Bài soạn VNEN 4 Tuần 8

Tiếng Việt: 8B. ƯỚC MƠ GIẢN DỊ (Tiết 2,3) (tr.129)

I.Mục tiêu:

-Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về ước mơ.

-Viết được đoạn văn trong bài văn kể chuyện

II.Chuẩn bị: Tranh minh họa câu chuyện

III. Các hình thức dạy-học:

1. Khởi động.

2. GV giới thiệu bài

3. HS đọc, nêu mục tiêu, cặp trao đổi, nhóm chia sẻ báo cáo.

4. Các hoạt động

 

doc10 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1106 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn VNEN 4 Tuần 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8 Thứ hai Toán: BÀI 22. TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ (Tiết 1) (tr.83) I.Mục tiêu: Em biết: - Cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. -Bước đầu giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. II. Chuẩn bị Bảng nhóm III. Các hình thức dạy-học: 1.Khởi động. 2. GV giới thiệu bài 3. HS đọc, nêu mục tiêu, cặp trao đổi, nhóm chia sẻ báo cáo. 4. Các hoạt động A. HĐ cơ bản 1.Thi vẽ sơ đồ - Tổ chức HS vẽ sơ đồ. - Ban học tập chia sẻ. - Nhận xét. 2. Đọc bài toán và vẽ sơ đồ tóm tắt, viết tiếp vào chỗ chấm trong bài giải cho thích hợp. Bài toán: Tổng của hai số là 90. Hiệu của hai số là 20.Tìm hai số đó. - Tổ chức HS làm. - Ban học tập chia sẻ. - Kết luận: + Số lớn = ( Tổng + hiệu) : 2 + Số bé= ( Tổng - hiệu) : 2 3. Giải bài toán theo 2 cách Tổng của hai số là 110. Hiệu của hai số là 30. Tìm hai số đó * Ban học tập chia sẻ bài học trước lớp - GV kết luận bài học. - HĐ nhóm + Cá nhân: . Đọc yêu cầu, chia sẻ yêu cầu + Cặp trao đổi nội dung với bạn. - Nhóm nhận phiếu vẽ sơ đồ tóm tắt. + Dựa vào bài toán trong sgk hs vẽ sơ đồ đoạn thẳng. - Nhóm chia sẻ cách vẽ sơ đồ. - Đọc, chia sẻ yêu cầu(cá nhân – nhóm) - Nhóm thảo luận phân tích sơ đồ đoạn thẳng để xác định tổng, hiệu. - Làm phiếu. - HS thảo luận cách tìm số lớn, số bé. - Chia sẻ trong nhóm, báo cáo. - HS nhắc kết luận. - Làm theo nhóm, báo cáo. - Chia sẻ. Tiếng Việt: 8A. BẠN SẼ LÀM GÌ NẾU CÓ PHÉP LẠ (Tiết 1) (tr. 121) I.Mục tiêu: -Đọc-hiểu bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ. II. Chuẩn bị: Tranh minh họa, phiếu. III. Các hình thức dạy học: 1.Khởi động. 2. GV giới thiệu bài 3. HS đọc, nêu mục tiêu, cặp trao đổi, nhóm chia sẻ báo cáo. 4. Các hoạt động A. HĐCB 1. Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi - Tranh vẽ cảnh gì? - Các bạn nhỏ mơ ước có phép lạ để làm gì? - GV tổ chức các hoạt động, chốt lại nội dung. GV: Để biết được ước mơ của các bạn là gì chúng ta cùng tìm hiểu bài thơ. 2. Nghe đọc bài: giáo viên đọc mẫu toàn bài. 3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa. 4. Cùng luyện đọc - GV chốt cách đọc. 5. Thảo luận trả lời câu hỏi: - Tổ chức HĐ. - HDHS rút ra bài học. - Tổng kết rút ra bài học: Mơ ước của các bạn nhỏ muốn có những phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn. * Ban học tập chia sẻ bài học trước lớp - cá nhân quan sát, suy nghĩ trả lời. - nhóm trao đổi, báo cáo. - HS trả lời theo ý hiểu - Các bạn theo dõi và đọc thầm. - Cá nhân - Cặp đôi: * Hoạt động nhóm: - HS thực hiện theo SGK - HS làm việc nhóm . Cá nhân, cặp trao đổi, nhóm chia sẻ, báo cáo. * HĐ cả lớp - Các nhóm lần lượt trình bày, chia sẻ Thứ ba Toán: BÀI 22.TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ(Tiết 2) (tr.85) I.Mục tiêu: - Cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. -Bước đầu giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. III. Các hình thức dạy học: 1.Khởi động. 2. GV giới thiệu bài 3. HS đọc, nêu mục tiêu, cặp trao đổi, nhóm chia sẻ báo cáo. 4. Các hoạt động B. HDTH 1.Yêu cầu HS nêu lại cách tìm 2 số. - Cho HS đọc,tập phân tích đề rồi giải 2. 3. HS tự làm bài 1 4. Cho HS đọc,tập phân tích đề rồi giải * Ban học tập chia sẻ bài học trước lớp - Cá nhân làm. - Cặp trao đổi. - Nhóm chia sẻ báo cáo kết quả. - Báo cáo kết quả 2. Số tuổi của mẹ là: (69 – 5) : 2 = 32 (tuổi) Số tuổi của bố là: 69 – 32 = 37 (tuổi) Đáp số: Bô: 37 tuổi Mẹ: 35 tuổi 3. Đổi 1 tấn 5 tạ = 1500kg; 3 tạ = 300 kg Thửa ruộng thứ nhất thu hoạch được là: (1500 + 300) : 2 = 900 (kg) Thửa ruộng thứ hai thu hoạch được là: 900 – 300 = 600 (kg) - Nhóm báo cáo, chia sẻ kết quả. Tiếng Việt: 8A. BẠN SẼ LÀM GÌ NẾU CÓ PHÉP LẠ (Tiết 2,3) (tr.124) I.Mục tiêu: -Viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài. - Nghe-viết đúng đoạn văn; viết đúng các từ có tiếng bắt đầu bằng r/d/gi hoặc tiếng có vần iên/yên/iêng. II. Chuẩn bị: -Thẻ từ, phiếu bài tập. III. Các hình thức dạy-học: 1.Khởi động. 2. GV giới thiệu bài 3. HS đọc, nêu mục tiêu, cặp trao đổi, nhóm chia sẻ báo cáo. 4. Các hoạt động (Tiết 2) 6. Tìm hiểu cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài - Tổ chức HS làm việc cá nhân - HD các hoạt động. * Ban học tập chia sẻ - GV kết luận bài học: GV nêu kết luận. - Tên người, tên địa lí cần viết hoa. II. Hoạt động thực hành Bài 1. Viết tên riêng cho đúng quy tắc: * Ban học tập chia sẻ kết quả. - Cá nhân đọc, chia sẻ yêu cầu bài. - Trao đổi theo cặp. - Làm theo nhóm rồi chia sẻ. - Các nhóm báo cáo, chia sẻ. - HS nhắc kết luận. - Cá nhân làm, trao đổi theo cặp. - Nhóm chia sẻ, báo cáo. (tiết 3) II. Hoạt động thực hành 3.Nghe viết: Viết đoạn văn. - Tìm hiểu nội dung - Viết từ khó - Viết chính tả. - HS đổi chéo vở, soát lỗi cho nhau, cá nhân tự chữa lỗi (nếu viết sai). 4. Tìm từ. * Ban học tập chia sẻ kết quả bài 2,3,4. - GV kết luận bài học: - HĐ cá nhân đọc. Lớp chia sẻ nội dung đoạn viết. - Cá nhân, lớp chia sẻ. - Nghe – viết. - Làm thbeo cặp. * HĐ nhóm - HS nêu nội dung đã thực hiện. TIẾNG VIỆT(+): ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Giúp hs ôn lại kiến thức về phát triển đoạn văn - Có kỹ năng thực hành phát triển đoạn văn. II. Chuẩn bị: Bảng phụ. III. Các hoạt động: 1. Khởi động: 2. Thực hành * Bài 1: - Cho HS đọc, phân tích bài. G: nhận xét và chốt lại bài làm hay nhất trong nhóm. * Bài 2: - Y/c hs đọc đề bài. - Y/c hs tự làm bài vào vở. - Y/c hs đọc bài làm của mình. - Y/c hs nhận xét và làm của bạn trong nhóm G: nhận xét bài làm hay nhất. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Y/c hs về nhà chuẩn bị bài sau. - Chơi trò chơi : Thụt thò HĐ cá nhân - HS đọc đề bài - HS làm vở - HS chia sẻ trong nhóm. HĐ cá nhân Dựa theo bài thơ " Gửi chú ở Trường Sa" đã học ở tuần 6, lập dàn ý kể lại câu chuyện trong bài thơ ấy. - Đoạn 1: Mở bài - Đoạn 2: - Đoạn 3: - Đoạn 5: Kết bài. Thứ tư Toán: BÀI 23. EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (Tiết 1) (tr.87) I.Mục tiêu: -Em nhận biết được biểu thức có chứa ba chữ. -Em tính được giá trị của biểu thức có chứa ba chữ với giá trị cho trước của các chữ. -Em biết tính chất kết hợp của phép cộng. II. Chuẩn bị: Phiếu BT nhóm III. Các hình thức dạy-học: 1.Khởi động. 2. GV giới thiệu bài 3. HS đọc, nêu mục tiêu, cặp trao đổi, nhóm chia sẻ báo cáo. 4. Các hoạt động A. HĐTH 1. Tính và thử lại -Tổ chức làm. 2. Tính giá trị biểu thức a) 1680 – 135 – 178 + 73 183 x 2 : 6 x 7 b) 564 : 6 + 83 x 2 6450 – 4000 : (610 : 5 – 114) * Ban học tập chia sẻ kết quả bài 1, 2. - Rút ra bài học: a+b+c = (a+c) +b - Cá nhân đọc yêu cầu, chia sẻ cách làm trong nhóm. - Làm cá nhân. - Nhóm tổ chức chia sẻ báo cáo kết quả - Cá nhân làm. - Cặp trao đổi nội dung . - Nhóm chia sẻ báo cáo kết quả. - Cá nhân đọc, chia sẻ với bạn. - Nhóm báo cáo kết quả - Lớp cùng chia sẻ. Tiếng Việt: 8B. ƯỚC MƠ GIẢN DỊ (Tiết 1) (tr.126) I.Mục tiêu: -Đọc-hiểu bài Đôi giày ba ta màu xanh. II.Chuẩn bị: Tranh minh họa III. Các hình thức dạy-học: 1.Khởi động. 2. GV giới thiệu bài 3. HS đọc, nêu mục tiêu, cặp trao đổi, nhóm chia sẻ báo cáo. 4. Các hoạt động A. HĐCB (Tiết 1) 1. Quan sát, nhận xét tranh - Cậu bé đeo giầy vui vì được đôi giầy mới - Những người trong tranh đều vui chung với niềm vui của cậu bé. 2. Nghe thầy cô đọc bài 3. Thay nhau đọc từ giải nghĩa 4. Cùng luyện đọc 5. Thảo luận để trả lời câu hỏi - Những câu tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta: “Chao ôi, “đôi giày thần kì” ấy. - Chị phụ trách chọn đôi giày ba ta làm quà tặng cho Lái trong buổi đầu cậu đi học vì biết cậu thích đôi giày ba ta và muốn đem lại niềm vui cho cậu. - Hai câu cuối bài cho ta thấy Lái xúc động và vui sướng vì cậu đã từng mơ ước có đôi giày ba ta màu xanh. - Ban học tập chia sẻ kết quả. - Gợi ý rút ra bài học; Để vận động cậu bé lang thang đi học, chị phụ trách đã quan tâm tới ước mơ của cậu, làm cho cậu xúc động vui sướng vì được thưởng thức đôi giày trong buổi đầu tiên đến lớp. - cá nhân quan sát, suy nghĩ trả lời. - nhóm trao đổi, báo cáo. - Các bạn theo dõi và đọc thầm. - Cá nhân - Cặp đôi: * Hoạt động nhóm: - HS thực hiện theo SGK - HS làm việc nhóm . Cá nhân, cặp trao đổi, nhóm chia sẻ, báo cáo. - cá nhân trả lời. - lớp chia sẻ, bổ sung. - nhắc lại nội dung. Thứ năm Toán: BÀI 23. EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (Tiết 2) (tr.87) I.Mục tiêu: Em ôn lại: -Phép cộng, phép trừ các số có nhiều chữ số. -Vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính giá trị của biểu thức số. II.Chuẩn bị: Phiếu bài tập III.Các hình thức dạy-học: 1.Khởi động. 2. GV giới thiệu bài 3. HS đọc, nêu mục tiêu, cặp trao đổi, nhóm chia sẻ báo cáo. 4. Các hoạt động II. Hoạt động thực hành Bài 3. Tính nhanh - Tổ chức HĐ. - Theo dõi, kiểm tra. - Chia sẻ cách tính nhanh. Bài 4: Tìm x - Tổ chức HĐ. - Theo dõi, kiểm tra. Bài 5 - Tổ chức HĐ. - Theo dõi, kiểm tra. * Ban học tập chia sẻ bài học trước lớp - Tổng kết khắc sâu nội dung. - Cá nhân đọc yêu cầu, chia sẻ cách làm trong nhóm. - Làm cá nhân. - Cặp trao đổi kết quả. - Nhóm chia sẻ báo cáo kết quả. - Làm phiếu. - Nhóm chia sẻ. - cá nhân đọc đề. -nhóm phân tích đề. -giải cá nhân. -nhóm chia sẻ cách giải, báo cáo. - Các nhóm lần lượt báo cáo. - Lớp chia sẻ, bổ sung. Tiếng Việt: 8B. ƯỚC MƠ GIẢN DỊ (Tiết 2,3) (tr.129) I.Mục tiêu: -Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về ước mơ. -Viết được đoạn văn trong bài văn kể chuyện II.Chuẩn bị: Tranh minh họa câu chuyện III. Các hình thức dạy-học: 1. Khởi động. 2. GV giới thiệu bài 3. HS đọc, nêu mục tiêu, cặp trao đổi, nhóm chia sẻ báo cáo. 4. Các hoạt động (Tiết 2) II. Hoạt động thực hành 1.Chuẩn bị câu chuyện. - HD tìm hiểu, đọc, kể, chia sẻ cách kể. - Theo dõi giúp đỡ HS yếu. 2. HS kể trong nhóm. - Gợi ý HS kể từng sự việc. 3. Thi kể chuyện. - Ban học tập điều hành, GV định hướng. - Rút ra bài học. * Hoạt động nhóm - Cá nhân đọc, nhóm trao đổi, báo cáo. - kể theo cặp. - kể trong nhóm, chia sẻ, bổ sung, chọn bạn kể hay. Báo cáo. - Theo dõi, kể lại từng sự việc, nhận xét, chia sẻ. - Kể theo nhóm. - Các nhóm kể, chia sẻ. (Tiết 3) II. Hoạt động thực hành 4. Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện - GV HD theo gợi ý sách HD. 5. Viết một đoạn vào vở. - Chữa lỗi trong bài tập HS. *. HS đọc những đoạn văn hay, bày văn hay. + Đọc, chia sẻ yêu cầu. + Trao đổi cách làm theo nhóm. + Làm cá nhân + Chia sẻ bài cùng nhóm. + Nhóm chia sẻ cùng lớp + Làm cá nhân + Nhóm chia sẻ cùng lớp + HĐ cả lớp Thứ sáu Toán: BÀI 24. GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT (tr.89) I.Mục tiêu: -Em nhận biết được góc nhọn, góc tù, góc bẹt. II.Chuẩn bị: Phiếu bài tập III. Các hình thức dạy-học: 1. Khởi động. 2. GV giới thiệu bài 3. HS đọc, nêu mục tiêu, cặp trao đổi, nhóm chia sẻ báo cáo. 4. Các hoạt động A. HĐCB 1. Thực hiện: dùng bút và thước nối các điểm trong hình vẽ. - Đọc tên mỗi góc - Dùng e ke để kiểm tra: 2. Đọc kĩ nội dung và nghe cô hướng dẫn - Góc nhọn bé hơn góc vuông - Góc tù lớn hơn góc vuông. - Góc bẹt bằng 2 góc vuông * Cho HS thực hành B. HĐTH HS làm bài tập 1, 2, 3. * Ban học tập chia sẻ bài học trước lớp - Tổng kết khắc sâu nội dung. HĐ nhóm - Cá nhân đọc, nhóm trao đổi, báo cáo. - Làm cá nhân. - Cặp trao đổi. - Nhóm chia sẻ, bổ sung. Báo cáo. - HĐ cả lớp - Thực hành vẽ. *Làm BT cá nhân - Làm cá nhân. - Cặp trao đổi. - Nhóm chia sẻ, bổ sung. Báo cáo. Tiếng Việt: 8C. THỜI GIAN, KHÔNG GIAN (Tiết1, 2) (tr.132 – 133) I.Mục tiêu: -Hiểu được tác dụng và sử dụng đúng dấu ngoặc kép. -Bước đầu biết cách kể chuyện theo trình tự không gian. III. Các hình thức dạy-học: 1. Khởi động. 2. GV giới thiệu bài 3. HS đọc, nêu mục tiêu, cặp trao đổi, nhóm chia sẻ báo cáo. 4. Các hoạt động A. HĐCB (Tiết 1) 1. Trò chơi: Thi viết đúng tên các nước: - GV đọc tên các nước ở châu Âu: Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Anh Quốc, Pháp, Ba Lan, Thụy Điển, Na Uy - Các nước ỏ châu Mĩ: Ca – na – đa, Hoa Kỳ, Cu – ba, Mê- xi – cô, Cô – lôm – bi –a, Chi – lê 2. Tìm hiểu về cách dùng dấu ngoặc kép: a. Chọn đúng dấu ngoặc kép. - HDHS làm đúng yêu cầu. - Gợi ý rút ra kết luận. b. tác dụng dấu ngoặc kép 3. Viết vào vở lời nói trực tiếp của nhân vật trong đoạn văn; – “Đi nghỉ ở A – then, ông có gặp khó khăn về tiếng Hi Lạp không?” - “Ồ, không, tôi không gặp khó khăn gì. Nhưng người Hi Lạp thì có đấy.” 4. Điền dấu câu : dấu ngoặc kép * Ban học tập chia sẻ bài học trước lớp - Tổng kết khắc sâu nội dung. B. HĐTH (Tiết 2) 1. Xếp từ ngữ vào 2 nhóm: - Nhóm từ ngữ cho biết câu chuyện được kể theo trình tự thời gian trước sau: có một hôm, có lần, rồi một hôm, sau đó, ít lâu sau, ,thời gian trôi qua. - Nhóm từ ngữ cho biết câu chuyện được kể theo trình tự thời gian đồng thời: Trong khi đó, trong khithì, cùng lúc đó. 2. Kể lại câu chuyện Ở Vương quốc Tương lai theo trình tự không gian. - Sử dụng cụm từ chỉ thời gian đồng thời để kể * Ban học tập chia sẻ câu chuyện. - GV dặn dò. - Cá nhân đọc yêu cầu, chia sẻ yêu cầu - Cả lớp cùng tham gia theo HDGV. - Làm cá nhân. - Lớp chia sẻ, bổ sung. * Hoạt động nhóm - Cá nhân: Đọc yêu cầu, chia sẻ yêu cầu. - Nhóm làm, báo cáo kết quả. - HS lần lượt nêu. - nhận xét, chia sẻ. - HS nêu ghi nhớ. - Làm cá nhân. - Cặp trao đổi. - Nhóm chia sẻ, bổ sung. Báo cáo. - Làm cá nhân. - Cặp trao đổi. - Nhóm chia sẻ, bổ sung. Báo cáo. - Cá nhân đọc, nhóm trao đổi, báo cáo mục tiêu. - Làm cá nhân. - Trao đổi nhóm, làm bảng phụ. - Các nhóm chia sẻ, bổ sung. - HS lần lượt kể trong nhóm. Chia sẻ nội dung. - Kể trước lớp, nhận xét, bổ sung. Tiếng Việt(+): ÔN TẬP I. Mục tiêu: Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đúng các tên riêng, tên địa danh. II. Chuẩn bị: Bản đồ địa lí Việt Nam III Các hoạt động Hoạt động1: Giới thiệu Hoạt động 2 : Luyện tập Bài tập 1: Viết lại cho đúng các tên riêng của bài ca dao. - 3 HS làm bài trên phiếu, cả lớp làm vào VBT. - GV sửa theo lời giải đúng: Bài tập 2: Tìm các tỉnh, thành phố và viết lại cho đúng chính tả Tìm nhanh các danh lam thắng cảnh , di tích lịch sử và viết lại các tên đó. - GV hướng dẫn HS sửa bài. 3/ Củng cố - Dặn dò: Nhắc nhỡ HS cần nhớ quy tắc viết đúng danh từ riêng . -Lắng nghe, -HS làm bài theo hướng dẫn của GV, kết quả l: Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Thiếc, Hàng Hài, Hàng Vĩ , Hàng Giày, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn, Phúc Kiến, Hàng Than, Hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Ngang, Hàng Đồng, Hàng Nón, Hàng Đậu, Hàng Bông, Hàng Bè, Hàng Bát, Hàng Tre, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà. -HS sửa bài. - Đọc, nêu yêu cầu. - Làm cá nhân, cặp trao đổi. - Nhóm chia sẻ, báo cáo. -HS sửa bài. Toán(+): ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Giúp hs ôn lại kiến thức về dạng toán tìm hai số khi biế tổng và hiệu của chúng. - Giúp hs có kỹ năng thực hành khi giải bài toán dạng này. II. chuẩn bị: Bảng phụ. III. Các hoạt động I. Khởi động: II. Hoạt động thực hành * Bài 1: - Y/c hs đọc đề bài. - Y/c làm theo hai cách - Y/c hs chia sẻ trong nhóm. G: nhận xét và chốt lại bài làm đúng. * Bài 2, 3. - HDPTĐ – Giải * Bài 4: - Yêu cầu HS chia sẻ trong nhóm G: nhận xét và chốt lại bài làm đúng ở các nhóm. - Nhận xét tiết học. - Chơi trò chơi : Làm theo tôi nói không làm theo tôi làm. * HĐ nhóm - Chia sẻ trong nhóm về cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số. - Làm cá nhân, cặp trao đổi. - Nhóm chia sẻ, báo cáo. - Cá nhân đọc đề. - Nhóm phân tích đề. - Giải cá nhân. - Nhóm chia sẻ cách giải, báo cáo. HĐ nhóm Bài giải: Số cây cam trong vườn nhà Nam là: ( 96 + 6) : 2 = 51 ( cây) Số cây bưởi trong vườn nhà Nam là; 96 - 51 = 45 ( cây) Đáp số: 51 cây; 45 cây SHTT: SINH HOẠT LỚP TUẦN 8 I. Mục tiêu: HS thấy được những tồn tại trong tuần qua và hướng khắc phục trong tuần tới. Biết được kế hoạch và thực hiện đầy đủ nhiệm vụ trong tuần. II. Các hoạt động: 1.Chủ tịch hội đồng tự quản lên điều hành - Chủ tịch hội đồng đánh giá tuần qua. - Các ban báo cáo. 2. Ý kiến của HS - GV kết luận, tuyên dương, nhắc nhở, động viên. 3. Nêu kế hoạch tuần 9 - Tiếp tục thực hiện tốt nề nếp đúng quy định. - Đi học chuyên cần. - Áo quần đồng phục, bảng tên đầy đủ . - Duy trì các phong trào rèn chữ, giữ vở sạch, viết chữ đẹp. -Chuẩn bị đầy đủ sách vở trước khi đến lớp, đặc biệt trong các giờ bộ môn. -Làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp. - Duy trì nề nếp lớp, VS, TD 4. Vui chơi Chủ đề 2: Gia đình Nơi nuôi dưỡng, dạy bảo, yêu thương và che chở em. Bổn phận của em đối với gia đình I. Mục tiêu - Hiểu được em là một thành viên trong gia đình; gia đình là nơi emđược nuôi dưỡng, dạy bảo và yêu thương. - Hiểu được những quyền được hưởngvà bổn phận của em đối với gia đình. - Yêu quí, kính trọng và hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ và các anh chị em trong gia đình. - Có thái độ đúng với những quyền mình được hưởng, không yêu cầu đòi hỏi quá mức so với điều kiện thực tế của gia đình mình. - Có thói quen chào hỏi lễ độ; có thái độ tôn trọng những người trong gia đình. - Có thói quen quan tâm, chăm sóc đối với những người trong gia đình. II . Đồ dùng : HS chuẩn bị đóng vai 2 tiểu phẩm : “Gia đình bạn Hoa” và “Bé trai không ngưng khóc”. III. Các hoạt động 1 . Giới thiệu bài : - GV cho cả lớp hát bài “ Cả nhà thương nhau” Qua bài hát GV giới thiệu và viết bảng : Chủ đề Gia đình. 2 . Hoạt động 2 :Xem tranh và nói nội dung. GV treo ba bức tranh về ba mô hình gia đình. Gọi HS chỉ từng bức tranh giới thiệu nhưng người trong tranh theo ý các em. - Các bức tranh mà các em vừa xem có đúng thể hiện hình ảnh một gia đình không ? KL : Gia đình bao gồm những người thân thiết, đó là cha mẹ và các con. Họ cùng chung sống với nhau. 3 . Hoạt động 2 : Tiểu phẩm : Gia đình bạn Hoa. GV gọi HS lên diễn tiểu phẩm. Câu chuyện mà chúng ta vừa xem nói về điều gì ? - Khi Hoa bị ốm, bố mẹ Hoa có thái độ như thế nào ? Việc làm của bố mẹ Hoa đối với Hoa nói lên điều gì ? Sau khi khỏi bệnh, Hoa có ý nghĩ như thế nào ? Suy nghĩ của Hoa có đúng không ? Vì sao ? KL : Gia đình là nơi nuôi dưỡng, yêu thương và che chở cho em. Trẻ em có quyền được sống cùng cha mẹvà hưởng sự chăm sóc, yêu thương của cha mẹ. 4. Hoạt động 3 - Kể chuyện : “ Bé trai không ngưng khóc”. - Gọi HS diễn lại ND câu chuyện GV nêu các câu hỏi để HS trao đổi về nội dung câu chuyện. Vì sao em bé lại khóc mặc dù đã được các con thú cho ăn và dỗ dành chu đáo ? ý kiến của bác cú đưa ra có đúng không? Vì sao? Ai có trách nhiệm chăm sóc đứa bé ? Em có suy nghĩ gì khi xem xong câu truyện này GVKL: Trẻ em có quyền có cha mẹ, có quyềnđược hưởng sự chăm sóc của cha mẹ. Cả cha mẹ đều có trách nhiệm chăm sóc nuôi dưỡng con - GV nhắc lại nội dung tiết học - Dặn HS ghi nhớ quyền và bổn phận của trẻ em. Cả lớp hát. HS quan sát tranh và giới thiệu theo tranh. Đây là gia đình có cả ông bà, cha mẹ và con cái. Đây là gia đình có cha mẹ và các con. Đây là gia đình chỉ có hai mẹ con. Các bức tranh đều thể hiện hình ảnh một gia đình. 6 HS lên đóng vai (Bố, mẹ Hoa, Hoa, Bác sĩ, các bạn của Hoa ) Cả lớp theo dõi tiểu phẩm, nhận xét và trả lời các câu hỏi. Bạn Hoa bị ốm - Bố mẹ rất lo lắng và hết lòng chăm sóc Hoa. Bố mẹ rất yêu thương Hoa. Sau khi khỏi bệnh, Hoa cảm động và hứa với bố mẹ sẽ học thật giỏi để cha mẹ vui lòng. Suy nghĩ của Hoa rất đúng vì công ơn của cha mẹ rất lớn lao. HS lắng nghe. HS đóng vai diễn lại câu chuyện. Cả lớp theo dõi câu chuyện HS thảo luận và trả lời. HS nối tiêp trả lời. HS lắng nghe. HS nhắc lại 3 ý cơ bản của bài học về quyền và bổn phận của tẻ em.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docVNEN 4 TUAN 8.doc
Tài liệu liên quan