóm báo cáo kết quả. - Hoạt động nhóm đôi - Cá nhân: Đọc, chia sẻ cách thực hiện. - Làm cá nhân. - Cặp trao đổi. Nhóm báo cáo kết quả. - Lớp chia sẻ, bổ sung. TIẾNG VIỆT 13B. KIÊN TRÌ VÀ NHẪN NẠI (tiết 2,3) (tr.47) I.Mục tiêu: - Nhận biết được cây hỏi, cách dùng câu hỏi và dấu chấm hỏi. - Rút kinh nghiệm và chữa lỗi cho bài văn kể chuyện II.Chuẩn bị: Phiếu ht. III. Các hình thức dạy-học: I. Khởi động Tiết 2 II. Hoạt động cơ bản 7. Tìm hiểu về câu hỏi và dấu chấm hỏi - Yêu cầu học sinh đọc: Người tìm đường lên các vì sao. 1) Câu hỏi có trong bài. + Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được ? + Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách vở và dụng cụ thí nghiệm như thế ? 2) Các câu hỏi ấy của Xi- ôn- côp- xki( Để tự hỏi mình) và một người bạn( Hỏi Xi- ôn- cốp- xki) 3) Những dấu hiệu giúp em nhận ra đó là: Từ Vì sao, từ thế nào, dấu chấm hỏi. * Ghi nhớ: SGK- 50 III. Hoạt động thực hành. 1. Tìm câu hỏi trong bài thưa chuyện với mẹ. TT Câu hỏi Câu hỏi của ai Để hỏi ai Từ nghi vấn 1 Con vừa bảo gì? Câu hỏi của mẹ Để hỏi Cương gì 2 Ai xui con thế? Câu hỏi của mẹ Để hỏi Cương Thế *BHT chia sẻ bài học Tiết 3 2. a) Tìm đoạn mở bài, thân bài, kết bài trong truyện Văn hay chữ tốt - Mở bài: Từ đầu đến điểm kém - Thân bài: Tiếp theo đến khác nhau. - Kết bài: Kiên trì đến hết. - Mở bài theo kiểu trực tiếp. - Kết bài theo kiểu không mở rộng. b) Viết mở bài và kết bài theo cách khác. - Mở bài gián tiếp: Đầu năm học vừa qua, lớp em có mấy bạn viết cẩu thả nên chữ rất xấu. Cô giáo liền kể câu chuyện Văn hay chữ tốt để khuyên các bạn phải cố gắng chăm chỉ luyện tập thì chữ viết sẽ đẹp hơn. Câu chuyện như sau: - Kết bài mở rộng: Đó là toàn bộ câu chuyện núi về Cao Bá Quát. Nhờ kiên trì luyện tập mà ụng đó trở thành văn hay chữ tốt 3. Trả bài văn kiểm tra. - Gv nhận xét ưu điểm và hạn chế của Hs trong bài văn. - Hs cả lớp hát - Cá nhân: Đọc, chia sẻ cách thực hiện. - Làm cá nhân. - Cặp trao đổi. - Nhóm báo cáo kết quả. - HS nhắc ghi nhớ. * Hoạt động cá nhân. - Các nhóm báo cáo, chia sẻ. - Cá nhân: Đọc, chia sẻ cách thực hiện. - Làm cá nhân. - Cặp trao đổi. - Nhóm báo cáo kết quả Thứ sáu TOÁN BÀI 42: EM ÔN LẠINHỮNG GÌ Đà HỌC. ( Tiết 2) (tr.40) I.Mục tiêu: Em biết - Nhân với số có hai, ba chữ số; vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính. - Công thức tính và tính được diện tích hình chữ nhật. - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng. diện tích. - Giải bài toán có lời văn liên quan đến nhânvới số có hai, ba chữ số. II.Chuẩn bị: Phiếu bài tập III. Các hình thức dạy-học: I. Khởi động II. Hoạt động thực hành. 6. Tính giá trị biểu thức: a) 316 x 252 = 471 x 108 = b) 284 x 304 = 502 x 209 = c) 36 x 23 + 7 = 36 x ( 23 + 7) = 7. Tính nhanh a) 407 x 22 + 8 x 407 = b) 678 x 96 – 678 x 86 = 8. 9. Giải toán Gv chốt công thức tính diện tích hình vuông: s = a x a S = 32 x 32 = 1024 m² * Ban học tập chia sẻ bài học trước lớp - Tổng kết khắc sâu nội dung. - Hoạt động cá nhân HS làm, cả lớp cùng sữa. - Cá nhân: Đọc, chia sẻ cách thực hiện. - Làm cá nhân. - Cặp trao đổi. Nhóm báo cáo kết quả. - Hoạt động cá nhân - 2 Hs lên bảng làm bài. - Hs nêu kết quả. TIẾNG VIỆT Bài 13 C. MỖI CÂU CHUYỆN NÓI VỚI CHÚNG TA ĐIỀU GÌ?(Tiết 1-2)(tr.52) I.Mục tiêu: - Luyện tập cách dùng câu hỏi và dấu chấm hỏi. - Ôn tập về văn kể chuyện. II.Chuẩn bị: Phiếu bài tập III. Các hình thức dạy-học: I. Khởi động II. Hoạt động cơ bản. 1. Đặt câu hỏi về nội dung bức tranh. - Trên bàn có những đồ vật gì? - Hai chú gấu có đáng yêu không? 2. Đọc truyện và đặt câu hỏi về nội dung truyện: Hai bàn tay - Bác Hồ đã hỏi bác Lê điều gì? + Anh có yêu nước không? + Anh có thể giữ bí mật không? - Bác Hồ muốn ra nước ngoài làm gì? + Xem Pháp và các nước khác họ làm thế nào sau đó về giúp đồng bào chúng ta. - Vì sao Bác muốn bác Lê đi cùng? + Vì đi một mình cũng mạo hiểm. 3. a) Các tranh vẽ: 1) Vẽ kiến đi tìm hiểu các loài bướm. 2) Dê mèn đang kéo nhạc. 3) Thỏ và rùa 4) Một bạn nhỏ ngồi dưới gốc táo TIẾT 2 1. §Ò 2 lµ ®Ò bµi thuéc lo¹i v¨n kÓ chuyÖn. - Vì sao em cho rằng đề 2 là văn kể chuyện? ( Vì đề 1 là văn viết thư, đề 3 là văn miờu tả) * Gv chốt lại: Trong 3 đề trên, chỉ có đề 2 là văn kể chuyện, khi làm cần chú ý đến nhân vật, cốt truyện, diễn biến ý nghĩa của câu chuyện. Nhân vật là tấm gương rèn luyện bản thân ... 2. Kể chuyện trong nhúm. * Ban học tập chia sẻ bài học trước lớp - Cả lớp hát. - Hoạt động trong nhóm. - Hoạt động cặp đôi. * Hoạt động cá nhân - Hs đóng vai nhân vật trong mỗi tranh và tự hỏi mình. * Hoạt động trong nhóm. * Hoạt động trong nhóm. Tiếng Việt(+): ÔN TẬP I. Mục tiêu: Giúp hs nắm được: - Kỹ năng viết một bài văn kể chuyện theo đề bài cho sẵn với các chủ đề. II. Hoạt động dạy và học 1. Khởi động: Hát bài: Chiến sĩ tí hon. 2. Thực hành: - Y/c hs đọc cả ba đề bài - Hướng dẫn hs chọn một đề để viết bài - Hướng dẫn hs lập dàn ý để làm bài 1. Mở bài - Hướng dẫn hs có thể mở bài theo 2 hai cách đã học là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp 2. Diễn biến câu chuyện: - Hoàn cảnh em đã đọc câu chuyện - Cảm nghĩ của em về câu chuyện - Em sẽ làm gì nếu em là nhân vật trong truyện. 3. Kết bài: - Hướng dẫn hs có thể viết kết bài theo hai cách đã học: Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng. - hs đọc - hs tự lập dàn ý cho bài văn của mình - hs dựa vào dàn ý đã lập và viết bài. 3. Củng cố dặn dò: - Đọc lại bài viết hay nhất cho cả lớp cùng nghe - Y/c chuẩn bị cho bai sau. Toán(+): ÔN TẬP I. Mục tiêu: Giúp hs củng cố về: nhân với số với ba chữ số, có kỹ năng nhân với số có ba chữ số. II. Đồ dùng dạy học: Vở thực hành Tiếng Việt và Toán III. Các hoạt động dạy và học Khởi động: Chơi trò chơi: thỏ vào hang Thực hành Bài 1: Đặt tính rồi tính: a) 432 x 374 = b) 504 x 632 = c) 396 x 708 = d) 2968 x 809 = - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng: a) 432 x 374 = 161568 b) 504 x 632 = 318528 c) 396 x 708 = 280368 d) 2968 x 809 = 2401112 - HĐ cá nhân Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất: a) 5 x 57 x 2 = b) 236 x 7 + 236 x 3 = c) 589 x 68 – 589 x 58 - Các nhóm chia sẻ kết quả - Nhận xét và chốt lại cách tính thuận tiện nhất nhất. a) 5 x 57 x 2 = ( 5 x 2 ) x 57 = 570 b) 236 x 7 + 236 x 3 = 236 x (7 + 3) = 2360 c) 589 x 68 – 589 x 58 = 589 x (68 – 58) = 5890 HĐ nhóm Thảo luận cách tính nhanh nhất. Bài 3: HĐ cá nhân Tóm tắt: Chiều dài : 2m 35cm Chiều rộng : 1m 27cm Diện tích HCN:......cm? Bài 4: Đố vui: HĐ nhóm - Thảo luận tìm ra lời giải 3. Củng cố dặn dò: - Chuẩn bị cho bài sau. SHTT: SINH HOẠT LỚP TUẦN 13 I. Mục tiêu. - Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. - Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. - Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp. II. Tiến trình sinh hoạt. 1. Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. Chủ tịch HĐTQ, các ban nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp. 3. Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. Thực hiện nghiêm túc việc ôn bài, đọc báo đầu giờ. Duy trì nề nếp ra vào lớp đúng giờ. Tiếp tục học tập các công cụ học tập. Ôn tập kiến thức các môn học dự thi Rung chuông vàng. Chăm sóc, cắt tỉa, vun sới công trình măng non.. 4. Vui chơi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docVNEN 4 TUAN 13.doc