Bài soạn VNEN 4 Tuần 17

Thứ sáu

TOÁN: Bài 56. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3(Tiết 1)

I.Mục tiêu:

Em biết; Dấu hiệu chia hết cho 9, Dấu hiệu chia hết cho 3.

- Thực hành vận dụng đơn giản

II.Chuẩn bị: Phiếu bài tập

III. Các hình thức dạy-học:

 

doc10 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 873 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn VNEN 4 Tuần 17, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17 Thứ hai TOÁN : BÀI 53. EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (Tiết 2) I.Mục tiêu: Em thực hiện được: Phép nhân, phép chia. Đọc thông tin trên biểu đồ. II.Đồ dùng: III. Các hoạt động 1 . Khởi động: 2 .GV giới thiệu, ghi đầu bài. A. Hoạt động thực hành GV giao hoạt động 4, 5 cho HS. 4. Giải bài toán: - GV hướng dẫn chung cả lớp. - Nhận xét , chốt + Tính trung bình ba tháng mỗi người ( 855 + 920 + 1350 ) : 25 5. Biểu đồ dưới đây nói về số giờ nắng trong tháng 6 năm 2008. - GV theo dõi, hướng dẫn HS. - Nghe HS báo cáo, kiểm tra bài. * Ban học tập chia sẻ bài học. - Nhận xét tiết học - Dặn dò tiết sau - Ban văn nghệ điều khiển. - HS thực hiện 3 bước học tập. - Cá nhân: Đọc, chia sẻ yêu cầu - Hoạt động cá nhân - Cặp trao đổi. - Nhóm chia sẻ, báo cáo kết quả. *HĐ nhóm: a) Tháng 6 ở Hà Nội có 116 giờ nắng. b) Tháng 6 ở Nha Trang có nhiều giờ nắng nhất. c) Tháng 6 ở Hà Nội có ít giờ nắng nhất. d) Số giờ nắng ở Pleiku nhiều hơn ở Cà Mau là 73 giờ. - Báo cáo GV về kết quả. TIẾNG VIỆT: Bài 17A. RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (Tiết 1 ) I. Mục tiêu: Đọc hiểu phần đầu bài Rất nhiều mặt trăng. II. Đồ dùng: Phiếu bài tập III. Các hoạt động học 1. Khởi động 2. Giới thiệu bài A. Hoạt động thực hành 1. Quan sát bức tranh đây và cho biết: - Quan sát HS thực hiện - Nhận xét,chốt. 2. Nghe thầy cô đọc bài “ Rất nhiều mặt trăng” - Gọi một HS đọc bài - Gọi học sinh chia đoạn 3. Đọc từ ngữ - Quan sát HS thực hiện - Nhận xét,chốt. 4. Cùng luyện đọc - Quan sát HS thực hiện để hướng dẫn. 5.Thảo luận và trả lời câu hỏi Rèn kĩ năng đọc bài tập đọc và trả lời câu hỏi - Quan sát HS thực hiện -Nhận xét,chốt. + Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì? + Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa? + Vì sao họ cho rằng đòi hỏi của công chúa không thể thực hiện được? + Chú hề đã làm cách nào để làm vui lòng công chúa ? 6. Cách nghĩ của công chúa về vị trí và kích thước của mặt trăng khác với các nhà khoa học và các đại thần như thế nào ? Chọn ô ở giữa phù hợp với từng ô ở cột trái ,phải để trả lời: * Ban học tập chia sẻ bài học. Nêu nội dung bài học. - Nhận xét,chốt. - Gọi học sinh nêu nội dung bài - Ban văn nghệ điều khiển - Học sinh thực hiện ba bước học tập - Nhóm trưởng điều khiển -Quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Lắng nghe - Học sinh đọc bài *HĐ nhóm b) Đọc câu c) Đọc đọan bài nhóm báo cáo kết quả *HĐ nhóm *HĐ nhóm - Cá nhân: Đọc, chia sẻ yêu cầu - Hoạt động cá nhân - Cặp trao đổi. - Nhóm chia sẻ, báo cáo kết quả +Công chúa muốn có mặt trăng và nói là cô sẽ khỏi ngay nếu có được mặt trăng +Họ nói đòi hỏi đó không thể thực hiện được +Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà văn. + Chú hề tìm hiểu ý nghĩ... - HS thực hiện cặp đôi. + Công chúa nhỏ: Mặt trăng ở trên ngọn cây ngoài cửa sổ; to hơn móng tay. + Các vị đại thần và các nhà khoa học: Mặt trăng ở rất xa, to rất nhiều lần đất nước của nhà vua. - Báo cáo GV về kết quả. - Câu chuyện nói lên cách nghĩ của trẻ em về thế giới về mặt trăng rất ngộ nghĩnh rất khác với người lớn Thứ ba TOÁN: BÀI 54. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5(Tiết 1) I. Mục tiêu: Em biết: Dấu hiệu chia hết cho 2;số chẵn số lẻ. Dấu hiệu chi hết cho 5. Bước đầu vận dụng các dấu hiệu đó. II. Đồ dùng III. Các hoạt động học * Khởi động * Giới thiệu bài A. Hoạt động thực hành 1. Chơi trò chơi “Ai nhanh hơn” - Quan sát HS tực hiện - Nhận xét,chốt: a. Số cha hết cho 2 b. Số chia hết cho 5 2. Thực hiện lần lượt các hoạt động - Những số có chữ số tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8; thì chia hết cho 2 3. Thực hiện các hoạt động - Những số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5. 4. Các số chia hết cho 2: 98, 1000, 7536, - Các số không chia hết cho 2: 35, 89, 767, 8401, 84683, - Quan sát HS thực hiện * Ban học tập chia sẻ bài học. - Nhận xét,chốt - Ban văn nghệ điều khiển - Học sinh thực hiện ba bước học tập - Nhóm trưởng điều khiển + Chia thành các nhóm mỗi bạn trong nhóm lần lươt chọn - Báo cáo kết quả - Hoạt động cả lớp - Hoạt động cả lớp - Hoạt động nhóm. - Nhóm chia sẻ báo cáo kết quả TIẾNG VIỆT: Bài 17A: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG ( tiết 2,3) I. Mục tiêu - Nhận biết được chủ ngữ và vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? - Nghe viết đúng đoạn văn Mùa đông trên rẻo cao, Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng l,n. II. Đồ dùng: Phiếu bài tập III. Các hoạt động học TIẾT 2 7. Tìm hiểu các bộ phận trong câu kể Ai làm gì? Câu Từ ngữ chỉ hoạt động Từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá Nhặt cỏ, đốt lá Các cụ già Mấy chú bé bắc bếp, thổi cơm Bắc bếp thổi cơm Mấy chú bé Các bà mẹ tra ngô Tra ngô Các bà mẹ Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ Ngủ khì trên lưng mẹ Các em bé Lũ chó sủa om cả rừng Sủa om cả rừng Lũ chó - Chốt lại câu có 2 bộ phận chính; chủ ngữ, vị ngữ III. Hoạt động thực hành 1. Đoạn văn có 3 câu kể Ai làm gì - Cha tôi/ làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân. CN VN - Mẹ/ đựng hạt giống đầy móm cọ, treo lên gác bếp để gieo CN VN cấy mùa sau. - Chị tôi/ đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làm cọ xuất CN VN khẩu. 2. Viết vào vở đoạn văn kể về các công việc trong 1 buổi sáng của mọi người trong gia đình em. 3. Đọc cho bạn nghe các câu kể Ai làm gì? Có trong đoạn văn * Ban học tập chia sẻ bài học trước lớp - GV kết luận bài học. TIẾT 3 4. Nghe thầy cô đọc, viết vào vở đoạn văn: Mùa đông trên rẻo cao 5. Điền vào chỗ trống a) Loại, lễ, nổi. b) giấc, đất, vất. 6. Chọn chữ viết đúng chính tả - giấc, làm, xuất, nửa, nấc náo, cất, lên, nhấc, đất, lảo, thật, nắm. * HĐ cả lớp - Cá nhân đọc, suy nghỉ - Nhóm chia sẻ, báo cáo. * HĐ cặp đôi * HĐ cá nhân * HĐ cặp đôi - Hoạt động cả lớp - Hoạt động nhóm. - Thảo luận nhóm đôi. TIẾNG VIỆT(+): ÔN TẬP I. Mục tiêu: Giúp hs nắm được: Cách viết một đoạn văn miêu tả. Có kỹ năng viết một đoạn văn miêu tả đồ vật. II. Hoạt động dạy và học: I. Khởi động - Cả lớp hát bài: Trái đất này là của chúng mình. II. Hoạt động thực hành. Đọc các đoạn văn và trả lời các câu hỏi. 1 *HDHS làm: - Y/c hs đọc đề bài. - Y/c hs đọc các đoạn văn. - hs nối tiếp nhau đọc đoạn văn. - Y/c hs trả lời các câu hỏi: a) Các đoạn văn trên thuộc phần nào của bài văn miêu tả? b) Nội dung của đoạn văn thứ nhất là gì? c) Khi tả cái bi đông, tác giả đã dùng những biện pháp nào? - Hs tự làm bài vào vở. - Nhóm chia sẻ, báo cáo. a) Thuộc phần thân bài. b) Tả hình dáng của cái bi đông. c) Dùng cả biện pháp so sánh và nhân hóa. 2. Viết đoạn văn miêu tả hình dáng của một trong những đồ vật, đồ chơi sau: a) Búp bê. b) Bộ xếp hình. c) Chiếc đàn ghi ta. d)Chiếc đèn trung thu. e) Một quyển sách. g) Một đồ chơi thể thao. - Y/c hs chọn một trong các đề. - HD hs viết đoạn văn. * Báo cáo kết quả - Cá nhân: Đọc, chia sẻ yêu cầu - Hoạt động cá nhân - Cặp trao đổi. - Nhóm chia sẻ, HS lần lượt báo cáo kết quả. Thứ tư TOÁN: Bài 54. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5 (Tiêt 2) I. Mục tiêu: Em biết: Dấu hiệu chia hết cho 2;số chẵn số lẻ. Dấu hiệu chi hết cho 5. - Bước đầu vận dụng các dấu hiệu đó. II. Đồ dùng III. Các hoạt động học * Khởi động * Giới thiệu bài B. Hoạt động thực hành 1. Em hãy viết vào vở 2. a) Các số chia hết cho 2: 100, 48, 70 b) Các số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2: 45, 215 c) Các số vừa chia hết cho 2, v chia ết cho 5: 100, 70 3. Với ba chữ số 0;6;5,em hãy viết vào vở a) Ba số có ba chữ số khác nhau là chữ số chẵn : b) Ba số có ba chữ số khác nhau chia hết cho 5; c) Hai số có ba chữ số chia hết cho 10 4. Trong các số từ 1 đến 20 ,em hãy viết vào vở a) Các số chia hết cho 5: b) Các số chẵn: c) Các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 : * Ban học tập chia sẻ bài học trước lớp - GV kết luận nội dung. - Ban văn nghệ điều khiển - Học sinh thực hiện ba bước học tập - Hoạt động cá nhân. - Hoạt động cá nhân. - Hoạt động cá nhân. - Hoạt động cá nhân. - Các nhóm báo cáo, nhận xét. TIẾNG VIỆT: Bài 17B. MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ( tiết 1) I. Mục tiêu: - Đọc hiểu phần cuối rất nhiều mặt trăng II. Đồ dùng:Tranh, phiếu ht III. Các hoạt động học *Khởi động *Giới thiệu bài A. Hoạt động cơ bản 1. Tranh vẽ cảnh công chúa đang nằm ngủ, chú hề ngồi bên cạnh, bên ngoài bầu trời mặt trăng đang chiếu sáng. 2. Giọng đọc : nhẹ nhàng, chậm rãi đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời công chúa và chú hề. 3. Cùng luyện đọc. 4. Cùng thảo luận 1) Nhà vua lo lắng vì đêm đó trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời, khi công chúa nhìn thấy mặt trăng thật cô sẽ nhận ra mặt trăng đeo trên cổ cô không phải mặt trăng trăng thật và sẽ ốm trở lại. 2) c 3) Để hiểu xem công chúa nghĩ về mặt trăng đang chiếu sáng trên bầu trời và mặt trăng trên cổ công chúa như thế nào ? 4) Khi mất một chiếc răng, chiếc răng mới sẽ mọc ngay vào chỗ ấy. Khi ta cắt những bông hoa trong vườn, những bông hoa mới sẽ mọc lên. Mặt trăng như vậy, mọi thứ đều như vậy. 5) c *Nội dung : Trẻ em rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. Các em nhìn thế giới xung quanh, giải thích về thế giới xung quanh rất ngộ nghĩnh. * Ban học tập chia sẻ bài học trước lớp - GV kết luận nội dung. - Ban văn nghệ điều khiển - HS thực hiện ba bước học tập * Hoạt động nhóm * Hoạt động cả lớp. * Hoạt động nhóm * Hoạt động nhóm - Cá nhân: Đọc, chia sẻ yêu cầu - Làm cá nhân - Cặp trao đổi. - Nhóm chia sẻ, HS lần lượt báo cáo kết quả. - Các nhóm báo cáo, lớp chia sẻ Thứ năm TOÁN: Bài 52. LUYỆN TẬP I- Mục tiêu: - Em biết: Củng cố về dấu hiệu chia hét cho 2 dấu hiệu chia hết cho 5. - Thực hành vận dụng đơn giản. II- Đồ dùng: III. Các hoạt động học 1) Khởi động: 2) Giới thiệu bài. II. Hoạt động thực hành. 1. Trò chơi: Tiếp sức 2. a) 4568, 66814, 2050, 3576, 900. b) 3457, 2229, 2355 c) 2050, 900, 2355 3. Em hãy viết vào vở; 4. a) 480, 296, 2000, 9010, 324. b) 345,480, 2000, 9010. c) 480, 2000, 9010. 5. a) 580, 508, 850 b) 850, 805, 580 c) 580, 850 - Ban học tập điều hành chia sẻ. - Ban văn nghệ điều khiển - HS thực hiện ba bước học tập - Hoạt động nhóm - Hoạt động cá nhân - Hoạt động cá nhân - Hoạt động cá nhân - Hoạt động cá nhân - Các nhóm báo cáo, lớp chia sẻ TIẾNG VIỆT: Bài 17B. MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ(tiết 2, 3) I- Mục tiêu: - Nhận biết đoạn văn miêu tả và biết viết miêu tả đồ vật. - Kể lại được câu chuyện một phát minh nho nhỏ. II- Đồ dùng: Phiếu ht. III. Các hoạt động học 1) Khởi động: (tiết 2) 2) Giới thiệu bài. A. Hoạt động cơ bản 5. Tìm hiểu đoạn văn trong bài văn miêu tả Các đoạn văn Nội dung của đoạn văn Đoạn 1: Từ đầu..đến .. bằng nhựa Giới thiệu về cái bút máy. Đoạn 2: Từ cây bút.. đến .. bóng loáng. Tả hình dáng bên ngoài của cây bút. Đ3: Từ Mở nắp ra... đến... cất vào cặp Tả đặc điểm bên trong và tác dụng của bút. Đ4: còn lại Nêu cảm nghĩ về cây bút B. Hoạt động thực hành 1. HS viết vào vở đoạn văn miêu tả bao quát chiếc bút của em. - Ban học tập điều hành chia sẻ. - Ban văn nghệ điều khiển - HS thực hiện ba bước học tập * Hoạt động nhóm - Cá nhân: Đọc, chia sẻ yêu cầu - Làm cá nhân - Cặp trao đổi. - Nhóm chia sẻ, báo cáo. * Hoạt động cá nhân - HS lần lượt báo cáo, lớp chia sẻ 3. Nghe thầy cô kể chuyện: Một phát minh nho nhỏ 4. Kể lại câu chuyện a) - Tranh 1: Ma-ri- a nhận thấy mỗi lần gia nhân bưng trà lên, bát đựng trà thoạt đầu rất dễ trượt trong đĩa. - Tranh 2: Ma-ri-a tò mò lẻn ra khỏi phòng khách để làm thí nghiệm. - Tranh 3: Ma- ri- a làm thí nghiệm với đống bát đĩa trên bàn ăn. Anh trai của Ma- ri- a xuất hiện và trêu em. - Tranh 4: Ma- ri- a và anh trai tranh luận về điều cô bé phát hiện ra. - Tranh 5: Người cha ôn tồn giải thích cho 2 con b) Kể từng đoạn câu chuyện c) Kể toàn bộ câu chuyện 5. Thi kể trước lớp 6. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: Nếu chịu khó tìm hiểu thế giới xung quanh, ta sẽ phát hiện ra nhiều điều lý thú và bổ ích. - Gv giao phiếu ứng dụng.( 125) * Hoạt động cả lớp * Hoạt động nhóm - Hoạt động cả lớp Thứ sáu TOÁN: Bài 56. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3(Tiết 1) I.Mục tiêu: Em biết; Dấu hiệu chia hết cho 9, Dấu hiệu chia hết cho 3. - Thực hành vận dụng đơn giản II.Chuẩn bị: Phiếu bài tập III. Các hình thức dạy-học: *Khởi động *Giới thiệu bài II. Hoạt động cơ bản. 1. Trò chơi “ Tính nhanh” - Hs làm việc trong nhóm. Nhóm nào xong trước có kết quả đúng thì thắng cuộc. 2. Đọc kĩ nội dung. - GV chốt: Số nào có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9. Số nào có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9 * Những số không chia hết cho 9 có số dư luôn nhỏ hơn 9. 3. Em hãy đọc kĩ: GV chốt: Số nào có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3. Số nào có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3 * Những số không chia hết cho 3 có số dư luôn nhỏ hơn 3. * Những số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3. * Ban học tập chia sẻ bài học trước lớp - Tổng kết khắc sâu nội dung. - Ban văn nghệ điều khiển - Thực hiện ba bước học tập - Hs làm việc nhóm. - Hoạt động nhóm. - Hs trình bày kết quả trong nhóm. - Cá nhân: Đọc, chia sẻ yêu cầu - Làm cá nhân - Cặp trao đổi. - Nhóm chia sẻ, báo cáo. - nhắc lại các ghi nhớ. TIẾNG VIỆT: Bài 17C. AI LÀM GÌ? ( tiết 1,2) I.Mục tiêu: - Hiểu ý nghĩa của vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? - Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật. II.Chuẩn bị: Phiếu bài tập III. Các hình thức dạy-học: *Khởi động *Giới thiệu bài A. Hoạt động cơ bản. 1. Quan sát tranh: Tranh vẽ cảnh Hội đua voi. Những chú voi đang đứng vào vạch xuất phát. Trên lưng voi những người quản tượng tay cầm cờ chuẩn bị bước vào cuộc thi. 2. Tìm hiểu vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? Câu Ai làm gì? Vị ngữ trong câu Ý nghĩ của vị ngữ 1. Hàng trăm con voi đang tiến về bãi. đang tiến về bãi Nêu hoạt động của voi 2. Người các buôn làng kéo về nườm nượp kéo về nườm nượp Nêu hoạt động của người 3.Mấy anh thanh niên khua chiêng rộn ràng khua chiêng rộn ràng Nêu hoạt động của mấy anh thanh niên 3. Câu Ai làm gì? Vị ngữ trong câu 1.Thanh niên đeo gùi vào rừng. Đeo gùi vào rừng 2. Phụ nữ giặt giũ bên giếng nước. giặt giũ bên giếng nước 3. Em nhỏ đùa vui trước cửa nhà. đùa vui trước cửa nhà. 4. Các cụ già chụm đầu bên những chén rượu cần. chụm đầu bên những chén rượu cần. 5. Các bà, các chị sửa soạn khung cửi. sửa soạn khung cửi. III. Hoạt động thực hành. 1. Ghép từ a – 3, b – 1, c - 2 2. Quan sát tranh miêu tả hoạt động các nhân vật trong tranh bằng các câu kể Ai làm gì? - Ba bạn đang chơi nhảy dây. - Hai bạn nam đang chơi đá cầu. - Bốn bạn đang ngồi dưới gốc cây đọc báo. - Các bạn học sinh đang chơi rất vui vẻ... TIẾT 2 3. Đọc và trả lời câu hỏi Đoạn văn Nội dung miêu tả của đoạn văn Đoạn 1 Tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp Đoạn 2 Tả quai cặp và dây cặp Đoạn 3 Tả cấu tạo bên trong của chiếc cặp 4. Viết vào vở một đoạn văn miêu tả đặc điểm bên ngoài của chiếc cặp của em hoặc của bạn em. * Ban học tập chia sẻ bài học trước lớp - Ban văn nghệ điều khiển - Thực hiện ba bước học tập * Hoạt động nhóm * Hoạt động nhóm - Cá nhân: Đọc, chia sẻ yêu cầu - Làm cá nhân - Cặp trao đổi. - Nhóm chia sẻ, báo cáo. * Hoạt động nhóm - Cá nhân: Đọc, chia sẻ yêu cầu - Làm cá nhân - Cặp trao đổi. - Nhóm chia sẻ, báo cáo. - HĐ cặp đôi - HĐ cặp đôi - Cá nhân: Đọc, chia sẻ yêu cầu - Làm cá nhân - Cặp trao đổi. - Nhóm chia sẻ, báo cáo. - HĐ cá nhân - Các nhóm báo cáo. Tiếng Việt(+): ÔN TẬP I- Mục tiêu: - Hệ thống hoá và củng cố cách dùng câu hỏi vào mục đích khác. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III- Các hoạt động dạy- học: HĐ1: GT bài mới HĐ2: HDHS làm BT - Bài 1: Cho tình huống sau: Trong giờ kiểm tra, bạn ngồi cạnh em muốn chép bài làm của em. Em không đồng ý và muốn nhắc nhở nhẹ nhàng để bạn khỏi phạm sai lầm bằng một câu hỏi. Hãy chọn câu phù hợp nhất: a. Cậu không học bài à ? b. Cậu không sợ cô giáo phê bình à ? c. Sao cậu tệ thế ? - GV chữa bài thống nhất kết quả. - Bài 2: Hãy viết một câu hỏi dùng với mục đích khác để đáp ứng mỡi tình huống sau: a. Khen một người bạn có lòng tốt đã giúp đỡ mình một việc quan trọng. b. Khẳng định một diều mình biết về thành tích học tập của một người bạn. c. Muốn bạn giúp mình một việc gì đó. GV thống nhất ý đúng, khen các nhóm. IV- Củng cố- dặn dò: - NX tiết học.Dặn về ôn bài. - 1 HS đọc đề - Xác định YC đề bài. - Cả lớp làm vào vở. - 3 Hs nêu k/q - Lớp nhận xét. - 2 HS đọc lại các từ trên - HS thảo luận nhóm đôi. - Đai diện các nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. Toán(+): ÔN TẬP I. Mục tiêu: Giúp hs nắm được: Ôn lại cách chia cho số có hai chữ số. Nhận biết được dấu hiệu chia hết cho 2, 5. II. Hoạt động dạy và học 1. Khởi động - Cả lớp hát bài: Bông hồng tặng cô 2. Hoạt động thực hành. Bài 1: Đặt tính rồi tính: - Y/c hs đọc đề bài 35 x 43 27 x 34 9075 : 42 - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Bài 2: Trong các số 345; 2000; 234; 190; 2346; 8925. a) Các số chia hết cho 2 là:................... b) Các số chia hết cho 5 là: ................ c) Các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là:..................... - Y/c hs tự làm vào vở. - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Bài 3: Viết chữ số thích hợp vào ô trống, sao cho thích hợp. a) 35 Chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5. b) 76 chia hết cho 2 và cho 5. - Y/c hs tự làm vài vở - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Bài 4: Trong một trại nuôi gà mỗi ngày dùng hết 18kg thức ăn cho 120 con gà. Hỏi trung bình mỗi con dùng hết bao nhiêu gam thức ăn trong một ngày? - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng. - hs làm bài cá nhân - hs làm bài cá nhân - nhóm chia sẻ - Cá nhân: Đọc, chia sẻ cách làm. - Làm cá nhân. - Cặp trao đổi. Nhóm báo cáo kết quả. - Cả lớp chia sẻ. - Cá nhân: Đọc, chia sẻ cách làm. - Làm cá nhân. - Cặp trao đổi. Nhóm báo cáo kết quả. - Cả lớp chia sẻ. SHTT: SINH HOẠT LỚP TUẦN 17 I. Mục tiêu. - Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. - Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. II. Tiến trình sinh hoạt. 1. Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. Chủ tịch HĐTQ, các ban nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp. 3. Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. -Thực hiện nghiêm túc việc ôn bài, đọc báo đầu giờ. -Duy trì nề nếp ra vào lớp đúng giờ. -Chăm sóc, cắt tỉa cây cảnh. -Luyện viết chữ đẹp. -Tham gia giới thiệu sách. - Vệ sinh trường lớp theo phân công. 4. Vui chơi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docVNEN 4 TUAN 17.doc
Tài liệu liên quan