TIẾNG VIỆT: BÀI 20C. GIỚI THIỆU QUÊ HƯƠNG (Tiết 1,2)
I.Mục tiêu:
- Hiểu được cấu tạo của câu kể Ai thế nào?;xác định được bộ phận chủ ngữ ,vị ngữ của câu kể Ai thế nào?
- Giới thiệu được sự đổi mới của địa phương mình.
II.Đồ dùng: Phiếu bài tập hoạt động 4
10 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 957 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn VNEN 4 Tuần 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
Thứ hai
TOÁN: BÀI 63. PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (Tiết 1 )
I.Mục tiêu:
- Em biết: Thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên(khác 0)có thể viết thành một phân số :tử số là số bị chia ,mẫu số là số chia.
II.Đồ dùng: phiếu ht
III.Các hoạt động học
1. Khởi động
2. Giới thiệu bài.
A- Hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1: Trò chơi “ ghép thẻ”
- QS HS thực hành, nghe báo cáo kết quả.
Hoạt động 2: Đọc nội dung Sách giáo khoa
- GV HD HS thực hiện.
- GV chia chia mỗi hình tròn ra làm 4 phần bằng nhau.
- Mỗi cái bánh mỗi bạn được 1 phần. Cả 3 lần chia mỗi bạn sẽ được 3phần tư cái bánh.
Ta viết: 3 : 4 =
Hoạt động 3: Hs đọc nhận xét
- Nghe báo cáo, kết luận.
a) 2 : 3 = b) 4 : 3 =
- GV nhận xét kết luận.
Phép chia 1 số tự nhiên có thể viết thành phân số, tử số là số bị chia mẫu số là số chia.
-Ban văn nghệ điều khiển
- Học sinh thực hiện ba bước học tập
* Hoạt động nhóm
- Đọc các phân số vừa ghép được và nêu tử số và mẫu số của mỗi phân số đó.
- Báo cáo kết quả
* HĐ cả lớp
- Cá nhân: Đọc, chia sẻ yêu cầu theo nhóm.
- Hoạt động cá nhân
- Cặp trao đổi.
- Nhóm chia sẻ, báo cáo kết quả
* HĐ cá nhân
*Báo cáo kết quả
TIẾNG VIỆT: BÀI 20A. CHUYỆN VỀ NHỮNG NGƯỜI TÀI GIỎI (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
- Đọc và hiểu chuyện Bốn anh tài (tiếp theo )
II.Đồ dùng: Phiếu ht
III.Các hoạt động học
*Khởi động
*Giới thiệu bài
A.Hoạt động cơ bản
1.Thi nói nhanh tên của các nhận vật trong chuyện Bốn anh tài:
- Quan sát HS thực hiện
- Nhận xét,chốt.
2.Nghe thầy cô đọc truyện Bốn anh tài
- Giáo viên đọc câu chuyện
3.Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
- Quan sát HS thực hiện
- Nhận xét,chốt.
4.Cùng luyện đọc:
- Quan sát HS thực hiện
- Nhận xét,chốt
5.Sắp xếp các thẻ theo đúng trình tự các chi tiết trong truyện
- Quan sát HS thực hiện
- Nhận xét,chốt
a - g - d – e – b – c – h
6.Trả lời câu hỏi
- Quan sát HS thực hiện
1 - c) Vì họ có sức khỏe và rất đoàn kết
2 - c) Ca ngợi tài năng- d)Ca ngợi tinh thần đoàn kết
* Ban học tập chia sẻ bài học.
- Câu chuyện ca ngợi sức khỏe tài năng ,tinh thần đoàn kết ,hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh ,cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây .
Ban văn nghệ điều khiển
- Học sinh thực hiện ba bước học tập
* HĐ nhóm
* HĐ cả lớp
* HĐ nhóm
- Cá nhân đọc, cặp trao đổi. Nhóm chia sẻ, báo cáo kết quả
a)Luyện đọc từ ngữ. b)Luyện đọc câu. c)Luyện đọc bài
* HĐ nhóm
- Báo cáo kết quả với giáo viên
* HĐ nhóm
- Báo cáo kết quả với giáo viên
- Các nhóm lần lượt báo cáo.
Thứ ba
TOÁN: BÀI 63. PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (Tiết 2 )
I.Mục tiêu:
- Em biết: Thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên(khác 0)có thể viết thành một phân số: tử số là số bị chia ,mẫu số là số chia.
II.Đồ dùng: phiếu ht
III.Các hoạt động học
1) Khởi động
2) Giới thiệu bài.
B.Hoạt động thực hành
Hoạt động 1: Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số.
- QS HS thực hành, nghe báo cáo kết quả.
- Nhận xét
Hoạt động 2: Viết phân số có mẫu số là 1
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực thực hiện.
- Nghe báo cáo kết quả.
Hoạt động 3: Viết phan số cho mỗi hình
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực thực hiện.
- Nghe báo cáo kết quả.
* Ban học tập chia sẻ bài học.
+ Bài học hôm nay em đã học được những gì?
- Biết thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên có thể viết dưới dạng phân số.
- Ban văn nghệ điều khiển
- Học sinh thực hiện ba bước học tập
* HĐ cá nhân
- Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số.
a) 4: 5 = 5: 8 = 7: 11 =
b) 9 : 7 = 3 : 3 = 2 : 15 =
* HĐ cá nhân
5 = = 49 = 1= 0 =
- Báo cáo kết quả
* HĐ cặp đôi
hình 1 hình 2
*Báo cáo kết quả
TIẾNG VIỆT: BÀI 20A. CHUYỆN VỀ NHỮNG NGƯỜI TÀI GIỎI (Tiết 2, 3)
TIẾNG VIỆT: Bài 19A: SỨC MẠNH CỦA CON NGƯỜI ( tiết 2,3)
I. Mục tiêu
- Luyện tập về câu kể Ai làm gì ?
- Nghe – viết đúng bài chính tả :Viết đúng các từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng chữ ch / tr hoặc từ ngữ chứa tiếng có vần uôt / uôc.
II. Đồ dùng: Phiếu bài tập
III. Các hoạt động học
TIẾT 2
* Khởi động
* Giới thiệu bài
B.Hoạt động thực hành
1. Dùng dấu để ngăn cách bộ phận chủ ngữ ,bộ phận vị ngữ của các câu kể Ai làm gì ?
- Quan sát HS thực hiện
-Nhận xét, chốt.
+Cẩu Khây / hé cửa +Yêu tinh / thò đầu vào..
+Nắm Tay Đóng Cọc / đấm một cái. + Bốn anh em Cẩu Khây /
2. Viết đoạn văn khoảng 5 câu nói về việc trực nhật lớp của tổ em,trong đó có câu kiểu Ai làm gì?
Rèn kĩ năng viết
- Quan sát HS tực hiện
-Nhận xét,chốt.
3. Dùng dấu để ngăn cách chủ ngữ ,vị ngữ của các câu kể Ai làm gì trong đoạn văn em vừa viết
- HD HS thực hiện.
4.Đổi vở cho nhau để kiểm tra kết quả làm bài tập
- HD HS thực hiện.
- Nhận xét,chốt.
* Ban học tập chia sẻ bài học trước lớp
- GV kết luận bài học.
TIẾT 3
5. Nghe thầy cô đọc bài Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp
a. Tìm hiểu nội dung đoạn văn:
- Gọi HS đọc đoạn văn
+ Cánh diều đẹp như thế nào?
+ Cánh diều đem lại cho tuổi thơ niềm vui sướng như thế nào?
b. Hướng dẫn viết từ khó:
c. Viết chính tả:
- GV đọc.
- GV lưu ý HS cách trình bày.
- GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết
GV đọc cho HS soát lỗi.
d. Chấm chữa bài:
6.Điền vào chỗ trống (chọn b)
b) uốt hay uôc ?
- Cày sâu cuốc bẫm. - Mua dậy buộc mình.
- Thuốc hay tay đảm. - Chuột gặm chân mèo.
- Thẳng như ruột ngựa.
* Ban học tập chia sẻ bài học trước lớp
- Giáo viên nhận xét, dặn dò.
- Ban văn nghệ điều khiển
- Học sinh thực hiện ba bước học tập
* Hoạt động nhóm.
- Cá nhân: Đọc, chia sẻ yêu cầu
- Làm cá nhân
- Cặp trao đổi.
- Nhóm chia sẻ, HS lần lượt báo cáo kết quả.
* HĐ cá nhân
* HĐ cá nhân
* HĐ nhóm đôi
- Các nhóm lần lượt trình bày kết quả, lớp chia sẻ.
- Hoạt động cả lớp
- Hoạt động cả lớp
- Hoạt động cả lớp
- Hoạt động cả lớp
Hoạt động nhóm.
Hoạt động nhóm.
- Các nhóm lần lượt chia sẻ.
TIẾNG VIỆT(+): ÔN TẬP
I.Mục tiêu: Luyện tập về câu hỏi. Làm được nhanh các bài tập và biết hướng dẫn bạn cùng thực hiện.
II.Đồ dùng:
III.Các hoạt động học
*Khởi động
*Giới thiệu bài
A .Hoạt động thực hành
1. Gạch dưới các cụm từ trả lời câu hỏi : Khi nào?
* HDHS làm
- Hoa đào nở rực rỡ khi xuân về .
- khi những hồi trống vừa dứt ,chúng em chạy ùa ra sân.
-Trên mấy cây cao , ngay từ sáng sớm ,chim sâu đã kéo về ríu rít .
-Thứ ba tuần trước , lớp e đi tham quan .
2. Đặt câu hỏi cho cụm từ được in đậm.
* HDHS làm
- Những buổi trưa hè , ánh nắng chói chang.
- Trên cây , ve kêu ra rả .
- Hai chân chích bông bé như hai que tăm .
- Khi mùa xuân đến ,hoa đào nở .
- Em thường theo mẹ đi lễ chùa vào tháng giêng.
- Nhận xét,chốt
* Tổng kết bài.
- Dặn dò tiết sau
- Ban văn nghệ điều khiển
- Học sinh thực hiện ba bước học tập
- Học sinh làm bài tập vào vở
- Học sinh làm bài tập vào vở
- Khi nào ánh nắng chói chang ?
- Trên cây ve làm gì ?
- Cái gì bé như hai que tăm ?
- Khi nào hoa đào nở ?
- Em thường theo mẹ đi lễ chùa khi nào ?
*Báo cáo kết quả với giáo viên
Thứ tư
TOÁN BÀI 64 : LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
- Em thực hành luyện tập đọc, viết phân số; nhận biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số.
II.Đồ dùng: Sách hướng dẫn học toán tập 2A
III.Các hoạt động học
1) Khởi động
2) Giới thiệu bài.
A- Hoạt động thực hành:
Hoạt động 1: Chơi trò chơi “Đố bạn”
- Quan sát và HD học sinh thực hành
- Nghe báo cáo kết quả.
Hoạt động 2: Viết rồi đọc phân số chỉ số phần đã tô màu trong mỗi hình sau.
- Quan sát và HD học sinh thực hành
- Nghe báo cáo kết quả.
Hoạt động 3: Viết (theo mẫu)
- Quan sát và HD.
Hoạt động 4: Viết mỗi số tự nhiên sau dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1.
* Nghe báo cáo kết quả.
Hoạt động 5: Viết số thích hợp vào ô trống.
* Nghe báo cáo kết quả.
; ; ;
* Ban học tập chia sẻ bài học trước lớp
+ Bài học hôm nay em đã học được những gì?
- GV nhận xét tiết học.
- Ban văn nghệ điều khiển
- Học sinh thực hiện ba bước học tập
* HĐ cặp
- Trò chơi “ đố bạn”
Một ban viết, một bạn đọc phân số, ngược lại. 2 bạn cùng nêu tử số và mẫu số.
* HĐ cá nhân
- HS viết phân số chỉ phần đã tô màu của các hình và đọc các phân số.
*Báo cáo kết quả
* HĐ cá nhân
- HS viết và đọc phân số.
* HĐ cá nhân
- HS viết các số sau có mẫu số là 1
; ; ; ;
*Báo cáo kết quả.
- HS viết số thích hợp vào ô trống
+ Đọc và viết phân số, biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số.
TIẾNG VIỆT BÀI 20B. NIỀM TỰ HÀO VIỆT NAM ( Tiết 1)
I.Mục tiêu: Đọc hiểu bài Trống đồng Đông Sơn.
II.Đồ dùng: Phiếu bài tập hoạt động 3
III.Các hoạt động học
*Khởi động
*Giới thiệu bài
A.Hoạt động cơ bản
1.Quan sát tranh trống đồng Đông Sơn và cho biết những gì được khắc trên mặt trống
- Quan sát HDHS thực hiện
- Nhận xét,chốt.
2.Nghe thầy cô đọc bài :Trống đồng Đông Sơn
3.Thi chọn nhanh thẻ từ phù hợp với lời giải nghĩa.
- Quan sát HDHS thực hiện
- Nhận xét,chốt.
1. Chính đáng: đúng, hợp với lẽ phải
2 .Văn hóa Đông Sơn: nền văn hóa của một thời kì lịch sử cổ xưa ,được xác định trên cơ sở những di vật tìm được ở Đông Sơn,Thanh Hóa.
3 .Hoa văn: hình trang trí trên đồ vật .
4 .Vũ công: người biểu diễn nhảy múa ,diễn viên múa
5 .Nhân bản: yêu thương và đề cao con người.
6. Chim Lạc,chim Hồng:những loài chim được coi là biểu tượng của dân tộc ta.
4.Cùng luyện đọc:
- Quan sát HS thực hiện
- Nhận xét
5. Thảo luận để trả lời các câu hỏi sau đây:
- Quan sát HDHS thực hiện
1)Trống đồng Đông Sơn đa dạng thế nào?
- Trống đồng Đông Sơ đa dạng cả về hình dáng ,kích cỡ lẫn phong cách trang trí ,sắp xếp hoa văn.
2)Trên trống đồng Đông Sơn có những hoa văn nào?
- Giữa mặt trống là hình ngôi sao năm cánh,hình tròn đồng tâm ,hình vũ công nhảy múa ,chèo thuyền ,hình chim bay ,hươu nai có gạc..
3)Hình ảnh nào chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng?
- Hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng
4)Những hoạt động nào của con người được miêu tả trên trống đồng?
- Hoạt động con người lao động làm chủ ,hòa bình với thiên nhiên
5)Vì sao nói trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam?
- Trống đồng Đông Sơn đa dạng ,hoa văn trang trí đẹp ,là một cổ vật quý giá phản ánh trình độ văn minh của người cổ Việt xưa ,là một bằng chứng nói lên rằng dân tộc Việt Nam là một dân tộc có một nền văn hóa lâu đời ,bền vững.
- Ban học tập chia sẻ và nêu nội dung câu chuyện
- Ban văn nghệ điều khiển
- Học sinh thực hiện ba bước học tập
=>Báo cáo kết quả với giáo viên
* HĐ nhóm
- Cá nhân: Đọc, chia sẻ yêu cầu
- Làm cá nhân
- Cặp trao đổi.
- Nhóm chia sẻ, HS lần lượt báo cáo kết quả.
* HĐ lớp
Học sinh nghe,và một em đọc lại.
* Cặp trao đổi
- Học sinh trao đổi cặp đôi điền từ thích hợp vào chỗ chấm
- Báo cáo kết quả với giáo viên
* HĐ nhóm
- Cá nhân: Đọc, chia sẻ yêu cầu
- Làm cá nhân - Cặp trao đổi.
- Nhóm chia sẻ, HS lần lượt báo cáo kết quả.
* HĐ nhóm
- Cá nhân: Đọc, chia sẻ yêu cầu
- Làm cá nhân
- Cặp trao đổi.
- Nhóm chia sẻ, HS lần lượt báo cáo kết quả.
- Nội dung: Trống đồng Đông Sơn rất phong phú, đa dạng với hoa văn rất đặc sắc, là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam.
Thứ năm
TOÁN BÀI 65. PHÂN SỐ BẰNG NHAU (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
- Em biết được tính chất cơ bản của phân số,phân số bằng nhau.
II.Đồ dùng: băng giấy.
III.Các hoạt động học
*Khởi động
*Giới thiệu bài
A.Hoạt động cơ bản
1.Chơi trò chơi “Đố bạn”
- Quan sát HDHS thực hiện
2.Thực hiện lần lượt các hoạt động sau:
- Giao thêm bài cho HS làm
- Quan sát HDHS thực hiện
3.Tìm ví dụ minh họa tính chất cơ bản của phân số
- Quan sát HS thực hiện
- Ban học tập chia sẻ.
- Ban văn nghệ điều khiển
- Học sinh thực hiện ba bước học tập
=>Báo cáo kết quả với giáo viên
* HĐ cặp
- Học sinh trao đổi cặp đôi
- Đố bạn về các phân số
* HĐ cặp
- Học sinh làm bài vào vở
Như vậy : 2 4
3 6
- Học sinh trao đổi cặp đôi
- Ghép các phân số bằng nhau
=>Báo cáo kết quả với giáo viên
TIẾNG VIỆT BÀI 20B. NIỀM TỰ HÀO VIỆT NAM ( Tiết 2,3)
I- Mục tiêu:
- Viết được đoạn văn tả đồ vật.
- Kể được câu chuyện đã nghe đã đọc về một người có tài.
II.Đồ dùng:
III.Các hoạt động học
1) Khởi động.
2) Giới thiệu bài.
A- Hoạt động thực hành.
Hoạt động 1: Chọn quan sát để tả một đồ vật theo gợi ý dưới đây.
- Giáo viên quan sát HD học sinh thực hiện.
- Nhận xét ,chốt
Hoạt động 2: Viết bài văn tả một đồ vật em đã quan sát.
- Gv hướng dẫn học sinh thực hiện .
Hoạt động 3: Đọc bài văn của các bạn trong nhóm và bình chọn bài hay nhất.
- Giáo viên quan sát học sinh thực hiện.
* Nhận xét kết quả
- Ban văn nghệ điều khiển
- Học sinh thực hiện ba bước học tập
* HĐ cá nhân
HS chọn đồ vật để tả theo gợi ý sách giáo khoa .
- Báo cáo kết quả
* HĐ cá nhân
- Học sinh viết văn vào vở
- Viết bài văn tả một đồ vật mà em đã quan sát.
* HĐ nhóm
- HS đọc bài văn trước nhóm, bình chọn bài văn hay.
*Báo cáo kết quả
Tiết 3
A- Hoạt động thực hành.
- GV giao việc.
Hoạt động 4: Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về một người có tài theo gợi ý sau:..
- GVQSHS thực hiện
* Nghe báo cáo kết quả
Hoạt động 5: Thi kể chuyện.
- GV nhận xét tuyên dương những HS kể hay.
HĐ: (nhóm)
- HS chọn theo gợi ý SGK.
- Tập kể trong nhóm.
- Báo cáo kết quả.
*HĐ Cả lớp
- Nhóm cử một bạn thi kể chuyện.
- Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất kể trước lớp.
Thứ sáu
TOÁN BÀI 65. PHÂN SỐ BẰNG NHAU (Tiết 2)
I.Mục tiêu:
- Em biết được tính chất cơ bản của phân số,phân số bằng nhau.
II.Đồ dùng: băng giấy.
III.Các hoạt động học
*Khởi động
*Giới thiệu bài
B.Hoạt động thực hành
1.Viết số thích hợp vào ô trống
- Quan sát HD học sinh thực hiện
- Nhận xét,chốt.
2.Trả lời câu hỏi: Phân số nào trong các phân số là phân số tối giản?
- Quan sát HD học sinh thực hiện
3.Rút gọn phân số:
- Quan sát HD học sinh thực hiện
- Nhận xét,chốt
4.Tính rồi viết (theo mẫu)
- Quan sát học sinh thực hiện
- Nhận xét,chốt
- Nhận xét tiết học
- Ban văn nghệ điều khiển
- Học sinh thực hiện ba bức học tập
* HĐ cá nhân
- Học sinh làm vào vở
a) 4 2 1 b) 6 3 1
12 6 3 18 9 3
c)
=>Báo cáo kết quả với giáo viên
- Học sinh làm bài vào vở
=>Báo cáo kết quả với giáo viên
Học sinh làm bài vào vở.
a) 15 5 b) 30 1
18 6 120 4
c) 45 5 d) 75 1
27 3 300 4
=>Báo cáo kết quả với giáo viên
- Học sinh làm bài vào vở
a) 4 x 2 x 9 2
7 x 9 x 4 7
b) 5 x 8 x 17 17
8 x 3 x5 3
=>Báo cáo kết quả với giáo viên
TIẾNG VIỆT: BÀI 20C. GIỚI THIỆU QUÊ HƯƠNG (Tiết 1,2)
I.Mục tiêu:
- Hiểu được cấu tạo của câu kể Ai thế nào?;xác định được bộ phận chủ ngữ ,vị ngữ của câu kể Ai thế nào?
- Giới thiệu được sự đổi mới của địa phương mình.
II.Đồ dùng: Phiếu bài tập hoạt động 4
III.Các hoạt động học
*Khởi động
*Giới thiệu bài
A.Hoạt động cơ bản
1.Chơi trò chơi “Nghe tả đoán đồ vật”
- VD: một đồ vật nhỏ bằng ngón tay dài 1 gang tay có ngòi hơi nhọn(Bút)... Giáo viên hướng dẫn chơi
- Quan sát HS thực hiện
2.Tìm hiểu các bộ phận trong câu kể Ai thế nào?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu
- Các câu 3,5,7 là kiếu câuAi làm gì?
- các từ bước đi ,ngồi là động từ trả lời câu hỏi làm gì?
- Nhận xét,chốt
3.Mỗi bạn đặt một câu kể Ai thế nào?Nói về cảnh đẹp trong ảnh
Rèn kĩ năng dặt câu
- Quan sát HS thực hiện
+ Thác nước chảy rất đẹp.
+ Những bông hoa nở thật là đẹp.
4.Viết vào vở câu vừa đặt
- Quan sát HDHS thực hiện
- Nhận xét,chốt
5.Đổi vở cho nhau để kiểm tra kết quả bài tập 4
- Quan sát HDHS thực hiện
- Nhận xét,chốt
Tiết 2
II.B.Hoạt động thực hành
1.Nói về xóm làng hoặc phố phường của em theo gợi ý dưới đây:
Rèn kĩ năng nói
- Quan sát HS thực hiện
- Nhận xét,chốt
2.Viết đoạn văn khoảng 5 đến 7 câu nói về xóm làng hoặc phố phường của em
- Quan sát HDHS viết
3.Đọc đoạn văn của các bạn trong nhóm và bình chọn đoạn văn hay nhất.
- Nhận xét ,chốt
4.Cả lớp nghe đọc những đoạn văn đã được các nhóm bình chọn
- Nhận xét tiết học, dặn dò tiết học.
- Ban văn nghệ điều khiển
- Học sinh thực hiện ba bước học tập
* HĐ cả lớp
- Học sinh chơi theo hướng dẫn của giáo viên
* HĐ cả lớp
- Học sinh tìm các câu in đậm trong đoạn văn thuộc kiểu câu gì?
* HĐ nhóm
- Học sinh viết vào vở
=>Báo cáo kết quả với giáo viên
- HĐ Nhóm
- Đổi vở kiểm tra chéo
=>Báo cáo kết quả với giáo viên
* HĐ nhóm
- Cá nhân: Đọc, chia sẻ yêu cầu
- Làm cá nhân
- Cặp trao đổi.
- Nhóm chia sẻ, HS lần lượt báo cáo kết quả.
* HĐ cá nhân
- Học sinh viết vào vở
* HĐ nhóm
- Nhóm trưởng báo cáo.
* HĐ cả lớp
- Cả lớp bình chọn đoạn văn hay nhất
Tiếng Việt(+): ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh ôn tập về câu kể Ai làm gì? mở rộng vốn từ về Sức khoẻ
- HS viết được đoạn văn có sử sụng câu kể Ai làm gì?
II. Hoạt động dạy học
1) GV giới thiệu nội dung ôn tập
2) GV hướng dẫn HS làm các bài tập sau
Bài tập 1: Tìm chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu kể Ai làm gì? trong các câu sau:
a) Hôm đó, bà ngoại sang chơi nhà em.
b)Mẹ nấu chè hạt sen
c) Bà ăn tấm tắc khen ngon
d) Lúc bà về, mẹ lại biếu bà một gói trà mạn ướp hạt sen thơm phức.
- GV chữa bài, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2: Điền chủ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu sau:
a) ................... mải mê ấp trứng, quên cả ăn, chỉ mong ngày trứng nở thành con.
b) ..................hót ríu rít trên cành xoan.
c) Trong chuồng, ...................kêu " chiêm chiếp", ................. kêu " cục tác" ...............thì cất tiếng gáy vang.
- GV chữa bài, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3: Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống : khoẻ, khoẻ khoắn, khoẻ mạnh.
a) Cảm thấy .....................ra sau giấc ngủ ngon.
b) Rèn luyện thể thao cho .........................
c) Ăn ............, ngủ ngon, làm việc ...............
- GV cùng học sinh chữa bài, chốt lại câu trả lời đúng.
Bài tập 4: Em hãy viết một đoạn văn ( khoảng 5 - 7 câu ) kể lại một hoạt động tập thể của lớp em, trong đó có dùng kiểu câu Ai làm gì ?
*Các nhóm báo cáo
* HĐ nhóm
- Nhóm trưởng báo cáo.
- 2 HS lên làm ở bảng lớp
- HS khác nhận xét.
* HĐ nhóm
- HS trình bày bài làm
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
* HĐ nhóm
- Nhóm trưởng báo cáo.
- HS tự làm bài
- HS nhắc lại nộidung ôn tập
Toán(+): ÔN TẬP
I. Mục tiêu.
- Ôn tập về cách đọc , viết phân số, so sánh phân số với 1.
- Củng cố cho HS về cách tính diện tích hình bình hành.
II. HS làm bài.
Bài 1. Viết các phân số sau:
a. ba phần năm.
b. bốn phần mười lăm
c. Bốn mươi phần ba mươi mốt.
d. hai mươi lăm phần bảy mươi ba.
Bài 2. Đọc các phân số sau:
; ; ; ;
Bài 3. Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số.
7:6 ; 5 : 9 ; 6 : 15 ; 1 : 21 ; 7 : 23
Bài 4. Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1.
M 8 =
6 = ; 5 = ; 20 = ; 0 = ; 3 = ; 22 =
Bài 5. Trong các phân số sau:
; ; ; ; ; ; ; ; .
a. Phân số nào bé hơn 1?
b. Phân số nào bằng 1?
c. Phân số nào lớn hơn 1?
- Nêu cách so sánh phân số với 1.
Bài 6. Một hình bình hành có chiều cao la 5dm, độ dài đáy là 72 cm.Tính diện tích hình bình hành?
*Cỏc nhúm bỏo cỏo
* HĐ nhóm
- Cỏ nhõn: Đọc, chia sẻ yờu cầu
- Làm cỏ nhõn
- Cặp trao đổi.
- Nhúm chia sẻ,
* HĐ cá nhân
- Học sinh viết vào vở
* HĐ nhóm
- Nhóm trưởng bỏo cỏo.
* HĐ cá nhân
- Học sinh viết vào vở
* HĐ nhóm
- Nhóm trưởng bỏo cỏo.
* HĐ cả lớp
- Cả lớp bỡnh chọn đoạn văn hay nhất
SHTT: SINH HOẠT LỚP TUẦN 20
I. Mục tiêu.
- Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
- Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
II. Tiến trình sinh hoạt.
1. Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
Chủ tịch HĐTQ, các ban nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
3. Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
-Thực hiện nghiêm túc nề nếp, nội quy lớp học.
-Duy trì nề nếp ra vào lớp đúng giờ.
-Tham gia giới thiệu sách.
- Vệ sinh trường lớp theo phân công.
-Chăm sóc, cắt tỉa cây cảnh.
-Luyện viết chữ đẹp.
4. Vui chơi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- VNEN 4 TUAN 20.doc